1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn mẫu lớp 10 – kết nối tri thức mẫu (80)

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 323,4 KB

Nội dung

Thảo luận về cái hay của tác phẩm văn học Đề bài Cái hay của tác phẩm nằm ở đâu? Hãy cùng thảo luận vấn đề này trong một tác phẩm văn học được nhóm chọn đọc chung Thảo luận về cái hay của tác phẩm văn[.]

Thảo luận hay tác phẩm văn học Đề bài: Cái hay tác phẩm nằm đâu? Hãy thảo luận vấn đề tác phẩm văn học nhóm chọn đọc chung Thảo luận hay tác phẩm văn học (mẫu 1) Nhà thơ lừng danh người Mỹ Ralph Emerson có câu nói hay rằng: “Yêu đẹp thường thức Tạo đẹp nghệ thuật Nhưng biết trân trọng đẹp người nghệ sĩ chân chính.” Có lẽ từ lâu nhà văn Nguyễn Tn sớm thấm nhuần tư tưởng mà đời ông chặng đường say mê tìm đẹp cao, đẹp chuẩn mực tạo hoá Tác phẩm Chữ người tử tù ông khắc hoạ thành cơng chân dung vẻ tồn mỹ, dù hồn cảnh ln toả sáng trường tồn với thời gian Nguyễn Tuân (1910 – 1987) xuất thân gia đình Nho giáo, quê ông làng Mọc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Nguyễn Tuân nhà văn lớn có đóng góp vơ quan trọng cho văn học Việt Nam đại, đời ông say mê tìm đẹp sống để từ thổi hồn vào tác phẩm gió mới, vẻ đẹp nhân văn cao đẹp Các tác phẩm ơng gồm có : Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1940), Sông Đà (1960),… Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên Dịng chữ cuối in năm 1939 tên tạp chí Tao Đàn, sau in tập truyện Vang bóng thời đổi tên thành Chữ người tử tù Hình tượng Huấn Cao – người tài hoa, lỗi lạc với ý chí hiên ngang, bất khuất, cho dù chí lớn khơng thành ông không gục ngã, giữ cho tâm hồn cao trước cảnh ngục tù tối tăm, u uất Thành công tác phẩm truyện ngắn đến từ tình truyện đặc sắc, chìa khóa thúc đẩy cốt truyện dâng lên cao trào cách mà Nguyễn Minh Châu nói là: “Tình câu chuyện, khoảnh khắc mà sống đậm đặc” Chữ người tử tù câu chuyện thế, Nguyễn Tuân đặt nhân vật vào nghịch cảnh trớ trêu, hội ngộ hai lực đối lập Một bên đại diện cho người tài hoa khí phách, bên quyền lực tăm tối xã hội phong kiến Cuộc gặp gỡ diễn đầy kịch tính, lơi người đọc, cuối vẻ đẹp thiên lương tao nhã thắng trước xã hội tàn bạo, xấu xa Chữ người tử tù xây dựng thành công tuyến nhân vật diện, họ trung tâm đại diện cho đẹp cao tâm hồn, dù hồn cảnh nào, dù thực xã hội có dở bẩn làm vướng bẩn nhân cách thiên lương họ Trước tiên hình tượng Huấn Cao – vị anh hùng sa cơ, thất ông người lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh địi lại cơng cho Ấy mà mắt chế độ phong kiến ông lại bị gọi kẻ “phản nghịch”, kẻ cầm đầu nguy hiểm cần phải tiêu diệt Có ý kiến cho Nguyễn Tuân sáng tạo hình tượng Huấn Cao dựa nguyên mẫu Cao Bá Quát – người tài hoa, nghệ sĩ, tinh thần cảm đặc biệt có tài viết chữ đạt đến độ tuyệt mỹ Huấn Cao cách gọi kính trọng, người mang họ Cao giữ chức huấn đạo – chức quan trông coi việc học huyện Nguyễn Tuân khắc hoạ vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao qua nhiều bình diện để thấy vẻ đẹp cao đạt đến chân – thiện – mỹ người tài hoa bậc Trước tiên, nhà văn miêu tả Huấn Cao người nghệ sĩ tài hoa, lừng danh khắp chốn Ông xuất gián tiếp câu chuyện