Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Sinh hoạt dưới cờ TUẦN 12 – CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 1 Yêu cầu cần đạt HS biết chào cờ là một hoạt động đầu tuần không thể thiếu của trường học Lắng ngh[.]
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 Sinh hoạt cờ: TUẦN 12 – CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 Yêu cầu cần đạt: - HS biết chào cờ hoạt động đầu tuần thiếu trường học Lắng nghe lời nhận xét cô Hiệu Trưởng thầy TPT kế hoạch tuần 12 - Rèn kĩ tập hợp đội hình theo liên đội, kĩ hát Quốc ca, Đội ca, hô đáp hiệu * Hoạt động trải nghiệm - HS tham gia biểu diễn văn nghệ để thể lịng biết ơn, kính trọng thầy giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Năng lực riêng: Hiểu ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm Đồ dùng dạy học: a Đối với GV - Nhắc HS mặc đồng phục, quần áo gọn gàng, lịch b Đối với HS: - Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG ỔN ĐỊNH GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở Lớp trưởng điều hành, lớp thực HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong - HS lắng nghe trào tuần tới - Nhà trường tổ chức buổi sinh hoạt - HS lắng nghe, tham gia vào hoạt Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam động 20/11: + Nói ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 + Tổ chức cho HS tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo 11 Việt Nam 20-11 - GV phổ biến đến HS: + Các tiết mục văn nghệ lựa chọn đến từ tất khối lớp + Kết hợp đạ dạng loại hình nghệ thuật mà HS tham gia như: múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, chơi đàn, thổi sáo, + Tổ chức theo hình thức hội diễn văn nghệ theo vòng sơ khảo cấp khối lớp, vòng chung khảo cấp trường Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán: PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 (TIẾP THEO – TIẾT 1) Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS có khả năng: Kiến thức, kĩ - Biết tìm kết quả phép trừ (có nhớ) dạng 42 -5 phạm vi 100 - Vận dụng kiến thức kĩ phép trừ học vào giải quyết các tình huống thực tế Phẩm chất, lực a Năng lực: - Thông qua việc tìm kết phép trừ có nhớ phạm vi 100, Hs có hội phát triển lực tư duy, lập luận toán học, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học b Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: máy tính; SGK; bảng nhóm 2.2 Học sinh: SGK, li, nháp, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) - GV tổ chức cho HS hát tập thể - HS hát vận động theo hát Quả bóng tròn Quả bóng tròn -Bài hát nói điều ? - HS nêu -GV giới thiệu ghi tên -HS ghi tên HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KẾN THỨC - GV cho HS quan sát tranh nêu câu - HS quan sát trả lời câu hỏi: hỏi để HSTL: + Trong tranh, bạn Lan có tất cả bao + Lan có tất cả 42 hình lập phương nhiêu hình lập phương? + Lan bớt hình lập phương + Lan bớt hình lập + HS nêu 42 - phương? - HS thảo luận nhóm + Vậy muốn biết bạn Lan còn lại bao - Đại diện nhóm nêu kết nhiêu hình lập phương ta làm phép tính - HS lắng nghe gì? - HS ghi tên vào - Cho HS nêu phép tính thích hợp - HS lấy 42 que tính thực theo - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi nêu GV cách tính và tìm kết quả phép tính 42 - - HS lắng nghe - 2-3 Hs nêu lại cách