1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn mẫu lớp 10 – kết nối tri thức mẫu (68)

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 152,49 KB

Nội dung

Viết bài văn thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau Đề bài Viết bài văn thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác nhau Viết bài văn thảo luận về một[.]

Viết bài văn thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác Đề bài: Viết bài văn thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác Viết bài văn thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác (mẫu 1) Trong kho tàng truyện ngắn văn học Việt Nam, rất nhiều tác phẩm danh không nhờ cốt truyện, nội dung hấp dẫn người đọc mà tuyến nhân vật truyện có khả thu hút người đọc sâu vào tìm hiểu chuyện Mỗi truyện ngắn đều có một hệ thống nhân vật với vai trị khác nếu nhìn cách tác giả miêu tả họ người đọc chưa thể đánh giá xác tính cách sâu bên người họ Điển hình là nhân vật người quản ngục truyện ngắn Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân Liệu nhân vật quản ngục Chữ người tử tù có thật là một người uy quyền, tự nhìn thấy qua lời văn Nguyễn Tuân hay không? Tác giả Nguyễn Tuân viết truyện Chữ người tử tù năm 1939 và tác phẩm xứng đáng là mợt tờ hoa, trang hoa đích thực ông Nói lên thành công tác phẩm là Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật hết sức đợc đáo với tình truyện hấp dẫn, có mợt khơng hai Nói về nhân vật ngoài nhân vật H́n Cao – tử tù cịn có nhân vật quản ngục – âm trẻo lạc vào một bản nhạc mà âm điệu xô bồ Đầu tiên độc giả nhận thấy ngục quan có mợt ngoại hình ưa nhìn dễ nhìn Đó là đầu điểm hoa râm, râu ngả màu, thế với vẻ mặt tư lự, nhăn nheo, có một đời sống nợi tâm sâu sắc và lại cịn cả nghĩ Viên quản ngục sau nhận phiến trát Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường về việc nhận tử tù mà đó có Huấn Cao – người tiếng với tài viết chữ đẹp Thế độc giả càng khơng qn hình ảnh ngục quan đăm chiêu và nghĩ ngợi Thông qua việc miêu tả chi tiết biến đổi tinh vi nhân vật Nguyễn Tuân giúp cho nhận thấy ngục quan thực là một người trải, ơng lại có mợt tính cách vơ nhẹ nhàng không tàn ác giống tên cầm quyền khác chốn đề lao Thực nhân vật quản ngục không phải là một thần với đôi bàn tay vấy máu mà ông biết đến là một nhà nho, đọc nhiều sách thánh hiền và lại có đức tính tốt Việc làm quản ngục có thể thét lửa và thêm là bộ hạ tay chân là bọn côn đồ, tàn nhẫn,… toàn điều xấu, thế quản ngục lại khác lạ Với quản ngục nét tính cách khơng thay đổi, luôn dịu dàng Thông qua ta nhận thấy tấm lịng nhân hậu bao dung quản ngục biết giá người, biết trọng người Điều đó thể đó là lúc nhận tù, ngục quan lúc này thật đáng trọng biết Nhất là đứng trước thái độ nhâng nháo, hách dịch, tàn nhẫn bọn lính ngục, ơng ta nhẹ nhàng mà nghiêm trang nói một câu đó là: “Việc quan, ta có phép nước Các nhiều lời” Có thể nói văn chương lãng mạn thời tiền chiến thường sử dụng thủ pháp tương phản đối lập Dùng thủ pháp này có thể làm bật nghịch lí hoàn cảnh, bật bi kịch số phận Nhà văn Nguyễn Tuân vậy, thông qua cảnh nhận tù, ta nhận thấy nó tương phản ngục quan và lũ lính ngục, đối lập cái khiết đống cặn bã, người có tâm điền tốt đẹp với lũ quay quắt và tàn độc Thông qua đó làm bật nhân cách tốt đẹp quản ngục mà Huấn Cao nhận xét có một âm trẻo chen vào mợt bản đàn mà nhạc ḷt đều hỗn loạn xô bồ Người đọc có thể nhận thấy hình ảnh quản ngục xem là mợt thành công Nguyễn Tuân nghệ thuật miêu tả và xây dựng nhân vật phương diện đó là tài hoa độc đáo nghệ sĩ bậc thầy Ngục quan yêu cái đẹp với tấm lòng biệt nhỡn liên tài, thêm vào đó là tâm hồn tính cách ngục quan – nhân vật góp phần làm lên sức hấp dẫn truyện Chữ người tử tù Viết bài văn thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác (mẫu 2) Có ý kiến cho rằng: “Xây dựng tình truyện