viên quản ngục thầy thơ lại, người mà “vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp”, ơng cịn có tài “bẻ khố vượt ngục” Huấn Cao lên tác phẩm người “văn võ song toàn”, hội tụ tất khí chất người anh hùng tài ba Tác giả giới thiệu Huấn Cao với lối miêu tả gián tiếp hồn tồn có dụng ý khéo léo, chu tồn ơng muốn nhân vật xuất cách tự nhiên mà không đường đột, từ cho người đọc thấy hình tượng nhân vật phi thường tiếng thơm truyền khắp nhân gian, nhắc đến tên tuổi viên quản ngục hay thầy thơ lại nghe qua Cái tài hoa, nghệ sĩ ơng Huấn cao cịn bộc lộ rõ nét viên quản ngục bất chấp hiểm nguy, với hy vọng có chữ ông, chữ ông “đẹp lắm, vuông lắm” cần có đơi câu đối Huấn Cao treo nhà coi “y mãn nguyện” bội phần, dường đời chẳng có làm cho viên quản ngục hạnh phúc Huấn Cao cịn vị anh hùng với khí phách hiên ngang ngút trời, dù lâm vào cảnh tù đày đối diện với án tử ông chẳng chút sợ hãi giữ cho nhân cách cao, không nhún nhường trước cường quyền táo bạo Trước lời giễu cợt bọn lính cai ngục, Huấn Cao im lặng “lạnh lùng, chúc mũi gơng nặng, khom thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng” hành động dứt khoát lời cảnh báo nịch người tử tù với bọn nha sai hách dịch, cậy quyền Trong ngục tù tăm tối ông thản nhiên, ung dung “nhận rượu thịt, coi việc làm hứng sinh bình”, thật có người tù chết mà giữ thái độ điềm nhiên, bình thản Huấn Cao Chẳng sợ cường quyền, khinh bạc chế độ xã hội tàn bạo dù biết trước phải đối đầu với trận “lơi đình báo thù thủ đoạn tàn bạo” người anh hùng chẳng thể dối lịng “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta muốn có điều Là đừng đặt chân vào đây” Câu nói thẳng thừng gáo nước lạnh tạt thẳng vào mặt phong kiến Nguyễn Tuân miêu tả người anh hùng kiên cường mang lòng thiên lương cao Huấn Cao từ thuở sinh thời không ham phù hoa, danh lợi mà bán chữ Đời ơng viết có “hai tứ bình trung đường” cho người bạn tri kỷ Ông quan niệm đẹp cao phải trao cho người phát huy hết giá trị Huấn Cao bị cảm động trước đối đãi chân tình “biệt nhỡn liên tài” chủ tớ Viên quản ngục Tấm lịng nhân hậu khơng muốn phụ “một lịng thiên hạ” Ngồi nhân vật trung tâm Huấn Cao, Nguyễn Tuân xây dựng thêm tuyến nhân vật viên quản ngục, người yêu thích đẹp, tâm hồn tài hoa nghệ sĩ lại bị lạc vào chốn nhơ bẩn, dung tục Nhà văn xây dựng đồng thời hai nhân vật diện song song soi chiếu cho tỏa sáng với vẻ đẹp tâm hồn tao nhã Viên quản ngục dường chọn nhầm nghề, ông “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” Như cách mà tác giả nói “Ơng trời nhiều chơi ác, đem đày ải khiết vào đống cặn bã” Thật đáng trân trọng sống xã hội rối ren, loạn lạc mà giữ cho tâm hồn khơng vị vùi lấp bùn lầy, ơng cịn cịn biết trân trọng đẹp, biết nể trọng người tài, người dũng cảm bất chấp hiểm nguy Vào đêm hoang vắng, trại giam tỉnh Sơn xảy “một cảnh tượng xưa chưa có” Trong buồng giam tăm tối, chật hẹp, mùi ẩm mốc bốc lên, xung quanh đầy mạng nhện giăng, mùi thối phân chuột, phân gián Trong khơng khí khói tỏa, lửa đỏ rực đuốc cháy hừng hực “Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đậm tô nét chữ lụa trắng tinh”, viên quản ngục “khúm núm”, thầy thơ lại “run run