đặt tính và tính - Gv kết hợp giới thiệu GV hướng dẫn hs cách tìm kết phép tính 42 -5 bằng que tính - HS lấy 83 que tính thực theo GV yêu cầu HS lấy que tính GV thực theo -Hs thao tác que tính để tính 83 - GV nêu cách đặt tính và tính: không – = 79 trừ được 5, lấy 12 – = 7, viết nhớ - 2, hs nêu cách đặt tính và tính - 1= 3, viết - Hs thực hành tính Vậy 42- = 37 - HS làm số VD: - Yêu cầu hs sử dụng que tính để tính 55 -6 = 49; 41 – = 34 83 - 64 – = 56 - GV yêu cầu HS đặt tính và tính vào giấy nháp - Hs thực số phép tính khác ghi kết vào nháp: 55 - 6; 41 – 7; 64 - HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUỆN TẬP Bài 1: Tính -HS xác định yêu cầu tập - Gv yêu cầu hs nêu đề - Hs làm vào -Yêu cầu hs làm vào - Hs nêu kết và cách tính -Chiếu chữa hs - Hs khác nhận xét -Gọi hs nêu cách tính phép tính - Hs đổi chéo chữa - Nhận xét làm hs -Hs lắng nghe ghi nhớ - Chốt lại cách thực phép ưừ có nhớ phạm vi 100 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Gv tổ chức cho hs tham gia trị chơi “ Hs tham gia trị chơi Ong tìm hoa” đội (5 HS/đội) thi đua tìm đngs kết quả các phép trừ dạng 42 -5 nhanh và đúng - Cả lớp kiểm tra lại kết quả đội thi - Khen đội thắng -Hs lắng nghe CỦNG CỐ, DẶN DỊ (3p) - Bài học hơm nay, em biết thêm - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi điều gì? Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt: BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG CHIA SẺ VÀ ĐỌC: BÀ KỂ CHUYỆN (2 tiết) Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS có khả năng: 1.1 Năng lực - Nhận biết nội dung chủ điểm - Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học - Năng lực riêng: + Năng lực ngôn ngữ: Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ phát âm sai viết sai Ngắt nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút Đọc thầm nhanh lớp Hiểu nghĩa từ ngữ Trả lời câu hỏi công việc người, vật, vật Hiểu ý nghĩa thơ: Bà kể chuyện hay nhất, câu chuyện bà nhiều dịng chảy vơ tận Cùng với tình cảm gia đình hệ: bà – bố – Nhận diện từ ngữ phù hợp để nói câu chuyện bà, kho chuyện bà, cách kể chuyện bà Biết cách đặt câu theo mẫu Ai nào? + Năng lực văn học: Nhận diện thơ Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp 1.2 Phẩm chất - Bồi dưỡng tình cảm, lịng kính mến thành viên gia đình Đồ dùng dạy học 2.1 Giáo viên: - Máy tính, ti vi, SGK 2.2 Học sinh: SGK, Vở tập Tiếng Việt 2, tập Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM Mục tiêu: Giúp HS nhận biết nội dung toàn chủ điểm, tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học Cách tiến hành: - GV mời HS đọc to YC phần - HS đọc YC phần Chia sẻ Chia sẻ trước lớp trước lớp Cả lớp đọc thầm theo - GV YC HS lấy tranh, ảnh để lên mặt - HS lấy tranh, ảnh để lên mặt bàn bàn - GV mời số HS giới thiệu trước - Một số HS giới thiệu trước lớp lớp tranh, ảnh em mang đến tranh, ảnh em mang đến HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 1: Giới thiệu Mục tiêu:Tạo tâm cho học sinh bước làm quen học Cách tiến hành: - GV giới thiệu học: Bài thơ Bà kể chuyện cho em biết bà kể chuyện hay nhất, câu chuyện bà nhiều dịng chảy vơ tận Bài thơ cho em biết tình cảm gia đình hệ: bà – bố – * Hoạt động 2: Đọc thành tiếng Mục tiêu: Đọc thành tiếng câu, đoạn toàn văn Cách tiến hành: - GV đọc mẫu thơ Bà