1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

La réédition numérique de la revue Tri Tân

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 243,24 KB

Nội dung

Après la réédition de la collection complète du Bulletin des Amis du Vieux Hué sur CD-ROM en 1997, celle de la revue Sử Địa de Saïgon en 2007 puis des deux revues, Văn Sử Địa et Đại Học Sư Phạm en 2008, dans sa collection Documents pour servir à l’histoire de l’Asie, l’École française d’Extrême-Orient présente maintenant un DVD de la revue Tri-Tân. La qualité scientifique de la revue Tri Tân est certes connue, mais il restait difficile d’en trouver un jeu complet, ce qui nous a incités à hâter à cette réalisation qui précède de peu celle de Thanh-Nghị, une revue qui lui était contemporaine

La réédition numérique de la revue Tri Tân Philippe Le Failler Après la réédition de la collection complète du Bulletin des Amis du Vieux Hué sur CD-ROM en 1997, celle de la revue Sử Địa de Saïgon en 2007 puis des deux revues, Văn Sử Địa et Đại Học Sư Phạm en 2008, dans sa collection Documents pour servir lhistoire de lAsie, lẫcole franỗaise dExtrờme-Orient prộsente maintenant un DVD de la revue Tri-Tân La qualité scientifique de la revue Tri Tân est certes connue, mais il restait difficile d’en trouver un jeu complet, ce qui nous a incités hâter cette réalisation qui précède de peu celle de Thanh-Nghị, une revue qui lui était contemporaine Nguyễn Văn Tố Bien évidemment, on ne peut songer présenter la revue Tri-Tân sans évoquer en préambule la personnalité de Nguyễn Văn Tố (1889-1947), lui qui en fut la cheville ouvrière et principal contributeur Petit de silhouette, allant toujours pieds et s’absorbant dans la lecture et la recherche, voilà comment est décrit celui que tous s’accordent considérer comme un érudit Cet ancien élève de l’École des interprètes et de l’École de droit de Hanoi remplissait les fonctions d’assistant l’EFEO et de Président de la Société d’enseignement mutuel du Tonkin mais était surtout un personnage marquant du monde de la recherche Issu d’une famille confucéenne, ce Hanoïen avait acquis une forte réputation dans le domaine de l’archéologie, de l’histoire et de la littérature Dans ses nombreux articles, parfois signés du nom de plume de Ứng-hoè, il abordait des sujets aussi divers que la céramique du XVIIe siècle, les végétaux dans l’art vietnamien, les cérémonies des đình ou encore les poésies écrites sous la dynastie des Lê Il se chargea de compiler et de publier le précieux index général du Bulletin de lẫcole franỗaise dExtrờme-Orient en 1923 Son uvre scientifique fut placée sous le signe de la critique des documents d’archives et de leur transcription Les sources vietnamiennes et chinoises étaient minutieusement comparées jusqu’à faire éclater la gangue réductrice faite de conventions et d’approxi1 Mtre de conférences, centre de Hanoi de lẫcole franỗaise dExtrờme-Orient mations, et de la sorte rendre la recherche historique et littéraire sa frcheur investigatrice et sa rigueur de raisonnement Une fois de plus, l’idée-force était que reconntre la culture chinoise son influence réelle sur le Vietnam ne revenait pas pour autant minorer le talent des Vietnamiens et qu’une comparaison des deux ne pouvait que faire ressortir le particularisme d’une culture nationale vietnamienne aussi riche des apports extérieurs que de son génie propre Ses articles sur l’Histoire vietnamienne comparée l’histoire chinoise (“Sử liệu: Sử ta so với sử-Tàu” dans Thanh Nghị nos 60, 66, 68, 72, 79, 81, 82, 84, 88, 90, 105) restent un modèle du genre Les sujets abordés par Nguyễn Văn Tố étaient extrêmement