bưng chậu mực”, vị nhân vật dường đổi dời người nắm quyền dưng khép nép, kính cẩn trước tử tù Cái đẹp khơng lẻ loi đơn độc, khơng tồn xấu xa mà chiến thắng chúng, nhân đạo hoá tâm hồn vướng bụi trần giúp họ thức tỉnh, tìm lại người nhân nghĩa vốn có Chữ người tử tù tác giả Nguyễn Tuân thiên truyện đạt “gần tới toàn diện, toàn mỹ” Tác phẩm thể phong cách nghệ thuật tài tình nhà văn, tạo dựng thành cơng tình truyện độc đáo, khắc họa tính cách nhân vật qua thủ pháp đối lập, tương phản gay gắt, ngôn ngữ trang trọng giàu hình ảnh sinh động Qua truyện, tác giả khẳng định tồn vĩnh cửu đẹp, thể lịng u nước thầm kín Nguyễn Tuân Thảo luận hay tác phẩm văn học (mẫu 2) Giữa bộn bề ngột ngạt sống xơ bồ, tìm với văn Thạch Lam viết thiên nhiên thơ mộng trữ tình, ta thấy lịng nhẹ nhõm bình n đến lạ! Bức tranh quê đa số tác phẩm truyện ngắn Thạch Lam, ln chứa đựng tinh khơi đẹp đẽ nhất, Thạch Lam bút coi hàng đầu văn xuôi Việt Nam Thạch Lam để lại nhiều tác phẩm có giá trị có tác phẩm Dưới bóng hồng lan tác phẩm truyện ngắn khơng có cốt truyện Nó khơng kể câu chuyện mà gợi sâu suy nghĩ Thời gian đọng lại không gian tĩnh lặng lộ kín đáo bi kịch đời người người đọc phải cảm nhận kĩ cảm nhận Đó thú vị đặc sắc tác phẩm Truyện ngắn Dưới bóng hồng lan viết nhân vật Thanh thông qua lần trở quê hương, thăm bà, gặp lại người anh yêu thương, tôn trọng Thanh mồ côi cha mẹ, sống bà, hai bà cháu sống nương tựa lẫn nhau, tuổi thơ Thanh đầy vất vả tràn đầy ấm, tình yêu, chở che người bà Thanh tỉnh làm hàng năm, ngày nghỉ lần trở cách kỳ trước hai năm Có phải đời sống thị thành nhiều lúc khiến Thanh quên người bà tóc bạc phơ sống ngày cuối đời mỏi mắt trông chờ anh, đáp lại tiếng gọi bà bóng nhẹ từ bên rơi xuống mặt bàn anh chàng định thần nhìn mèo nhà anh chàng Từ Thanh lên thành phố cơng tác ngơi nhà vốn neo người bà cháu anh trở nên hoang vắng, quạnh quẽ “Yên tĩnh quá, không tiếng động nhỏ vườn, tựa ồn ngừng lại bậc cửa” Tuy xa nhà thời gian dài lần trở thăm quê, với Thanh nhà ngày vậy, tựa tình yêu thương nơi người bà “ …cảnh tượng gian nhà cũ khơng có thay đổi, y ngày chàng xưa” Ngôi nhà thân thuộc phần lại khiến cho anh chàng cảm thấy hồi hộp bồi hồi đến kì lạ khiến chàng thấy cảm động Đọc tác phẩm, người đọc thấy Thanh tốt lên tình yêu quê hương da diết, thứ tình cảm gắn bó thiêng liêng với ngơi nhà, mà với người bà mà anh mực yêu thương, kính trọng Mỗi lần thăm quê, Thanh có cảm giác bồi hồi, mừng rỡ, thứ tình cảm người xa quê trở nơi mái nhà thân yêu, nơi quê hương sinh ra, lớn lên Thanh cảm thấy thời gian quay ngược lại, không gian đứng lặng, phong cảnh y nguyên, gian nhà tịch mịch bà chàng tóc bạc phơ hiền từ Các trang văn Thạch Lam vậy, nhẹ nhàng, giản dị lại có sức lay động đến bình dị đến Theo bước chân Thanh, người đọc hịa nhập làm với nhân vật, ngắm nhìn khung cảnh bình yên thong thả chốn xưa Câu văn ngắn gọn mà chan chứa tình cảm bà “Đi vào nhà không nắng cháu” khiến cho người đọc thấy xúc động khôn nguôi, quan tâm dù nhỏ bé lại thể tình cảm, lịng bao la người bà Thanh, quan tâm đến cháu từ thứ nhỏ nhặt Trở thăm nhà sau hai năm xa quê, gặp lại bà, nhận yêu thương, quan tâm bà, Thanh có cảm giác trở với tuổi thơ nhỏ “…tất ngày thuở nhỏ trở lại với chàng” Hình ảnh người bà xuất không hẳn nhiều với vài chi tiết, hành động, lời nói quan tâm bà dành cho Thanh, ta cảm nhận trọn vẹn tình cảm bao la người bà Từ lời quan tâm “Đi vào nhà không nắng cháu” đến lời thúc giục cháu rửa mặt nghỉ ngơi “Con rửa mặt đi, nghỉ không mệt Trời nắng mà không xe ư?