1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bb 08 02

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 33,48 KB

Nội dung

Trường TH & THCS Nhân Lý Tổ Khoa học xã hội Số 11/ BB TCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BIÊN BẢN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN A Thời gian 13 h 30’ ngày 08 tháng 02 năm 2022 Thành[.]

Trường TH & THCS Nhân Lý Tổ: Khoa học xã hội Số: 11/ BB- TCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN SINH HOẠT CHUYÊN MÔN A Thời gian: 13 h 30’ ngày 08 tháng 02 năm 2022 - Thành phần: GV tổ KHXH gồm 06 Đ/C + Có mặt: 06/06 + Vắng: Khơng - Chủ trì: Đ/C Trương Thị Hồng Nhung (TT) - Thư ký: Đ/C Nguyễn Thị Lý (GV) B Nội dung: Đánh giá hực chương trình SGK lớp năm học 2021 – 2022   1.1 Môn Ngữ Văn * Ưu điểm: Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, đại, thiết thực, phủ hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Sách giáo khoa có hệ thống học gắn với thực tiễn, tạo hội để nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với chủ đề bảo vệ môi trường, kĩ sống Sách giáo khoa dễ sử dụng, trình bày khoa học, hấp dẫn, kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, hài hịa kênh chữ kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, văn phong phù hợp với tâm lý lứa tuổi ; gợi mở sinh động hoạt động, phát huy tự tin, mạnh dạn, tạo hứng thú cho học sinh * Hạn chế: - Nội dung kiến thức nâng cao chưa phù hợp với HS vùng kho khăn - Sử dụng nhiều đồ dùng học tập nên không phù hợp với điều kiện thực tế học sinh vùng dân tộc thiểu số 1.2 Mơn Lịch sử - Địa lí * Ưu điểm: - Nội dung sách giáo khoa phân chia theo các mạch chủ đề, học thể hiện đầy đủ phẩm chất, lực chung và lực đặc thù của môn học - Nội dung bố cục học sách giáo khoa có tính mở - Nội dung có gắn kết địa lí đại cương với sống, tiếp cận kế thừa - Nội dung học thúc đẩy học sinh học tập tích cực, rèn luyện kỹ năng, tư sáng tạo * Hạn chế: Kênh hình, kênh chữ số chưa đưa vào có đưa vào không rõ ràng (VD: Bài 5-H2 trang 21, Bài 16: Mục Tr.73, mục Tr74, mục Tr77 Bài 20 Tr 91 Lược đồ Vương quốc Phù Nam - Một số dùng từ chưa phù hợp (VD 18: mục 1.b Tr 82 dòng thứ từ lên, dùng từ “tiếp tục xây dựng tự chủ nước nhà” chưa phù hợp Nên sử dụng từ “khôi phục”; Bài 19: Từ ngữ địa phương: “Chăm pa”) - Lượng kiến thức bị tinh giản nhiều dẫn đến việc số kiến thức bị áp đặt khiến cho khó định hướng kiến thức cần phải đạt cho học sinh - Kênh hình, kênh chữ số chưa đưa vào có đưa vào khơng rõ ràng (VD: Ảnh Muối mỏ trang 138 dễ nhầm lẫn với đá Thạch Anh) - Nội dung số kênh hình chưa thật phù hợp với khả nhận thức học sinh lớp hình 2- trang 127 cách xác định Bắc Cực; Khó khăn việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập HS mục Một số lưới kinh, vĩ tuyến đồ giới- trang 104 - Lượng kiến thức bị tinh giản nhiều dẫn đến việc số kiến thức bị áp đặt khiến cho khó định hướng kiến thức cần phải đạt cho học sinh - SGK trình bày chưa cân đối, chưa hài hịa kênh chữ kênh hình (VD: Hình 1- trang 116, hình 3- trang 117, hình 2- trang 127 hình Muối mỏ- trang 138 chưa thật rõ ràng dễ nhầm lẫn) - Bài 21 “Biển đại dương” ghi: “Có đại dương là: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương”; chưa cập nhật Nam Đại Dương, sách giáo khoa khơng có hiệu đính kèm theo 1.3 Môn Giáo dục công dân * Ưu điểm: - Sách thiết kế có hình ảnh đẹp, tranh ảnh cụ thể, rõ ràng, sinh động, thu hút học sinh, giảng đỡ nhàm chán - Nội dung SGK