variés, comme en témoignent ces quelques titres darticles ộcrits en franỗais : ô Largot annamite de Hanoi » (BEFEO, XX), « À propos des chants et des jeux d’enfants annamites », (Bulletin de l’Institut indochinois pour l’étude de l’homme, 1944, p 169-176), « La région de Diễn Châu d’après les documents annamites et chinois » (BIIEH, 1944, p 197-202) Nguyễn Văn Tố se livrait une importante activité au sein de plusieurs associations où il œuvrait contre l’analphabétisme et pour la diffusion du Quốc ngữ Du reste, il n’avait jamais caché ses convictions de patriote qui transparaissaient dans ses écrits Le moment venu, il rejoignit les rangs des révolutionnaires, devint ministre de l’entraide sociale et une photographie d’août 1945 le montre parmi les membres du gouvernement entourant Hồ Chí Minh, seul vêtu de l’habit traditionnel qu’il ne quitta jamais Il trouva la mort Bác Cạn dans les combats avec les troupes franỗaises et son nom fut donné une école de Hanoi, rue Hàng Quạt On pourra utilement se référer la nécrologie de Nguyễn Văn Tố rédigée par Hà Văn Tấn dans la revue Xưa Nay, n°1, 1997, p.31-32 La revue Tri-Tân fut publiée en sortie hebdomadaire de 1941 1945, soit 212 numéros en tout auxquels il faut ajouter les deux numéros de la nouvelle série de juin 1946, que nous avons rajouté dans ce CD Les numéros de printemps sont doubles et la série comporte onze numéros spéciaux, certains consacrés des personnages historiques majeurs du Vietnam, d’autre la poésie et aux chansons et proverbes Si effectivement certains numéros thématiques sont clairement annoncés, tel celui consacré Trần Hưng Đạo, d’autres présentent un caractère identique sans pour autant être signalés comme des numéros spécifiques (ex n°26 dédié aux Sœurs Trưng) La période de parution de cette revue, soit celle du second conflit mondial, lourde d’incertitudes mais aussi d’espoirs, semblait particulièrement féconde, et une certaine fébrilité est partout sensible au cœur des articles La censure, en ces temps de guerre, ne semble guère avoir affecté la revue Tri-Tân, tout au plus relève-t-on les pages blanches du n°5 (p.110) ou celle du n°15 (p.347), sans pour autant connaitre la nature des textes qui ont a été retranchés On imagine sans peine que plutôt que d’affronter la censure, et susciter la suspicion sur les numéros venir, c’est d’autocensure dont il était question Du reste, il s’agissait sans doute d’une question de réglage car les pages blanches sont absentes par la suite, sans que l’on puisse estimer si la censure s’était relâchée ou bien si les rédacteurs se montraient plus prudents On constatera que dans cette revue vietnamienne, revendiquée comme telle, le terme Viêt-Nam appart souvent, presque aussi souvent en fait que le terme Nước Nam (pays du Sud), agréable litote destinée contester la validité du terme d’Annam Puis, vers 1945, l’environnement politique changeant, Tri-Tân s’adapte, abandonne sa cautèle et de revue quelque peu érudite relate les évènements, prend position, et adopte pour la première fois le mode journalistique Le n°185-186 du 10 mai 1945 est consacré la libération du Vietnam et le n°206 du jeudi octobre 1945 fête la déclaration d’indépendance (avec en insert : “Soutien la résistance héroïque des compatriotes du Sud”) La rudesse des temps ne se limitait pas la politique, et un bref regard sur l’évolution tarifaire laisse entrevoir la fantastique inflation de l’époque Le n°1 de juin 1941 est 12 xu (sous), 15 xu au n°18 du 10 octobre 1941, 16 xu au n°43 du 21 avril 1942, 20 xu au n°57 du 29 juillet 1942, 30 xu au n°98 du juin 1943, 40 xu au n°128 du février 1944, 50 xu au n°147 du 