…” Bà sợ cháu đường xa mệt, bà sửa gối chiếu, dùng phất trần để phủi bụi giường, bà giục cháu nghỉ ngơi xuống bếp nấu ăn sợ cháu đói Đối với Thanh bên bà lúc có cảm giác che chở, quan tâm bà, người cháu dù có lớn khơn đến đâu với bà lúc đứa nhỏ cần yêu thương, chăm sóc: “ …Ở đấy, bà chàng lúc sẵn sàng chờ đợi để mến yêu chàng” Hình ảnh người bà thể trọn vẹn chất thơ truyện ngắn Dưới bóng hồng lan Thạch Lam, khiến người đọc thấy cảm động trước tình cảm gia đình – tình bà cháu thiêng liêng Không gian truyện ngắn Thạch Lam thành cơng miêu tả cách sống động, hình ảnh khu vườn xưa lên trước mắt Thanh với đường Bát Tràng rêu phủ với vòm ánh sáng lọt qua vòm với tường hoa thấp chạy thẳng đến đầu nhà với mùi tươi non phảng phất khơng khí Một khu vườn với hoàng lan vốn quen thuộc lại mát mẻ dịu dàng Thanh đến lạ thường Và khơng gian bóng hồng lan ấy, hình ảnh cô thiếu nữ xinh xắn tà áo trắng, mái tóc đen lánh bng cổ nhỏ, bên cạnh mái tóc bạc trắng bà chàng khiến Thanh dao động phần Chàng cảm thấy không gian náo nhiệt ồn dừng lại bậc cửa Hình ảnh hồng lan xun suốt câu truyện gắn với kỉ niệm xưa Thanh nhân chứng cho tình yêu sáng đơi trẻ Thanh – Nga Tình u nhẹ nhàng Thanh Nga khiến cho người đọc cảm thấy xúc động sáng, lại đáng yêu, qua đoạn đối thoại Thanh Nga, lời yêu chưa nói ta cảm nhận tình ý chứa Thạch Lam đưa chất thơ vào thể nhẹ nhàng, tinh tế Thanh cài lên mái tóc Nga bơng hoa hồng lan, khoảnh khắc lãng mạn, tinh tế đơi lứa Dù cho tình u Thanh Nga có chưa đầy gian khổ, khó khăn Thanh lần phải lên đường bền vững ngày chứng kiến hoàng lan, Nga đợi Thanh, hái hoa hồng lan cài lên tóc mùa hoa nở Thanh bên cạnh Tình yêu chưa lời ngỏ, chuyện tình chưa đến hồi kết nhẹ nhàng tình yêu đủ để lay động tâm hồn Truyện ngắn Dưới bóng hoàng lan câu chuyện nhẹ nhàng, giản dị đầy tinh tế, sâu sắc, mang đến cho người đọc cảm giác thư thái, nhẹ nhàng thông qua câu chuyện Thanh Sở dĩ mang lại cho người cảm xúc yêu thương, trìu mến khơi gợi thứ tình cảm gắn bó, sâu kín người, tình u quê hương, tình cảm gia đình, tình yêu đầu đời Đọc truyện ngắn Dưới bóng hồng lan, người đọc khơng cảm thán tình cảm gia đình, tình bà cháu hay tình u đơi lứa Thanh Nga mà thán phục trước vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng mà đầy chất trữ tình Thảo luận hay tác phẩm văn học (mẫu 3) Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa giới, ơng để lại nghiệp sáng tác đồ sộ Bên cạnh tác phẩm giàu giá trị nghệ thuật, cịn có tác phẩm giàu tính chiến đấu, tác phẩm khơng thể khơng nhắc đến Bình Ngơ đại cáo Tác phẩm tổng kết kháng chiến chống quân Minh đầy gian lao mà vô hào hùng dân tộc Năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi huy hoàng, tiêu diệt viện binh giặc Lúc này, Vương Thông cố thủ thành Đông Quan để chờ hai đạo