độc đáo là một yếu tố góp phần đem lại thành công cho truyện ngắn, giúp nhà văn khắc họa rõ nét phẩm chất, tính cách, khả ứng xử nhân vật đồng thời bộc lộ sâu sắc ý đồ tư tưởng mình” Bạn có đồng ý với ý kiến đó không? Bạn nghĩ về “truyện khơng có cốt truyện”? Theo bạn, mợt câu chuyện “khơng có cốt truyện” liệu có cịn hay và hấp dẫn bạn đọc? Ngày hôm nay, thảo luận về vấn đề này Trước hết, cần biết thế nào là “cốt truyện”, “truyện khơng có cốt truyện”? Cốt truyện là hình thức tổ chức bản nhất truyện; nó bao gồm các giai đoạn phát triển chính, mợt hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bợ phận bản, quan trọng nhất hình thức động các tác phẩm văn học, nhất là các sáng tác thuộc các loại tự và kịch Cốt truyện thường gồm hai phương diện gắn bó hữu : Vừa là phương tiện bợc lợ tính cách, vừa là phương tiện để nhà văn bộc lộ các xung đột xã hội Cốt truyện nhà văn xây dựng gồm các thành phần: trình bày, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút Nhờ đó, câu chuyện thêm phần kịch tính, hấp dẫn bạn đọc Vậy nếu “truyện không có cốt truyện”? Khái niệm “truyện khơng có cốt truyện” mang tính ước lệ và quy ước cao, nó đánh dấu một cách tân nghệ thuật các nhà văn đại lĩnh vực tự học Truyện không có cốt truyện thường có đan xen phức tạp tự sữ với trữ tình và miêu tả đời sống nợi tâm nhân vật Hiểu một cách đơn giản, truyện không có cốt truyện là loại truyện không có tình li kì lắt léo, khơng thể tóm tắt, khó có thể kể lại kĩ thuật tự “dòng ý thức” nhà văn đem lại Nhắc đến “truyện không có cốt truyện”, sáng tác Thạch Lam coi thành công nhất Truyện ngắn ơng nhận xét là đậm chất trữ tình Ông không sâu vào khai thác mâu thuẫn thực, khơng tạo dựng tình kịch tính mà tập trung khám phá tâm hồn người “Dưới bóng hoàng lan” là một truyện ngắn vậy Câu chuyện diễn n bình, nhẹ nhàng tranh thiên nhiên sáng diễn tả tác phẩm Không có kiện bật, không có biến cố, các nhân vật xuất một cách tự nhiên, một cuộc sống sinh hoạt đời thường khơng có đợc đáo Thế nhưng, nó lại có sức hút đến lạ Sức hút đến từ dòng cảm xúc các nhân vật Thanh – một chàng trai trở về quê sau năm xa với niềm mong nhớ khơn ngi Q hương dịng nước khiết gột rửa tâm hồn chàng tránh xa khỏi chốn phồn hoa thị Và bà Thanh mang bóng hình người phụ nữ Việt Nam – một người tần tảo, hi sinh, chịu thương chịu khó Nga – một cô bé hàng xóm xinh xắn, hồn nhiên, dễ thương mang mối tình sâu kín đầu đời với Thanh Mạch truyện diễn chậm rãi, nhẹ nhàng cảm xúc nhân vật khiến bạn đọc hoà khung cảnh bình, yên ả ấy Truyện tâm tình, với nghệ thuật xoáy sâu vào tình cảm người đọc giọng văn nhỏ nhẹ, thủ thỉ, điềm tĩnh và lắng sâu, nhiều dư vị, dư vang, mợt hình tượng nghệ tḥt có sức lay động và ám ảnh sâu sắc Thạch Lam đem đến cho bạn đọc cảm nhận về tình yêu q hương, tình u gia đình và mối tình đơi lứa hồn nhiên, sáng Câu chuyện khép lại mở lòng bạn đọc suy tư, trăn trở về người, về c̣c đời Đó là thành công một tác phẩm “truyện không có cốt truyện” Viết bài văn thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác (mẫu 3) Trước một tác phẩm truyện, người đọc có thể có cảm nhận, quan điểm riêng biệt, đánh giá khác về nội dung và nghệ thuật tác phẩm đó, cách lý giải khác về mợt nhân vật, tình tiết truyện Đến với bài nói ngày hôm xin chia sẻ quan điểm trước ý kiến: Để hiểu nhân vật Huấn Cao, có nhất thiết phải biết tường tận về Cao Bá Quát - một nhân vật lịch sử Nguyễn Tuân chọn làm nguyên mẫu không? Trước hết trình bày lí tơi lựa chọn vấn đề này Thứ nhất, vấn đề mối quan hệ nguyên mẫu và nhân vật tác phẩm là một nhiều yếu tố cần phải quan tâm người đọc tiếp nhận tác phẩm Liệu có nên đồng nhất nhân vật tác phẩm và nguyên mẫu ngoài đời không? Thứ hai, Nguyễn Tuân lựa chọn Cao Bá Quát làm nguyên mẫu xây dựng nhân vật Huấn Cao, vậy tương đồng và khác biệt hư cấu một nhân vật văn