22 juin 1944, 70 xu au n°169 du décembre 1944 L’exemplaire n°179 du 1er mars 1945 est exceptionnellement plus cher, 1$, et si le tarif revient 0.7$ dès le numéro suivant, ce n’est qu’au prix d’une perte de qualité d’impression Après le n°190 d’avril 1945, le tarif s’élèvera encore 1.20$ (À titre indicatif, les numéros de la nouvelle série du mois de juin 1946, étaient respectivement vendu đồng ($) pour le n°1 et đồng pour le n°2) Entre 1941 et 1945, le tarif de la revue décuplé, exactement, alors que la qualité matérielle de la publication diminuait notablement La qualité du papier et celle de l’impression permettent d’imaginer les difficultés des temps Le prix du kilo de papier journal est passé de 0.20$ en 1932 1.35$ en 1942, ce dont les rédacteurs s’offusquent, arguant dans un éditorial que « Une nouvelle fois une lame menace la presse ! Le fléau de la spéculation du papier journal ! » (n°46, mai 1942) Désormais, il s’agit d’un papier extrêmement léger, presque bouffant, qu’un rien déchire, semblable du dó sans pour autant en posséder la résistance De ce fait, le papier buvant trop l’encre, qui parfois le traverse, la qualité d’impression s’en ressent durement En conséquence, nous avons rencontré de nombreuses difficultés dans la réalisation de cette version numérique L’original étant parfois illisible, il ne semblait pas possible d’améliorer plus avant la lisibilité des nombreuses pages, et cela d’autant plus que les rats et les insectes apprécient quant eux ce papier buvard, ce qui explique le piètre état de certains volumes de la collection que l’ÉFEO a pu se procurer Nous les livrons cependant tel quel, que le lecteur veuille bien excuser ces inconvénients, hélas bien gênants, nous en sommes conscients, mais qui ne font qu’illustrer ce que pouvaient être les conditions de la presse l’époque, et ce qu’il a fallu de patience et d’amour de l’écrit quelques particuliers pour conserver ces exemplaires pendant plus de soixante années Pour un ensemble de raison déjà explicitées dans les CD précédents de la même collection, faute d’un très problématique traitement OCR des textes en vietnamien, le lecteur ne pourra effectuer de recherche par mots-clés Toutefois, la table des matières a été saisie dans le but de favoriser les copier/coller bibliographiques De plus, elle a ộtộ traduite en franỗais afin de donner au public francophone un aperỗu des thốmes abordés Les recherches par occurrence dans le document PDF se limiteront ces pages Pour y parvenir, et faute de pouvoir frapper en vietnamien dans le logiciel Acrobat, il est recommandé de frapper les mots vietnamiens avec les tons avec un traitement de texte, MS Word par exemple, puis de les coller dans la fenêtre de frappe “SEARCH PDF” qui effectuera alors la recherche Il sera possible de pénétrer plus avant dans la substance de cette revue en employant la très utile table analytique parue il y a quelques années et dont voici les références : ▪ Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên, Mục Lục Phân Tích Tạp Chí Tri Tân (Tạp Chí văn hố hàng tuần) 1941-1945, [Table analytique de la revue Tri Tân (revue culturelle hebdomadaire)] Hà Nội, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam – Hội khoa học lịch sử Việt Nam, 1998 318p Notons qu’une réédition papier d’une sélection d’articles a été publiée en 2000 sous le patronage de l’UNESCO Sont surtout présentés les textes de Nguyễn Văn Tố, Song Cối, Tiên Đàm et Nhật Nham mais, on peut le regretter, ce premier tome n’a pas été suivi d’un second et se limite aux quarante premiers numéros ▪ Tạp chí Tri Tân 1941-1946 : Các viết lịch sử văn hoá Việt Nam [La revue Tri Tân 1941-1946 : Articles sur l’histoire et la culture vietnamiennes] Introduction du professeur Đinh Xuân Lâm, comité éditorial et choix des textes : Nguyễn Quang Ân, Phạm Đình Nhân, Phạm Hồng Tồn Hà Nội ; Trung tâm UNESCO thơng tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam, Tủ sách Lịch sử Văn hoá, 2000, 591p Et enfin, signalons un ouvrage de référence sur la revue Tri-Tân : ▪ Tạp chí Tri Tân (1941-1945) - Truyện ký: Sưu tập tác phẩm; [La revue Tri Tân 1941-1945 : Nouvelles et notes, œuvres rassemblées] Textes réunis par Lại Nguyên Ân et Nguyễn Hữu Sơn Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn, 2000, 883p Pour conclure, je tiens ici remercier chaleureusement M Lại Nguyên Ân qui a eu la gentillesse de nous éclairer par une introduction sur ce qu’était cette revue laquelle il a consacré un certain nombre de travaux, ainsi que Nguyễn Kim Hiền qui a bien voulu m’apporter son concours pour la traduction de ce texte Que soit aussi remerciée l’Association vietnamienne des Sciences historiques, partenaire de longue date de l’ÉFEO, qui a bien voulu, une fois de plus, apporter son concours la diffusion de cette revue en version numérisée La réalisation en a été confiée la société Dirox dont le savoir faire technique et la disponibilité ouvrent des horizons nouveaux cette forme de publication au Vietnam La préservation du patrimoine étant une des missions premières de l’ÉFEO, celle-ci est particulièrement honorée d’avoir contribué ce projet avec le soutien du service de coopération et d’action culturelle de l’ambassade de France au Vietnam Hanoi, novembre 2008 Tái tạp chí Tri Tân kỹ thuật số Philippe Le Failler Sau tái toàn bộ sưu tập Bulletin des Amis du Vieux Hué (Tập san người bạn Huế xưa/Đô thành hiếu cổ) đĩa CD-ROM năm 1997, tạp chí Sử Địa Sài Gịn năm 2007, hai tạp chí, Văn Sử Địa Đại Học Sư Phạm năm 2008 sưu tập Các tài liệu phục vụ cho nghiên cứu lịch sử châu Á (Documents pour servir l’histoire de l’Asie), cuối năm 2008 Trường Viễn Đơng Bác Cổ Pháp giới thiệu tiếp tạp chí Tri-Tân Chất lượng khoa học tạp chí Tri Tân chắn biết đến, bạn đọc khó tìm lại trọn tạp chí này, chúng tơi định tiến hành việc tái Nguyễn Văn Tố Hiển nhiên khơng thể giới thiệu tạp chí Tri-Tân mà, phần mở đầu này, không nhắc đến Nguyễn Văn Tố (1889-1947), nhân vật chủ chốt tạp chí Dáng hình bé nhỏ, thường xun tồn tâm toàn ý dốc vào việc đọc nghiên cứu, hình ảnh người mà tất trí thừa nhận học giả Người cựu sinh viên Trường thông ngôn Trường Luật Hà Nội, đảm nhiệm chức vụ trợ lý Trường Viễn đông Bác Cổ Pháp Hội trưởng Hội truyền bá chữ quốc ngữ, trước hết nhân vật thiếu vắng giới nghiên cứu thời ơng sống Xuất thân gia đình nhà nho Hà Nội, ông trở nên người có uy tín lĩnh vực khảo cổ học, sử học văn học Trong nhiều báo với bút hiệu Ứng Hịe, ơng đề cập đến chủ đề khác đồ gốm kỷ XVII, cỏ nghệ thuật Việt Nam, nghi lễ đình hay thơ viết vào thời Lê Năm 1923 ông xuất danh mục tra cu chung rt quớ v Bulletin de lẫcole franỗaise d’Extrême-Orient (Tập san Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp) PGS, Giảng viên thuộc trung tâm Hà Nội - Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp Bản dịch Nguyễn Kim Hiền Sự nghiệp khoa học ông bật với việc phê bình tài liệu lưu trữ việc chuyển âm Các nguồn tư liệu Việt Nam Trung Quốc ông so sánh đối chiếu cách tỉ mỉ lớp vỏ bọc bên ngồi mang tính qui giản, tạo nên từ quy ước nhận định mang tính chừng, bị bật tung thế, trả lại cho nghiên cứu lịch sử văn học tính tươi tìm tịi tính nghiêm túc suy luận Một lần nữa, ý tưởng chủ đạo là, việc thừa nhận văn hóa Trung Hoa thực có ảnh hưởng đến Việt Nam, ý tưởng không đến chỗ thu hẹp tầm quan trọng tài người Việt Nam Ngược lại, việc so sánh lại làm lên tính đặc thù văn hóa dân tộc Việt Nam, trở nên phong phú với đóng góp bên ngồi từ thiên tài riêng thân Tác phẩm ông, Sử ta so với sử Tàu3 trở thành mẫu mực thể tài Các chủ đề Nguyễn Văn Tố đề cập đến đa dạng, số tên báo tiếng Pháp sau cho thấy: “L’argot annamite de Hanoi” [Tiếng lóng Việt Nam Hà Nội] (BEFEO, XX), “À propos des chants et des jeux d’enfants Annamites” [Về đồng dao trò chơi trẻ nhỏ Việt Nam], (Bulletin de l’Institut indochinois pour l’étude de l’homme, 1944, tr 169-176), “La région de Diễn Châu d’après les documents annamites et chinois” [Vùng Diễn Châu theo tài liệu Việt Nam Trung Hoa] (BIIEH, 1944, tr 197-202) Nguyễn Văn Tố hoạt động mạnh nhiều hiệp hội để chống nạn mù chữ phổ biến chữ Quốc ngữ Ơng khơng che dấu niềm tin quốc Điều thật rõ qua ơng viết Khi thời đến, ông gia nhập vào hàng ngũ người làm cách mạng, trở thành Bộ trưởng Bộ cứu tế xã hội Trong ảnh chụp vào tháng tám năm 1945 thấy ơng số thành viên phủ tập hợp xung quanh Hồ Chí Minh Ơng người số thành viên vận đồ truyền thống mà ông chưa rời bỏ Nguyễn Văn Tố hy sinh Bắc Cạn trận đánh với quân đội Pháp Tên ông đặt cho trường học Hà Nội, phố Hàng Quạt Chúng ta tham khảo mục giới thiệu để tưởng niệm Nguyễn Văn Tố Hà Văn Tấn viết tạp chí Xưa Nay, số 1, 1997, tr 31-32 _ Tạp chí Tri-Tân xuất hàng tuần từ 1941 đến 1945, với tổng cộng 212 số, hai số loại tháng năm 1946 mà thêm vào CD Các số vào đầu xuân số kép Sê-ri bao gồm 11 số chuyên đề, số dành cho nhân vật lịch sử chủ đạo Việt Nam, số khác cho thơ, cho hát tục ngữ Nếu có số số chuyên đề nêu rõ nội dung, số dành cho Trần Hưng Đạo, số khác có tính chất tương tự tên chuyên đề lại không nêu rõ (ví dụ, số 26 dành cho chủ đề Hai Bà Trưng) Tri-Tân xuất vào giai đoạn Chiến tranh giới lần thứ hai, đầy bất trắc mang lại nhiều hy vọng Giai đoạn dường đặc biệt phong phú Ta cảm nhận niềm phấn khích diện khắp nơi viết Có thể nói kiểm duyệt giai đoạn thời chiến dường không tác động đến Tri-Tân, bỏ qua trang trắng số (tr 110) số 15 (tr 347), khơng biết rõ nội dung phần văn bị cắt bỏ “Sử liệu: Sử ta so với sử-Tàu”, Thanh Nghị số 60, 66, 68, 72, 79, 81, 82, 84, 88, 90, 105 Khơng khó mà hình dung rằng, thay đối đầu với kiểm duyệt, gây ngờ vực bất lợi cho số tiếp theo, vấn đề tự kiểm duyệt Cịn có trang trắng, đốn vấn đề điều chỉnh in, trang trắng kiểu sau khơng xuất trở lại Chúng ta liệu việc kiểm duyệt có nới lỏng hay khơng, ban biên tập trở nên thận trọng Nhưng rõ ràng thấy tạp chí đứng phía Việt Nam này, điều tuyên bố công khai, tên gọi Việt Nam xuất với tần suất nhiều tương tự từ Nước Nam Cụm từ mềm mại thứ hai này, vốn dễ chấp nhận hơn, sử dụng cách phản đối lại danh xưng thức An Nam Rồi, vào khoảng năm 1945, mơi trường trị thay đổi, Tri-Tân thích nghi, từ bỏ thận trọng khơn khéo vốn có từ chỗ tạp chí nhiều mang tính hàn lâm, lần Tri-Tân lựa chọn thể tài báo, thuật lại biến cố công khai đưa quan điểm Số 185-186 thứ năm ngày 10 tháng năm 1945 dành cho việc giải phóng Việt Nam, số 206 thứ năm tháng 10 năm 1945 chào mừng “Tự-do Ngôn-luận” (với phụ đề : “Để phản đối phái Anh đàn áp báo chí Nam Bộ”) Sự khốc liệt giai đoạn không giới hạn chuyện trị, nhìn tồn cảnh thay đổi giá mở cho thấy mức độ lạm phát kinh khủng giai đoạn Số tháng 1941 giá 12 xu, 15 xu vào số 18 ngày 10 tháng 10 năm 1941, 16 xu vào số 43 ngày 21 tháng tư năm 1942, 20 xu số 57 ngày 29 tháng năm 1942, 30 xu số 98 ngày tháng năm 1943, 40 xu số 128 ngày tháng năm 1944, 50 xu số 147 ngày 22 tháng năm 1944, 70 xu số 169 ngày tháng 12 năm 1944 Giá số 179 mùng tháng năm 1945 tăng vọt lên đến 1$, giá tụt lại 0.7$ vào số tiếp theo, điều lại liền