viện binh hai tướng giỏi nhà Minh huy Liễu Thăng Vạn Thạnh, hai đạo quân bị quân ta chặn đánh, Vương Thông viết thư xin hàng rút quân nước Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngơ đại cáo” để tun bố với tồn dân việc dẹp n giặc Ngơ Đây coi tuyên ngôn độc lập lần thứ hai dân tộc, ban bố vào đầu năm 1428 Phần đầu tác phẩm, Nguyễn Trãi nêu lên luận đề nghĩa: Việc nhân nghĩa cốt yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Nhân nghĩa vốn hiểu lòng yêu thương người Nhưng với Nguyễn Trãi, yêu thương phải thể hành động cụ thể: “cốt yên dân”, bảo vệ sống bình yên nhân dân, mà trước hết phải trừng trị kẻ có tội, giặc Minh xâm lược Như vậy, nhân nghĩa ơng xuất phát từ lịng u dân, mong cho dân có sống yên ổn Đây tư tưởng tiến Nguyễn Trãi, đồng thời lần người dân xuất với vị trí quan trọng văn kiện có tầm cỡ thời đại Phần tiếp theo, ông đưa năm yếu tố để khẳng định tồn có chủ quyền nước Đại Việt Nền độc lập ta dựa trên: Cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, truyền thống lịch sử chủ quyền riêng “mỗi bên xưng đế phương” Nguyễn Trãi hoàn thiện quan niệm quốc gia, dân tộc Đây bước tiến dài so với tuyên ngôn độc lập thứ – Nam quốc sơn hà Sau nêu lên luận đề nghĩa, giọng văn đanh thép Nguyễn Trãi vạch trần tội ác giặc Minh Để tố cáo tội ác chúng, ông đứng lập trường dân tộc, sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác: nhân, thừa cho thấy luận điệu bịp bợm giặc Minh: phù Trần diệt Hồ Không ông đứng lập trường nhân để tố cáo tội ác kẻ thù chúng cai trị nhân dân ta Chúng hủy hoại sống người hành động dã man: Nướng dân đen lửa tàn/ Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Khơng dừng lại chúng cịn hủy hoại mơi trường sống mn lồi cỏ; Các sách thuế khóa nặng nề, vơ vét cho hết sản vật nước ta, tàn hại giống côn trùng cỏ, tiêu diệt đường sống mn lồi Chúng sử dụng dân ta cơng cụ để phục dịch cho chúng: người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng,… Những tội ác chúng thấu đất, vang tới tận trời xanh, dung thứ: Lẽ trời đất dung tha/ Ai bảo thần nhân chịu Câu hỏi vang lên lời cảnh cáo, thể niềm đau xót tác giả trước thảm cảnh mà nhân dân phải hứng chịu Với hình ảnh đối lập tương phản, giàu giá trị gợi cảm tác giả tố cáo cách đanh thép tội ác kẻ thù Sau lời văn thống thiết, đầy mạnh mẽ, tiếp đến Nguyễn Trãi kể lại trình chinh phạt gian khổ thắng lợi tất yếu quân dân ta Trong buổi đầu khởi nghĩa, tình quân ta khó khăn, quân thù vào thời điểm mạnh nhất, quân ta Tuấn kiệt sau buổi sớm/ Nhân tài mùa thu Tương quan khiến khởi nghĩa trở nên khó khăn Nhưng lãnh đạo người anh hùng Lê Lợi, quân ta giành thắng lợi hoàn toàn Lê Lợi người có lịng căm thù giặc sâu sắc: Ngẫm thù lớn há đội trời chung/ Căm giặc nước thề khơng chung sống ơng mang lịng tâm lớn tiêu diệt quân xâm lược, mang lại bình n cho nhân dân Ơng khơng coi trọng người hiền tài mà coi trọng vai trò nhân dân: Nhân dân bốn cõi nhà, dựng cần trúc cờ phấp phới Tất người dân nhỏ bé, thấp tập hợp cờ Lê Lợi Đây lần người dân đưa vào vị trí trang trọng đến Điều tạo nên thống lịng, đồn kết tồn dân tộc Chính đồn kết đem lại hết thắng lợi đến thắng lợi khác cho nhân dân ta: Đánh trận, khơng kình ngạc/ Đánh hai trận, tan tác chim mng/ Nổi gió to trút khô/ Thông tổ kiến phá toang đê vỡ Lời tuyên bố chiến thắng, mở kỉ nguyên độc lập dân tộc thật dõng dạc, tràn đầy niềm tự hào: Xã tắc từ vững bền/ Giang sơn từ đổi mới, đất nước ta bước vào thời kỳ tự chủ, thịnh vượng triều đại Đồng thời ông rút học lịch sử: Kiền khôn bĩ lại thái/ Nhật nguyệt hối lại minh, để khẳng định niềm tin vào vận mệnh dân tộc sau trải qua bĩ cực Đồng thời ông khẳng định, chiến thắng có nhờ kết hợp sức mạnh thời đại sức mạnh truyền thống dân tộc: Âu nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ Văn kết hợp hài hòa yếu tố luận chất văn chương Kết cấu văn chặt chẽ, lập luận vô sắc bén, lời văn đanh thép tố cáo tội ác giặc, hùng hồn, hào sảng nói chiến cơng nhân dân ta Nhưng bên cạnh đậm chất văn chương nghệ thuật với câu văn giàu cảm xúc, giàu hình tượng, giàu giá trị tạo hình, gây ám ảnh sâu sắc với người đọc Tác phẩm ca ngợi ca khởi nghĩa Lam Sơn thần kỳ chấm dứt xâm lược giặc Minh Đồng thời tố cáo đanh thép, dõng dạc tội ác mà giặc Minh phạm với nhân dân ta Bên cạnh Đại cáo Bình Ngơ cịn tuyên ngôn độc lập thứ hai dân tộc, xứng đáng thiên cổ hùng văn bất hủ muôn đời Thảo luận hay tác phẩm văn học (mẫu 4) Sau hai mươi năm kháng chiến chống quân Minh sau mười năm khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi (1416 - 1427), Đại cáo bình Ngơ đời điều tất yếu Trên phương diện hành quan phương, văn kiện lịch sử nhằm thông báo, tuyên bố rộng rãi độc lập dân tộc sau nhiều năm gian truân, khổ cực, “tướng sĩ lòng” Nhưng văn yêu nước hùng tráng, kết tinh biết trái tim u chuộng hịa bình dân tộc, mà tác giả Nguyễn Trãi người thổi hồn vào qua chữ, câu văn Mạch cảm xúc không mà khơ khan, cứng nhắc vốn có, ngược lại đầy cháy bỏng, tha thiết… để ôn lại truyền thống oai hùng lịch sử đất nước Cáo thể loại quen thuộc, chiếu, biểu, hịch,… mà chốn cung cấm tôn nghiêm hay dùng để ban sắc lệnh quan trọng thời điểm vua người đứng đầu Nhưng Bình Ngơ đại cáo đại cáo khác xa với ý nghĩa thông thường, mang tính thời vụ Bởi Nguyễn Trãi đưa khát vọng, niềm tự hào, kiêu hùng nhân dân thân ơng để văn kiện lịch sử nhằm thơng báo kiện trọng đại có tính chất quốc gia mang theo sức sống trường tồn, bất hủ Tuy viết chữ Hán, song dịch hành gần khơng có độ chênh lệch lớn, bảo toàn nguyên vẹn ý nghĩa gốc Bố cục cáo bốn phần rõ ràng, mạch lạc Đoạn 1, nêu luận đề nghĩa Đoạn 2, vạch trần tội ác giặc Minh Đoạn 3, khởi nghĩa đầy gian khổ tất thắng quân dân ta Đoạn 4, lời tuyên bố độc lập Qua ngịi bút đầy tài mình, Nguyễn Trãi viết nên văn luận xuất sắc, đỉnh cao trở thành mẫu mực cho văn chương luận trung đại Việt Nam Mở đầu cáo, tác giả viết: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Nhân nghĩa – tư tưởng quen thuộc, nhắc tới cách hành xử tốt đẹp người với người quan niệm đạo đức Nho gia Tại Nguyễn Trãi lại đề cập đến đầu cáo Đây lí tưởng đạo đức suốt đời nghiệp cống hiến cho đất nước sáng tác văn chương ơng, mà cịn điều mẻ, nâng lên tầm cao mặt ý nghĩa so với trước Bởi cốt lõi nhân nghĩa mà Ức Trai tôn thờ yên dân, làm cho nhân dân có sống yên ổn, hạnh phúc Vậy hoàn cảnh ngoại