kể chuyện - GV mời HS đọc phần giải thích từ ngữ để lớp hiểu nghĩa từ: cặm cụi, hồn nhiên - GV tổ chức cho HS luyện đọc: + Đọc nối tiếp: GV định HS đọc nối tiếp đoạn thơ GV phát sửa lỗi phát âm, uốn nắn tư đọc HS + Đọc nhóm 4: GV yêu cầu HS đọc theo nhóm + GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước lớp, cho lớp bình chọn bạn đọc hay + GV mời HS giỏi đọc lại toàn * Hoạt động 3: Đọc hiểu Mục tiêu: Hiểu nghĩa từ ngữ, trả lời CH để hiểu thơ Cách tiến hành: - GV mời HS tiếp nối đọc CH - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại thơ, suy nghĩ trả lời CH theo nhóm đơi - GV mời số HS trả lời CH theo hình thức vấn - GV nhận xét, chốt đáp án - HS lắng nghe - HS đọc thầm theo - HS luyện đọc: + HS đọc nối tiếp đoạn thơ + HS đọc theo nhóm + HS thi đọc nối tiếp trước lớp + HS giỏi đọc lại toàn - HS tiếp nối đọc CH Cả lớp đọc thầm theo - Cả lớp đọc thầm lại thơ, suy nghĩ trả lời CH theo nhóm đơi - Một số HS trả lời CH theo hình thức vấn: + Câu 1: HS 1: Bố bạn nhỏ làm công việc gì? HS 2: Bố bạn nhỏ làm cơng việc viết truyện + Câu 2: HS 2: Bạn nhỏ thắc mắc điều gì? HS 1: Bạn nhỏ thắc mắc lúc bố kể chuyện nghe không hay bà + Câu 3: HS 1: Theo lời bố, chuyện bà kể hay? Chọn ý nhất: a) Vì bà biết nhiều chuyện bố b) Vì bà kể chuyện tự nhiên c) Vì hai lí HS 2: Đáp án c) - HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu:Tìm hiểu, vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học văn bản: Nhận diện từ ngữ phù hợp để nói câu chuyện bà, kho chuyện bà, cách kể chuyện bà.Biết cách đặt câu theo mẫu Ai nào? Cách tiến hành: BT 1: - GV mời HS đọc to YC BT - HS đọc to YC BT trước trước lớp lớp - GV yêu cầu HS làm vào VBT - GV mời số HS trình bày kết - HS làm vào VBT trước lớp - Một số HS trình bày kết trước - GV nhận xét, chốt đáp án: lớp a) Những câu chuyện bà: thú vị, - HS lắng nghe hấp dẫn, lôi cuốn, hút, v.v b) Kho chuyện bà: vô tận, bạt ngàn, nhiều vô kể, c) Cách kể chuyện bà: tự nhiên, hồn nhiên, dễ thương, v.v BT 2: - GV mời HS đọc to YC BT - HS đọc to YC BT trước trước lớp lớp - GV yêu cầu HS làm vào VBT - GV mời số HS trình bày kết - HS làm vào VBT trước lớp - Một số HS trình bày kết trước - GV nhận xét, chốt đáp án: lớp a) Chuyện bà hay - HS lắng nghe Chuyện bà nào? b) Kho chuyện bà phong phú Kho chuyện bà nào? c) Cách kể chuyện bà tự nhiên Cách kể chuyện bà nào? HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Sau tiết học em biết thêm điều - Hs nêu gì? - GV nhận xét tiết học khen ngợi, biểu - Hs lắng nghe dương HS học tốt - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đạo đức: Bài 5: KHI EM BỊ BẮT NẠT (tiết 2) Yêu cầu cần đạt:Sau học, HS có khả năng: 1.1 Kiến thức, kĩ - Nêu số tình bị bắt nạt - Nêu phải tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt - Thực việc tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt 1.2 Năng lực - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế - Nhận số tình bị bắt nạt 1.3 Phẩm chất - Chủ động tìm hỗ trợ bị bắt nạt Đồ dùng dạy học: 2.1 Giáo viên: SGK, máy tính, ti vi 2.2 Học sinh: SGK, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, kết nối với học GV tổ chức cho HS hát múa theo nhạc: Lớp đoàn kết HS múa hát theo nhạc - GV đánh giá, giới thiệu HS lắng nghe HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục Tiêu: HS bày tỏ ý kiến, thái độ hợp lí việc làm liên quan đến việc tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ - HS ý lắng nghe Em đồng tình hay khơng đồng tình” + GV nêu luật chơi: Với nhận định GV nêu ra, HS đồng tình chạy sang đứng dãy bên phải lớp, cịn khơng đồng tình đứng dãy bên trái + GV tổ chức cho HS chơi Trong - Cả lớp đứng dậy chơi trò chơi HS chơi GV đưa thêm câu hỏi khai - Khi GV hỏi HS bày tỏ ý kiến, thác lời giải thích, ý kiến HS đưa lời giải thích xoay.Hay phản bác ý kiến mà bạn khác đưa Em đồng tình hay khơng đồng tình với A- Khơng đồng tình việc làm bị bắt nạt: B- Đồng tình A Im lặng khơng nói với C-Đồng tình B Chia sẻ chuyện bị bắt nạt D- Đồng tình với người đáng tin E- Đồng tình C Tìm giúp đỡ từ thầy cơ, cha mẹ, bạn bè - HS ý lắng nghe D Bé chạy khỏi người bắt - HS lắng nghe, ghi nhớ nạt E Hét to cho người biết - GV nhận xét chia sẻ với HS quan điểm -GV kết luận: Khi bắt nạt, em khơng nên im lặng bị bắt nạt nhiều hơn, để giúp đỡ, thân trở nên nhút nhát, sợ hãi, ảnh hưởng đến sức khỏe kết học tập Khi bị bắt nạt, em nên hét to cho người biết để giúp đỡ, tìm cách chạy khỏi tình bị bắt nạt, chia sẻ hay tìm người đáng tin cậy để hỗ trợ Hoạt động 2: Xử lí tình Mục tiêu: HS trình bày cách ứng xử phù hợp bị bắt nạt - GV cho HS nêu yêu cầu -HS đọc yêu cầu - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát nêu: yêu cầu HS nêu tình xảy + Tranh 1: Bạn nhỏ đứng trước cổng ba tranh trường bị nhóm bạn nam giật mũ chạy +Tranh 2: Bạn nhỏ bị nhóm bạn chặn cầu thang bắt nộp đồ chơi +Tranh 3: Bạn nhỏ bị nhóm bạn lớp tẩy chay, không cho chơi - Gv cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm thực thực nhiệm vụ: nhiệm vụ Nhiệm vụ 1:Đóng vai, xử lí tình Nhiệm vụ : Nhận xét đánh giá hoạt động bạn theo tiêu chí sau: +Phương án xử lí: hợp lí + Đóng vai: sáng tạo, hấp dẫn + Thái độ làm việc:Tập chung, nghiêm túc - GV mời nhóm lên đóng vai xử lí - Các nhóm đóng vai xử lí tình tình huống - GV chia sẻ ý kiến, suy nghĩ với phương án mà nhóm đưa Hoạt động 3: Vận dụng Mục tiêu: HS lập bảng hướng dẫn tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt - GV giao nhiệm vụ cho HS: - HS thực nhiệm vụ + Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm lập bảng hướng dẫn tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt Tìm kiếm hỗ trợ bị bắt nạt - Nhóm khác theo dõi, bổ sung Kêu cứu 2… + Nhiệm vụ 2: Nhận xét, đánh giá phần trình bày bạn - GV mời số nhóm trình bày HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ + Em học từ này? 2-3 HS nêu - GV tóm tắt nội dung HS lắng nghe học - GV cho HS đọc lời khuyên sách - GV nhận xét, đánh giá tiết học Điều chỉnh sau tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... GV yêu cầu HS lấy que tính GV thực theo -Hs thao tác que tính để tính 83 - GV nêu cách đặt tính và tính: không – = 79 trừ được 5, lấy 12 – = 7, viết nhớ - 2, hs nêu cách đặt tính... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt: BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG CHIA SẺ VÀ ĐỌC: BÀ KỂ CHUYỆN (2 tiết) Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS có khả... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021 Tiếng Việt: BÀI 12: VÒNG TAY YÊU THƯƠNG BÀI VIẾT 1: NGHE-VIẾT: ÔNG VÀ CHÁU CHỮ HOA: K (2 tiết) Yêu cầu cần đạt: