1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hợp đồng cho thuê tài chính

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN VĂN TOẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ NGUYỄN VĂN TOẠI HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ KHĨA 30 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phan Thị Thành Dương Học viên: Nguyễn Văn Toại Lớp: Cao học Luật Khóa: 30 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Văn Toại – học viên lớp Cao học Khóa 30, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Hợp đồng cho thuê tài chính” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tơi cam đoan Luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Ts Phan Thị Thành Dương Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Học viên thực NGUYỄN VĂN TOẠI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 Cho thuê tài .6 1.2 Hợp đồng cho thuê tài 10 1.2.1 Khái niệm hợp đồng cho thuê tài 10 1.2.2 Những đặc điểm hợp đồng cho thuê tài 11 1.2.3 Phân loại hợp đồng cho thuê tài 16 1.2.4 Hình thức hợp đồng cho thuê tài 18 1.2.5 Nội dung hợp đồng cho thuê tài 18 1.2.5.1 Đối tượng hợp đồng cho thuê tài 18 1.2.5.2 Chủ thể hợp đồng cho thuê tài 19 1.2.5.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể hợp đồng cho thuê tài 22 1.3 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hợp đồng cho thuê tài 30 Kết luận chương 32 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH - THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 34 2.1 Về hình thức hợp đồng cho thuê tài 34 2.2 Về nội dung hợp đồng cho thuê tài 36 2.2.1 Đối tượng hợp đồng cho thuê tài 36 2.2.2 Chủ thể hợp đồng cho thuê tài 38 2.2.3 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng cho thuê tài 42 2.2.4 Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng cho thuê tài 53 2.2.5 Chấm dứt hợp đồng, thu hồi xử lý tài sản thuê 57 2.2.6 Giải tranh chấp 68 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động cho thuê tài cơng ty cho th tài Việt Nam năm gần ngày phát triển bối cảnh kinh tế trọng phát triển theo hướng đẩy mạnh sản xuất Đối với doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, cho thuê tài kênh huy động vốn hiệu quả, linh hoạt mà không cần tài sản chấp1 Nhiều doanh nghiệp dần biết đến kênh huy động vốn bên cạnh hoạt động cấp tín dụng truyền thống ngân hàng Tuy nhiên, cho thuê tài tồn hạn chế hành lang pháp lý ỏi Sự thiếu vắng quy định pháp luật tường minh, đầy đủ khiến cho công ty cho th tài gặp nhiều khó khăn việc điều hành, quản lý hoạt động doanh nghiệp mình, tiềm ẩn rủi ro tranh chấp hợp đồng, nợ xấu Các doanh nghiệp tiếp cận lĩnh vực cho th tài chưa thật tự tin thiếu quy định bảo vệ Hiện nay, hoạt động cho thuê tài Việt Nam điều chỉnh Nghị định số 39/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ hoạt động cơng ty tài cơng ty cho th tài Đây văn pháp luật cao điều chỉnh hoạt động cho th tài chính, làm sở cho thơng tư hướng dẫn Thông tư số 30/2015/TT-NHNN ngày 25 tháng 12 năm 2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cấp giấy phép, tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng; Thông tư số 20/2017/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 29 tháng 12 năm 2017 quy định bán khoản phải thu từ hợp đồng cho th tài chính; Thơng tư liên tịch số 08/2007/TTLT-NHNN-BCA-BTP ngày 10 tháng 12 năm 2007 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Bộ Công an – Bộ Tư pháp hướng dẫn thu hồi xử lý tài sản cho th tài cơng ty cho th tài Có thể nói, hệ thống văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động cho thuê tài khiêm tốn, quy định chưa đầy đủ, linh hoạt Qua q trình làm việc cơng ty cho thuê tài chính, tiếp cận nhiều vấn đề phát sinh thông qua Hợp đồng cho thuê tài chính, tác giả thấy cần thiết nghiên cứu quy định pháp luật, tổng hợp lại kinh nghiệm giao kết thực hợp đồng cho thuê tài chính; kinh nghiệm xét xử nhiều Tịa án, quan Thi hành án, kinh nghiệm tham gia giải quyền địa phương Vì vậy, tác giả chọn đề tài luận văn: “Hợp đồng cho thuê tài chính” Từ nghiên cứu quy định pháp luật chun ngành, kết Ngô Huy Cương, Tập giảng thuê (leasing), Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.19 hợp với kinh nghiệm thực tế, tìm vấn đề bất cập, kiến nghị đề xuất số quy định pháp luật nhằm hoàn thiện quy định hợp đồng cho thuê tài chính, đề xuất lưu ý điều khoản hợp đồng cho thuê tài nhằm phù hợp với quy định chung pháp luật Việt Nam Bộ luật Dân sự, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Thương