đảm bảo với yêu cầu cần đạt chương trình * Hạn chế: - Một số nội dung ngữ liệu đưa chưa phù hợp, học sinh gặp khó khăn để hiểu hết nội dung 1.4 Môn Công nghệ * Ưu điểm: Nội dung sách giáo khoa đảm bảo tính khoa học, đại, thiết thực, phủ hợp với văn hóa, lịch sử, địa lí, định hướng phát triển kinh tế - xã hội Sách giáo khoa có hệ thống học gắn với thực tiễn, tạo hội để nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên bổ sung, tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục gắn với địa phương, gắn với chủ đề bảo vệ môi trường, kĩ sống Hệ thống câu hỏi, tập yêu cầu hoạt động thể với mức độ khác nhau, ngôn ngữ sử dụng quen thuộc, gần gũi Sách giáo khoa dễ sử dụng, trình bày khoa học, hấp dẫn, kênh chữ chọn lọc, kênh hình gần gũi, trực quan, hài hịa kênh chữ kênh hình, đảm bảo tính thẩm mĩ, văn phong phù hợp với tâm lý lứa tuổi ; gợi mở sinh động hoạt động, phát huy tự tin, mạnh dạn, tạo hứng thú cho học sinh * Hạn chế: - Nội dung kiến thức nâng cao chưa phù hợp với HS vùng nông thôn - Sử dụng nhiều đồ dùng học tập nên không phù hợp với điều kiện thực tế học sinh vùng dân tộc thiểu số - Nội dung chương “Điện” kiến thức khó so với nhận thức HS - Bộ sách có tính mở cao nên giáo viên tốn nhiều thời gian cho việc định hướng 1.5 Môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp * Ưu điểm: - Nội dung sách gồm chủ đề; cấu trúc chủ đề gồm: Tên chủ đề, mục tiêu chủ đề, hoạt động giáo dục theo chủ đề, đánh giá chủ đề Tên chủ đề gần gũi với tâm lý lứa tuổi học sinh, nhiều chủ đề hướng đến thân học sinh phù hợp với học sinh đầu cấp Hs khám phá thân, có kỹ giáo tiếp, hình thành mối quan hệ bạn bè rộng mở, bước đầu biết tự lập, biết điều chỉnh, làm chủ cảm xúc, hành vi để dễ dàng hợp tác, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè - Các Hoạt động giáo dục theo chủ đề thực qua bước: Khám phá Kết nối - Thực hành - Vận dụng; - Nội dung hoạt động giáo dục theo chủ đề biên soạn SGK thể ngắn gọn, đầy đủ, súc tích, sinh động có quan hệ tương hỗ, gắn kết chặt chẽ với nội dung Sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp nhằm đảm bảo mục tiêu, yêu cầu cần đạt chủ đề; - Nội dung sách đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, tính thực tiễn, tính lơ gic phù hợp với đặc trưng hoạt động trải nghiệm; nhiệm vụ hoạt động rõ ràng, cụ thể Các hoạt động học tập sách có hướng dẫn, gợi ý hình thức khác kênh hình, kênh chữ, tình tập trải nghiệm học sinh dễ dàng tìm hiểu, thực trải nghiệ - Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng, mang tính mở linh hoạt, thu hút tham gia tích cực HS Ngơn ngữ sử dụng sáng, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với khả nhận thức HS lớp - Hình thức trình bày đẹp, hấp dẫn, hài hoà kênh chữ, kênh hình * Hạn chế: - Một vài khái niệm chưa rõ ràng, khó hiểu so với học viên lớp - Nội dung sách giáo khoa chưa phát huy tính phát minh sáng tạo cho học viên số hoạt động giải trí Xây dựng KHBD sử dụng PP dạy học hợp tác Môn Lịch sử - Địa lí (phần Lịch sử), tiết 29, “Bước ngoăt lịch sử đầu kỷ X” 2.1 Đ/c Lý thông qua mục tiêu học Kiến thức: - Trình bày nét (nội dung, kết quả) vận động giành quyền tự chủ nhân dân Việt Nam lãnh đạo họ Khúc họ Dương - Mô tả nét trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 điểm độc đáo tổ chức đánh giặc Ngô Quyền - Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Năng lực: 2.1 Năng lực lịch sử: - Tìm hiểu kiến thức lịch sử: HS khai thác sử dụng