bang, “quân điếu phạt” Minh xâm lược, muốn dân n khơng khác ngồi việc phải lo trừ bạo Tức thương dân mà phải diệt trừ lũ bạo ngược hại dân, bao gồm bọn giặc Minh với ách đô hộ đầy hà khắc bọn bán nước trục lợi, cầu vinh Trên tảng lấy “dân làm gốc”, tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi trở thành kim nam cho hành động khởi nghĩa Lam Sơn Biết dựa sức mạnh vào dân phương kế trị lớn lao đem lại thắng lợi to lớn cho dân tộc thời đại Bởi vậy, nhân nghĩa Bình Ngơ đại cáo nói riêng nghiệp văn thơ Nguyễn Trãi trở thành đạo lý dân tộc, lý tưởng xã hội sáng ngời Từ lập trường nhân nghĩa ấy, tác giả xây dựng sở lý luận vững chắc, nêu lên luận đề nghĩa phần mở đầu cáo Như nước Đại Việt ta từ trước … Chứng cớ ghi Đây đoạn văn chạm khắc vào lịch sử dân tộc giá trị bất khả xâm phạm độc lập cách đầy đủ Lối lập luận so sánh sắc bén, đa chiều khẳng định phương diện cốt lõi để định danh chủ quyền quốc gia Bỏ qua yếu tố lớn nhỏ, mạnh yếu mà cân nhắc, xem xét điều có hay khơng Văn hiến, núi sông bờ cõi, phong tục, lịch sử hào kiệt Đại Việt ta so với Đại Hán, Bắc phương có cả, chí tương xứng, song hành Cái hay mà Nguyễn Trãi đem lại khẳng định độc lập dân tộc mà cho thấy trình để sức sống độc lập tồn đầy mãnh liệt Chỉ đoạn văn nhỏ mà thấy dòng chảy lịch sử suốt năm trăm năm, với sáu lần đánh bại qn thù Khơng cịn điều tự hào hơn, khơng cịn điều thay đổi chân lý Những chứng lịch sử năm xưa lại “khóa chặt” cho sở lý luận độc lập dân tộc, nghĩa cơng trường chinh bảo vệ đất nước vua nhà hậu Lê Chủ quyền quốc gia độc lập, kẻ xâm phạm mang trọng tội Bè lũ giặc Minh bọn bán nước cầu vinh lúc thì: Độc ác thay trúc Nam Sơn khơng ghi hết tội Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa mùi Cớ mà vị qn sư trực Lê Lợi lại khẳng định cách tận tội ác bọn chúng vậy? Cả đoạn văn có lẽ thấm đẫm nước mắt, căm hờn sục sôi mà bị dồn nén Nguyễn Trãi viết cách tường tận Từ âm mưu xâm lược thâm độc Nhân họ Hồ phiền hà/ thừa gây họa, lợi dụng tình hình rối ren đất nước nhà Hồ gây ra, chúng mang theo luận điệu xảo trá phù Trần diệt Hồ, nhằm bịp bợm nhân dân Đến hành vi xâm lược, bóc lột tàn bạo, dã man khơng thể diễn tả Dưới góc nhìn Nguyễn Trãi, qua lăng kính tư tưởng nhân nghĩa, n dân tội ác chấp nhận bọn chúng dối trời lừa dân đủ mn nghìn kế Vì bút pháp phóng đại, ngơn ngữ giàu tính tạo hình, giọng điệu đanh thép chắp bút để ông vạch trần mặt man rợ, trắng trợn bè lũ cướp nước Thật đau xót, tê dại nhớ lại: Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Cái đáng sợ bọn giặc Minh đến dân đen, đỏ chẳng tha Hai động từ nướng, vùi lột tả trần trụi đến rợn người tàn sát chúng Nhưng đâu có vậy, chúng cịn Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt, ép dân xuống biển dòng lưng mò ngọc, vào núi đãi cát tìm vàng Biết bao người dân vơ tội phải thiệt mạng cá mập thuồng luồng, bệnh tật nơi rừng sâu nước độc Thảm cảnh Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn số đau khổ chúng để lại cho dân lành Về kinh tế, chúng cũng đẩy đất nước rơi vào cảnh kiệt quệ Nặng thuế khóa để bóc lột, vơ vét tài ngun, khống sản, tàn phá nghề trồng lúa, nghề dệt vải… Đến giống côn trùng không