mại… trường hợp quy định pháp luật cho th tài cịn chưa hoàn thiện, cụ thể Kết khảo sát lịch sử nghiên cứu đề tài, rõ nội dung kế thừa, phát triển, nội dung tiếp tục nghiên cứu Cho thuê tài lĩnh vực cịn mới, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu luật lĩnh vực cho thuê tài Tác giả tiếp cận viết qua sách báo, văn quy phạm pháp luật, thực tiễn cơng tác cơng ty cho th tài chính, giải vấn đề phát sinh lĩnh vực cho thuê tài dựa quy định hợp đồng cho th tài Những cơng trình khoa học nghiên cứu: tảng lý thuyết; thực trạng pháp luật; giải pháp hồn thiện pháp luật Mỗi cơng trình nghiên cứu theo giác độ khác phù hợp với đối tượng, phạm vi nghiên cứu Dưới số cơng trình: - Hồ Diệu (1995), Vận dụng tín dụng thuê mua điều kiện kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh; - Trần Tơ Tử, Nguyễn Hải Sản (1996), Tìm hiểu sử dụng tín dụng thuê mua, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh; - Doãn Hồng Nhung (2009), Pháp luật hợp đồng thuê mua Việt Nam, NXB Lao động; - Phạm Thị Hồng Nhung (2014), Pháp luật hoạt động tín dụng cơng ty cho th tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; - Lê Thị Thu Thủy (2016), Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; - Ngô Thanh Hương (2017), Pháp luật Việt Nam cho thuê tài theo hình thức hợp đồng bán th lại, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội; - Nguyễn Thị Bích Ngọc (2018), Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hoạt động cho thuê tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh; - Bùi Duy Hải Trân (2019), Pháp luật chuyển nhượng khoản phải thu từ hoạt động cho thuê tài chính, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; - Lê Minh Bình (2019), Kiểm sốt rủi ro hoạt động cho thuê tài Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn kế thừa kết nghiên cứu về: (1) tảng lý thuyết chung cho thuê tài chính, pháp luật cho thuê tài chính; (2) cần thiết việc xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động cho thuê tài Đồng thời dựa kết nghiên cứu thực tiễn thực hợp đồng cho thuê tài nhiều năm qua đơn vị công tác với 200 vụ việc tranh chấp hợp đồng cho thuê tài chính, tác giả nhận thấy vấn đề thực tiễn có nhiều quy định pháp luật chưa thật phù hợp, số vấn đề chưa có quy định pháp luật điều chỉnh, gây khó khăn việc giải tranh chấp, ảnh hưởng đến phát triển thị trường vốn nhiều dư địa phát triển này, cụ thể nội dung nghiên cứu (1) Hình thức hợp đồng cho thuê tài chính; (2) Đối tượng cho thuê tài chính; (3) Chủ thể hợp đồng thuê tài chính; (4) Quyền, nghĩa vụ chủ thể hợp đồng cho thuê tài chính; (5) Các biện pháp bảo đảm hợp đồng cho thuê tài chính; (6) Chấm dứt hợp đồng cho thuê tài trước hạn; (7) Thu hồi tài sản thuê, xử lý tài sản thuê; (8) Giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng cho thuê tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài: “Hợp đồng cho thuê tài chính” thực với mục tiêu phân tích lý luận, quy định pháp luật hành điều chỉnh trực tiếp vấn đề liên quan từ hợp đồng cho thuê tài chính, từ đánh giá tính phù hợp thiếu sót quy định pháp luật, đề xuất bổ sung, thêm mới, thay đổi số quy định pháp luật, lưu ý điều khoản hợp đồng cho thuê tài Góp phần hồn thiện quy định, giúp doanh nghiệp cơng ty cho th tài tự tin việc phát triển kênh huy động vốn quan trọng Để giải mục tiêu trên, đề tài Luận văn phải trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Tính chặt chẽ quy định pháp luật hành cho thuê tài nào? - Thực tế công ty cho thuê tài Việt Nam áp dụng pháp luật vào loại hình hợp đồng cho thuê tài nào? - Những quyền lợi, nghĩa vụ bên cho thuê, bên thuê quy định nào, có rủi no nào? - Những vướng mắc chế phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền, bên cho thuê, bên thuê thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng cho thuê tài chính, thu hồi xử lý tài sản thuê? - Hướng đề xuất giải vướng mắc nêu trên? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam hành cho thuê tài hợp đồng cho thuê tài chính, bao gồm đối tượng, hình thức, nội dung hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên, lưu ý thoả thuận ký kết hợp đồng để hạn chế rủi ro cho bên thuê bên cho thuê Đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật vào hợp đồng cho thuê tài thực tế Từ đưa lưu ý, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê tài Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chung khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu đặc thù luật học để nghiên cứu đề tài Các phương pháp chủ yếu bao gồm: phương pháp mơ tả, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân loại hệ thống hóa, phương pháp so sánh pháp luật Theo đó: - Nghiên cứu bàn: Nghiên cứu lý luận qua văn pháp luật Việt Nam, sách, giáo trình, tạp chí, kết nghiên cứu liên quan công bố; Các thông tin thứ cấp thu thập sử dụng chủ yếu từ nguồn thống kê quan quản lý nhà nước, từ sách, báo, tạp chí, internet… nguồn thơng tin nội từ cơng ty cho th tài Việt Nam - Nghiên cứu vụ việc thực tế: Nghiên cứu thực tiễn thơng qua hợp đồng cho th tài ký kết; phân tích vụ việc, tranh chấp liên quan đến hoạt động cho thuê tài hợp đồng cho thuê tài Dự kiến điểm mới, đóng góp mặt lý luận Thơng qua trình nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận văn dự kiến phát vấn đề cần luật định để hồn thiện hình thức, nội dung hợp đồng cho thuê tài bao gồm: tầm quan trọng việc giao kết hợp đồng cho thuê tài đăng ký giao dịch bảo đảm, hợp đồng; nghiên cứu mở rộng đối tượng hợp đồng cho thuê tài chính; nghiên cứu mở rộng, bổ sung chủ thể hợp đồng cho thuê tài chính; quyền, nghĩa vụ chủ thể; biện pháp bảo đảm; chấm dứt hệ việc chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính; tính đồng việc giải tranh chấp, thu hồi xử lý tài sản thuê pháp luật cho thuê tài pháp luật liên quan Đây phát kiến có ý nghĩa để hồn thiện quy định áp dụng vào hợp đồng cho thuê tài Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm hai chương: CHƯƠNG 1: Khái quát cho thuê tài hợp đồng cho thuê tài CHƯƠNG 2: Pháp luật hợp đồng cho thuê tài - thực trạng kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 Cho th tài Cho th tài loại hình ngày ưa chuộng thị trường huy động vốn Loại hình cung cấp cho doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ cách thức huy động vốn dễ dàng, từ giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng mà khơng cần tài sản chấp Cho thuê tài có từ lâu đời giới cịn thị trường Việt Nam với dấu mốc cho đời năm 1995 Với giúp đỡ, tư vấn Cơng ty Tài Quốc tế (IFC), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bắt tay vào việc nghiên cứu soạn thảo quy chế cho thuê tài nhằm xúc tiến đưa ngành cho thuê tài vào Việt Nam Cho đến năm 2007, hợp đồng cho thuê tài ký kết vào thực thực tế phát triển dần với 10 công ty cho thuê tài hoạt động Kiến thức cho th tài cịn đại đa số doanh nghiệp Việt Nam Về mặt pháp lý, có nhiều định nghĩa khác cho th tài Theo Điều Cơng ước quốc tế UNIDROIT thuê tài sản ký Ottawa (Canada) ngày 28/5/1988 (sau gọi “Công ước UNIDROIT”) giao dịch cho th tài giao dịch mà bên cho thuê dựa điều khoản yêu cầu bên thuê, ký thỏa thuận với nhà cung ứng, theo bên cho thuê mua nhà máy, tư liệu sản xuất thiết bị khác theo điều khoản phê duyệt bên thuê, cấp cho bên thuê quyền sử dụng thiết bị để đổi lại việc tốn tiền th.2 Theo Peter Breslauer, giao dịch cho thuê tài bao gồm ba bên: - Một bên thuê, người lựa chọn thiết bị từ nhà cung cấp trả khoản phí th cho bên cho th để có quyền sử dụng thiết bị - Hai nhà cung ứng, người cung cấp thiết bị bên thuê định, nhận khoản tiền toán từ bên cho thuê thông qua hợp đồng cung ứng - Ba bên cho thuê, nhà tài trợ vốn mua thiết bị bên thuê định từ nhà cung cấp, cho bên thuê sử dụng tài sản nhận tốn tiền th từ bên th thơng qua hợp đồng thuê tài chính.3 Convention on International Financial Leasing of The International Institute for the Unification of Private Law (UNIDROIT), opened for signature on 28 May 1988, Leasing Convention - UNIDROIT, (entered into force 28 May 1988), art.1 “A financial leasing transaction involves three parties: (a) the lessee, who selects the equipment from the supplier and pays rent to the lessor for the right to use the equipment; (b) the supplier, who provides the ... 1: KHÁI QUÁT VỀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH VÀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH 1.1 Cho thuê tài .6 1.2 Hợp đồng cho thuê tài 10 1.2.1 Khái niệm hợp đồng cho thuê tài 10... thức hợp đồng cho thuê tài chính; (2) Đối tượng cho thuê tài chính; (3) Chủ thể hợp đồng thuê tài chính; (4) Quyền, nghĩa vụ chủ thể hợp đồng cho thuê tài chính; (5) Các biện pháp bảo đảm hợp đồng. .. thuê tài bên cho thuê tài với bên thuê tài Bên cho thuê tài cam kết mua tài sản cho thuê tài theo yêu cầu bên thuê tài nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê tài suốt thời hạn cho thuê Bên thuê tài

Ngày đăng: 09/02/2023, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w