với việc chất lượng in giảm xuống Sau số 190 tháng năm 1945, giá lại lên đến 1.20$ (Số loại tháng 1946 có giá đồng ($) số đồng) Như từ 1941 đến 1945 giá tăng lên gấp mười lần, chất lượng in lại giảm cách đáng kể Chất lượng giấy việc in ấn cho phép hình dung khó khăn thời buổi Giá ki-lô giấy báo tăng từ 0.20 $ (1932) đến 1.35 $ (1942), điều khiến cho ban biên tập phải hoảng hốt minh xã luận : « Lại thêm lưỡi dao giết báo chí ! Nạn đầu-cơ giấy Nhật-Trình !» (số 46, tháng 1942) Từ trở đi, tạp chí cịn dám dùng loại giấy cực nhẹ, giấy thấm, dễ rách, giống giấy dó, lại khơng dai loại giấy Giấy hút nhiều mực, mực thấm sang bên kia, khiến chất lượng in giảm cách thảm thương Chính gốc không đọc được, mà gặp nhiều khó khăn q trình thực việc tái kỹ thuật số Tuy nhiên, trước rõ ràng trở lại số tiếp theo, thật khó lịng cải thiện trở ngại Sự việc lại trở nên nghiêm trọng chuột côn trùng mê thứ giấy hút ẩm Điều giải thích chất lượng tồi số sưu tập Tri-Tân mà EFEO đảm nhiệm việc xuất Dù sao, đưa trang chất lượng lên nguyên trạng, mong độc giả thứ lỗi cho bất cập Khó chịu thật, chúng tơi thơng cảm điều này, thực tế làm bật lên cho ta thấy rõ thật phũ phàng điều kiện xuất thời Cần phải kiên trì có tình u sách vở, người sưu tầm bảo vệ văn ròng rã sáu mươi năm trời Một loạt lý nêu đĩa CD trước sưu tập này, thiếu xử lý nhận biết tự động (OCR) có tính hệ thống văn chữ Việt, độc giả khơng thể tiến hành tìm kiếm với từ khóa Tuy nhiên, mục lục xây dựng với mục đích tạo thuận lợi cho việc cắt/dán nguồn thư mục Thêm vào đó, phần dịch chữ Pháp để nhằm mang lại cho độc giả dùng tiếng Pháp nhìn tồn cảnh chủ đề đề cập đến Những trợ giúp tìm kiếm tài liệu PDF nhiên giới hạn trang này.Do đánh tiếng Việt phần mềm Acrobat, phải sử dụng công cụ xử lý văn đánh tiếng Việt MS Word chẳng hạn, sau cóp từ đánh dán vào tìm kiếm “SEARCH PDF” để tìm Để sâu vào nội dung tạp chí, sử dụng bảng phân tích tiện ích xuất vài năm tác phẩm : ▪ Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên, Mục Lục Phân Tích Tạp Chí Tri Tân (Tạp Chí văn hố hàng tuần) 1941-1945, Hà Nội, Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam – Hội khoa học lịch sử Việt Nam, 1998, 319 tr Cũng xin nhắc lại loạt báo Tri-Tân tái giấy vào năm 2000 bảo trợ UNESCO Đặc biệt giới thiệu tập viết Nguyễn Văn Tố, Song Cối, Tiên Đàm Nhật Nham, đáng tiếc tập hai khơng đời tồn phần xuất liên quan đến bốn mươi số đầu ▪ Tạp chí Tri Tân 1941-1946 : Các viết lịch sử văn hoá Việt Nam Lời giới thiệu giáo sư Đinh Xuân Lâm, ban biên tập lựa chọn văn : Nguyễn Quang Ân, Phạm Đình Nhân, Phạm Hồng Tồn Hà Nội ; Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử văn hoá Việt Nam, Tủ sách Lịch sử Văn hoá, 2000, 591tr Và cuối cùng, xin lưu ý tác phẩm quan trọng tạp chí Tri-Tân: ▪ Tạp chí Tri Tân (1941-1945) : Truyện ký: Sưu tập tác phẩm ; Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn sưu tầm Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn, 2000, 883 tr Để kết thúc xin nhiệt thành cảm ơn ơng Lại Ngun Ân có lịng soi sáng cho tạp chí dẫn luận, tạp chí mà ơng cống hiến số khảo cứu, Nguyễn Kim Hiền Philippe Le Failler, phụ trách phần dịch thuật Cũng xin cảm ơn Hội sử học Việt Nam, người bạn đồng hành lâu năm EFEO, lần vui lịng nhận việc tán phát tạp chí Việc thực ấn phẩm tổ chức Dirox đảm nhận, khả kỹ thuật sẵn sàng đóng góp Dirox mở hội cho hình thức xuất Việt Nam Việc bảo tồn di sản văn hóa sứ mệnh hàng đầu EFEO Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp đặc biệt vinh dự tham gia vào dự án với hỗ trợ phận hợp tác hoạt động văn hóa Đại sứ quán Pháp Việt Nam Hà Nội, tháng 11, 2008

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:07