tha Các từ ngữ chốn chốn, nơi nơi không gian rộng Gây binh kết oán trải hai mươi năm thời gian dài khiến Bại nhân nghĩa nát đất trời Tội ác bọn chúng trời không dung, đất không tha, thần nhân không chịu Bản cáo trạng thấm đẫm máu, nước mắt nhân dân mà Nguyễn Trãi tổng kết lại Từng chữ, câu chất chứa nỗi uất nghẹn, căm hờn Những chứng tội ác cáo trạng đanh thép nhất, thực tiễn lịch sử xác đáng để chứng tỏ phải diệt trừ lẽ lũ ngang tàn, bạo ngược, dối trá – giặc Minh việc làm đầy nghĩa nhân dân ta, mà đội quân Lam Sơn người gánh vác sứ mệnh Trước kẻ thù hiểm ác, thâm độc thế, việc trừ bạo không dễ dàng Ở đoạn văn tiếp theo, Nguyễn Trãi cho thấy điều khởi nghĩa Lam Sơn buổi đầu sơ khai Và hình ảnh xuất chủ tướng Lê Lợi: Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa, Chốn hoang dã nương Cách tự xưng gần gũi ta, xuất thân nơi núi, chốn hoang dã bước từ nhân dân mến nghĩa mà đứng lên Vị lãnh tụ mang theo lòng căm thù giặc sâu sắc, há đội trời chung, thề không sống với trăn trở, ưu tư đau lịng nhức óc, qn ăn giận, trằn trọc, nỗi băn khoăn cho nghiệp giải phóng dân tộc Vượt qua ngày tháng nếm mật nằm gai, thấu hiểu lẽ hưng phế đời, người anh hùng trở thành linh hồn khởi nghĩa So với địch, tướng sĩ Lam Sơn bắt đầu hoàn toàn yếu Đúng lúc khởi nghĩa lúc quân thù đương mạnh, nhân tài, tuấn kiệt ta lại hoi, chí quân tiếp viện, lực lượng trực tiếp chiến đấu lẫn lương thảo ỏi, khó khăn Vậy điều lại giúp Lê Lợi cộng thắng lợi? Đó là: Tấm lòng cứu nước, đăm đăm muốn tiến đơng; Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chăm cịn dành phía tả Người chủ tướng nhận mệnh lớn trời trao, biết khắc phục gian nan tìm đường chiến đấu Vì thế, có tinh thần đoàn kết nhân dân bốn cõi nhà, tướng sĩ lịng phụ tử; có kế sách lấy yếu chống mạnh, lấy địch nhiều hết ta có đại nghĩa, có chí nhân để: Trọn hay: Đem đại nghĩa để thắng tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo Chính nhờ mà ngày, ngày lực lượng kháng chiến lớn mạnh, lại biết tận dụng thời cơ, quân ta mở chiến dịch phản công giành thắng lợi vẻ vang Trong phạm vi hạn hẹp cáo, với khéo léo tài tình mình, Nguyễn Trãi tái lại cách chân thực, nhiều góc độ, giúp người đọc dễ hình dung tồn cảnh chiến trường Trước hết phải kể đến trận đánh liên tiếp, nối dài, phủ rộng khắp miền Mở chiến dịch trận Bồ Đằng, miền Trà Lân xứ Nghệ, tiếp tục kéo đến Tây Kinh xứ Thanh, thẳng tiến Đông Đô với hai trận Ninh Kiều Tốt Động, bảo vệ thành công Thăng Long “Thằng nhãi Tuyên Đức” vua ... chiến thắng có nhờ kết hợp sức mạnh thời đại sức mạnh truyền thống dân tộc: Âu nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ Văn kết hợp hài hịa yếu tố luận chất văn chương Kết cấu văn chặt chẽ, lập... quân minh xâm lược Tác phẩm không văn kiện lịch sử tuyên bố độc lập dân tộc mà cịn văn u nước, văn luận xuất sắc văn học nước ta Được viết theo thể cáo – thể loại văn học cổ có nguồn gốc từ Trung... Đại cáo bình Ngơ trọn vẹn sức sống thuở ban đầu Bản văn kiện lịch sử mang tầm tư tưởng vĩ đại, luận văn tổng kết lịch sử yêu nước vô xuất sắc, văn chương tiêu biểu cho ngòi bút thần Nguyễn Trãi

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:14