học nằm đâu? Liệu có cần phải biết tường tận về một nhân vật lịch sử để lý giải một nhân vật văn học không? Để trả lời các câu hỏi trên, tơi xin phép trình bày một số quan điểm cá nhân Tác phẩm “Chữ người tử tù’ nằm tập “Vang bóng một thời” xuất bản năm 1940 Nguyễn Tuân Xây dựng nhân vật Huấn Cao một thân cái tài, cái đẹp, cái thiên lương, Nguyễn Tuân gửi gắm quan điểm nghệ thuật và nhân sinh sâu sắc qua nhân vật này Huấn Cao lên với tài viết chữ tiếng, với khí phách hiên ngang - là tử tù rất ung dung, bình thản, thái độ đầy ngạo mạn và khinh bạc trả lời viên quản ngục, ln bình thản, ung dung chờ đợi cái chết, không chịu khuất phục trước uy quyền; với thiên lương sáng, nhân cách cao đẹp - không tham quyền, hám lợi mà bán rẻ giá trị mình, trọng nghĩa khí Chữ Cao tên nhân vật gợi nhắc đến tên tuổi một nhân vật có thật lịch sử - Cao Bá Quát, người tiếng với tài viết chữ đẹp Dân gian có câu “thần Siêu thánh Quát” để ca ngợi hai người có nét chữ xuất thần Cao Bá Quát sống vào khoảng thế kỷ 19, là một nhà nho, nhà thơ lớn, “văn võ song toàn”; một vị quan liêm, trực, bảo vệ quyền lợi cho dân, là lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương, bị triều đình bắt giam Giữa nhân vật “Chữ người tử từ” và nhân vật lịch sử có rất nhiều điểm tương đồng: đều là người có tài viết chữ đẹp, văn võ song toàn, có bản lĩnh, khí phách kiên cường, bất khuất, tính cách ngang tàn Trong mắt triều đình, họ đều là tên giặc nguy hiểm dậy khởi nghĩa, mắt nhân dân, họ là anh hùng đứng lên bảo vệ quyền lợi dân chúng Cả hai đều là người tôn thờ cái đẹp, Cao Bá Quát cúi đầu trước nét đẹp tao hoa mai; Huấn Cao say mê thú chơi chữ tao nhã Nhưng nhân vật lịch sử và nhân vật văn học có một khoảng cách xa, và nhà văn dùng tưởng tượng bản thân để lấp khoảng cách đó Trong tác phẩm “Chữ người tử tù”, Huấn Cao (người tử tù) lên một người nghệ sĩ sáng tạo cái đẹp qua cảnh ông cho chữ quản ngục Ở một nơi toàn “phân gián, phân chuột”, mạng nhện giăng đầy, nền ẩm ướt người cho chữ lại là người tử tù “tay đeo gông, chân vướng xiềng” tư thế cho chữ hiên ngang, lồng lộng Tuy nhiên, nguyên mẫu thực tế - Cao Bá Quát, không lưu truyền câu chuyện cho chữ nào Mặc dù chữ Cao Bá Quát rất đẹp, rất quý, thực tế không có cảnh cho chữ khuôn mẫu nào nhân vật này để Nguyễn Tuân tái Vì thế, cảnh cho chữ “Chữ người tử tù” là một sáng tạo độc đáo Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật quản ngục - một người kính nể, ngưỡng mợ H́n Cao, biệt đãi H́n Cao muốn xin nét chữ quý Nhưng lịch sử, suốt thời gian dài bị giam cầm, Cao Bá Quát thường chịu nhục hình tra tấn Từ người đời thực là Cao Bá đến người văn học Huấn Cao là một sáng tạo Nguyễn Tuân, là bù đắp nghệ thuật vào phần thiếu hụt c̣c sống Tìm hiểu thêm về Cao Bá Quát để thấu hiểu một thời “vang bóng”, người “vang bóng” mà Nguyễn Tuân tôn sùng là thời đại nào Nhưng nếu rập khuôn nguyên mẫu vào nhân vật văn học, rất nhiều điểm chênh hiển lợ Vì thế, tơi cho tìm hiểu về Huấn Cao, có thể tìm hiểu về Cao Bá Quát, không nên áp đặt toàn bộ tư liệu đó vào việc lý giải nhân vật Cảm ơn thầy cô và các bạn lắng nghe Tôi rất vinh hạnh nếu nghe chia sẻ thầy cô về vấn đề mà suy ngẫm, đồng thời rất sẵn lòng thảo luận vấn đề khác mà thầy cô và các bạn đưa ... hồn tính cách ngục quan – nhân vật góp phần làm lên sức hấp dẫn truyện Chữ người tử tù Viết bài văn thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác (mẫu 2) Có ý kiến cho rằng:... tính cách, vừa là phương tiện để nhà văn bộc lộ các xung đột xã hội Cốt truyện nhà văn xây dựng gồm các thành phần: trình bày, thắt nút, phát tri? ??n, cao trào, mở nút Nhờ đó, câu... thành công một tác phẩm “truyện không có cốt truyện” Viết bài văn thảo luận về một vấn đề văn học có ý kiến khác (mẫu 3) Trước một tác phẩm truyện, người đọc có thể có cảm

Ngày đăng: 08/02/2023, 15:14