thông tin lịch sử nội dung học hướng dẫn giáo viên - Năng lực nhận thức tư lịch sử: Mơ tả nét trận chiến Bạch Đằng lịch sử năm 938 điểm độc đáo tổ chức đánh giặc Ngô Quyền - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Đánh giá trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 938 2.2 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: HS tư độc lập, tự quản lí hoạt động học tập cá nhân, biết tự tìm kiếm nguồn thơng tin, tự thực nhiệm vụ phân công - Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp, đối thoại, biết tôn trọng ý kiến khác biệt, hướng tới hoà giải hợp tác với bạn thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS biết suy luận khoa học, có khả phát giải vấn đề Phẩm chất: - Yêu đất nước, biết khởi nghĩa tiêu biểu cha ơng để từ bồi đắp thêm lòng yêu nước - Trách nhiệm biết giữ gìn bảo vệ tổ quốc, di sản văn hóa nhân dân ta - Chăm tìm hiểu thu thập thơng tin, hình ảnh học 2.2 Xây dựng phương án dạy học Hoạt động Mở đầu a.Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học B Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS quan sát Hình - sgk trang 80 trả lời câu hỏi: Bức tranh nói đến địa danh kiện nào? Ai người lãnh đạo nhân dân ta làm nên chiến thắng ? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận : Giáo viên tổ chức, điều hành để học sinh báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu họ Khúc họ Dương dựng quyền tự chủ ( Giảm tải - HS tự học ) 2.2 Tìm hiểu Ngơ Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 *Kế hoạch đánh giặc : a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoạt động chuẩn bị đánh giặc Ngô Quyền b Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: Vì quân Nam Hán tiến vào nước ta năm 938? Quan sát hình khai thác đoạn tư liệu 1, em cho biết Ngô Quyền chuẩn bị kế hoạch cho trận thủy chiến chặn giặc Tại Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán? HS làm việc nhóm GV phát phiếu học tập 1: Theo em, trận địa cọc Bạch Đằng gây khó khăn cho quân giặc? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ ( cần ) Bước 3: Báo cáo, thảo luận : Giáo viên tổ chức, điều hành để học sinh báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV phân tích ,đánh giá kết thực HS GV mở rộng: Chiếu hình ảnh chặt gỗ, vót nhọn bịt sắt, hình ảnh sơng Bạch Đằng, bãi cọc ngầm, quân mai phục *Trừ ngoại xâm dậy sóng Bạch Đằng a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS trình bày diễn biến, điểm độc đáo cách tổ chức đánh giặc Ngô Quyền qua trận thủy chiến sông Bạch Đằng; rút ý nghĩa chiến thằng Bạch Đằng năm 938 b Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: GV treo đồ HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: Dựa vào lược đồ tư liệu thuật lại ngắn gọn diễn biển trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 Nguyên nhân dẫn đén chiến thắng Bạch Đằng Dựa vào tư liệu 3, em cho biết ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 HS làm việc nhóm GV phát phiếu học tập 2: Theo em điểm độc đáo tổ chức đánh giặc Ngô Quyền thể điểm nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ ( cần ) Bước 3: Báo cáo, thảo luận : Giáo viên tổ chức, điều hành để học sinh báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV phân tích ,đánh giá kết thực HS GV mở rộng Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: Ngơ Quyền có cơng lao lịch sử dân tộc? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ ( cần ) Bước 3: Báo cáo, thảo luận : Giáo viên tổ chức, điều hành để học sinh báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV phân tích ,đánh giá kết thực HS Chiếu hình ảnh tượng, lăng Ngơ Quyền Một số trường học măng tên Ngô Quyền Hoạt động vận dụng: a Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b Tổ chức thựchiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi: - Sưu tầm thêm thơng tin, hình ảnh có liên quan đến vấn đề mà em tâm đắc học từ sách, báo internet tập trình bày theo cách + Viết (khoảng 7-10 câu) nhân vật lịch sử kỉ X mà em yêu thích chia sẻ với bạn Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ (nếu cần) Bước 3: Báo cáo, thảo luận : Giáo viên tổ chức, điều hành để học sinh báo cáo, thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định: GV phân tích ,đánh giá kết thực HS   Ngô Quyền sinh năm 898, năm 944, người Đường Lâm (nay Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mở trang sử chói lọi dân tộc, vĩnh viễn chấm dứt ách đô hộ phong kiến phương Bắc Đất nước giành độc lập, tự chủ. Sau trận đại thắng lừng danh kim cổ sông Bạch Đằng, đập tan quân Nam Hán xâm lược, Ngô Quyền lên vua, mở thời kỳ trung hưng rực rỡ dân tộc Bởi vậy, Ngô Quyền giới sử gia tôn vinh “vua đứng đầu vua”, “vị tổ trung hưng” nước Việt  Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền lên ngơi, xưng Ngơ Vương, đóng Cổ Loa, mở thời kỳ độc lập, tự chủ cho nước Việt ta Hiện nay, để tưởng nhớ công lao ông, nhiều trường, đường đặt theo tên ơng *Hướng dẫn nhà: - Ơn - Đọc tìm hiểu Vương quốc Champa PHIẾU HỌC TẬP Đáp án Ngô Quyền chọn sông Bạch Đằng làm trận địa chống quân Nam Hán vì: - Do vị trí địa lý sơng Bạch Đằng: Nằm phía Đông Bắc nước ta Đây đường biển ngắn từ phía Đơng Nam Trung Quốc tiến xuống nước ta Do nhà Nam Hán lựa chọn đường - Do đặc điểm tự nhiên sông Bạch Đằng: + Sơng Bạch Đằng có tên nơm sơng Rừng hai bên bờ rừng rậm => thuận lợi cho việc đặt phục binh mai phục + Sông có hải lưu thấp, độ dốc khơng lớn nên chịu ảnh hưởng mạnh thủy triều Mực nước sông lúc triều lên xuống chênh lệch đến 3m => thuận lợi để xây dựng trận địa cọc ngầm PHIẾU HỌC TẬP Đáp án Nét độc đáo nghệ thuật đánh giặc Ngô Quyền thể qua điểm đây: - Tận dụng địa tự nhiên hiểm trở sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa công giặc - Sáng tạo cách sử dụng cọc ngầm quy luật lên -xuống nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu - Tổ chức, bố trí sử dụng lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch: + Bố trí cánh quân binh mai phục hai bên bờ sông; vùng cối rậm rạp + Sử dụng chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch + Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy quân phối hợp đổ đánh * Thiết bị học liệu - Máy tính, chiếu - Phiếu học tập - Bản đồ: Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng (938) Điểm Điểm 2 2 1 2.3 Phân công giáo viên thực hiện: - Người thực hiện: Nguyễn Thị Lý, dự kiến dạy vào tiết ngày 17/02/2022 lớp 6A - Tham gia dự giờ: đ/c Hành, Thảo Thảo luận 100% đồng chí có mặt trí với nội dung sinh hoạt Kết luận GV nghiêm túc thực KH chuyên môn Biên thơng qua, 100% giáo viên có mặt trí Cuộc họp kết thúc vào hồi 16h 35' ngày Thư ký Chủ trì Nguyễn Thị Lý Trương Thị Hồng Nhung ... Phân công giáo viên thực hiện: - Người thực hiện: Nguyễn Thị Lý, dự kiến dạy vào tiết ngày 17 /02/ 2022 lớp 6A - Tham gia dự giờ: đ/c Hành, Thảo Thảo luận 100% đồng chí có mặt trí với nội dung sinh

Ngày đăng: 12/02/2023, 00:53

w