1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra ngữ văn 6 cuối học kì 1 word đề số (52)

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 140,19 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 CUỐI HỌC KÌ 1 WORD ĐỀ SỐ (52) docx MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 T T Kĩ năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổn g % điể m Nhận biết Thông hiểu[.]

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP T T Kĩ năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc hiểu Thơ (bốn chữ , năm chữ) Viết Phát biểu cảm nghĩ người việc Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Tổn g % điể m Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNK T Q L Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 0 1* 1* 1* 15 25 15 20% 40% 60% 60 1* 40 30 10 30% 10% 40% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chươn g/ Chủ đề Đọc hiểu Nội dung/Đơn vị kiến thức - Thơ ( bốn chữ năm chữ) Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thông Vận Nhận Vận hiểu dụng biết dụng cao Nhận biết: - Nhận biết từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ - Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Xác định số từ, phó từ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngôn ngữ văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; TN 5TN 2TL nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân Viết - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Phát biểu Nhận biết: Thông hiểu: cảm nghĩ Vận dụng: người Vận dụng cao: Viết văn biểu cảm (về việc người việc): thể thái độ, tình cảm người viết với người / việc; nêu vai trò người / việc thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1TL* 3TN 20 5TN 40 60 TL 10 2TL 30 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: Ông đồ Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảonhững nét Như phượng múa rồng bay” Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu… Ông đồ ngồi đấy, Qua đường khơng hay, Lá vàng rơi giấy; Ngồi trời mưa bụi bay Năm đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ? (Vũ Đình Liên, Thi nhân Việt Nam- SGK Ngữ văn 8, tập 2) Thực yêu cầu: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Thơ năm chữ C Thơ bốn chữ D Sáu chữ Câu 2: Phương thức biểu đạt sử dụng thơ? A Biều cảm,tự sự, miêu tả B Tự sự, miêu tả C Biểu cảm, miêu tả D Tự sự, biểu cảm Câu 3: Xác định phó từ hai dịng thơ sau “Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?” A B người C cũ D Câu 4: Hình ảnh ơng đồ gắn liền với nét đẹp nghệ thuật thú vui tao nhã người Việt Nam xưa? A Nghệ thuật múa lân thú chơi hoa kiểng tết B Nghệ thuật thư pháp thú chơi chữ, chơi câu đối tết người xưa C Nghệt thuật tạo hình cho cảnh dạy chữ nho D Nghệt thuật dựng nêu ngày tết thú chơi câu đối tết Câu 5: Nêu tác dụng biện pháp so sánh hai dòng thơ “ Hoa tay thảo nét/ phượng múa rồng bay”? A Bàn tay mềm mai viết chữ ông đồ B Ca ngợi tài viết chữ ông đồ C Mọi người mến phục tài ông đồ D Tài ông đồ có khơng hai Câu 6: Theo em hai dịng thơ “Lá vàng rơi giấy; /Ngoài trời mưa bụi bay.” là; A Tả cảnh B Tả tình C Tả cảnh ngụ tình D Tả tâm trạng Câu 7: Giọng điệu sau giọng điệu chủ yếu phù hợp với việc diễn tả tâm trang nhân vật trữ tình thơ? A Giọng trầm lắng ,buồn bả B Giọng trầm lắng, suy tư C Giọng.buồn bả, ngậm ngùi D Giọng trầm lắng, ngậm ngùi Câu 8: Bài thơ mở đầu hình ảnh” Mỗi năm hoa đào nở / Lại thấy ông đồ già” kết thúc “ Năm đào lại nở/ Không thấy ông đồ xưa” kiểu kết cấu sau đây? A Kết cấu đối lập B Kết cấu tương phản C Kết cấu tăng tiến D Kết cấu đầu đôi tương ứng Câu 9: Cảm nhận em tâm tư mà nhà thơ gửi gắm qua thơ gì? Câu 10: Bài học em rút từ văn trên? II.VIẾT (4,0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp Phần Câu Nội dung I ĐỌC HIỂU c B A A B B C D D - Niềm cảm thương cảm nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa - Nuối tiếc nét đẹp văn hóa cổ truyền bị lãng quên (Học sinh diễn đạt theo cách khác miễn hợp lý) 10 Học sinh biết rút học cho thân ( giữ gìn phát huy di sản văn hóa tinh thần vật chất dân hành động thực tế.) II VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn biểu cảm: Mở giới thiệu đối tượng, thân biểu lộ cảm xúc suy nghĩ đối tượng, kết khẳng định lại tình cảm đối tượng b Xác định yêu cầu đề: Biểu cảm người thân c Triển khai vấn đề Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 4,0 0,25 0,25 2,5 HS biểu cảm nhiều cách cần đảm bảo ý sau: - Giới thiệu đối tượng, - Biểu lộ cảm xúc suy nghĩ đối tượng: + Ngoại hình + Tính cách + Một số kỉ niệm mà em nhớ + Vai trò người thân - Khẳng định tình cảm thân với đối tượng d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn biểu cảm sinh động, sáng 0,5 tạo ... thơ gì? Câu 10 : Bài học em rút từ văn trên? II.VIẾT (4,0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phần... Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 1TL* 3TN 20 5TN 40 60 TL 10 2TL 30 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN, LỚP Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (6, 0 điểm) Đọc văn sau: Ông đồ Mỗi năm hoa... ngôn ngữ văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ;

Ngày đăng: 10/02/2023, 22:50

w