(Luận văn thạc sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập chủ đề thống kê của học sinh lớp 10

149 11 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập chủ đề thống kê của học sinh lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP HUỲNH VĂN GIỎI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ CỦA HỌC SINH LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TRUNG ĐỒNG THÁP – NĂM 2019 Luan van i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Phịng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Đồng Tháp hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thời gian học tập đưa góp ý quý báu trình tác giả thực luận văn Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS.TrầnTrung, người tận tình hướng dẫn, dìu dắt tác giả suốt thời gian qua Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Tốn trường THPT Thuận Hịa tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập tổ chức thực nghiệm sư phạm Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Do điều kiện chủ quan khách quan, luận văn chắn thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến phản hồi để tiếp tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng luận văn Sóc Trăng, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Huỳnh Văn Giỏi Luan van ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Sóc Trăng, tháng 10 năm 2019 Tác giả luận văn Huỳnh Văn Giỏi Luan van iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm liên quan kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.1.1 Kiểm tra 1.1.2 Đánh giá 1.1.3 Đánh giá kết học tập 1.2 Các công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 1.2.1 Bài kiểm tra tự luận 1.2.2 Trắc nghiệm khách quan 10 1.3 Những yếu tố đặc trưng đánh giá câu hỏi TNKQ bốn lựa chọn 17 1.3.1 Độ khó độ phân biệt câu hỏi 17 1.3.3 Chất lượng phương án nhiễu 19 1.3.4 Độ phân hoá trắc nghiệm 21 1.4 Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ bốn lựa chọn 25 1.5 Phân tích câu hỏi TNKQ bốn lựa chọn 27 Luan van iv 1.5.1 Mục đích việc phân tích, đánh giá câu hỏi TNKQ 27 1.5.2 Phương pháp phân tích, đánh giá câu hỏi TNKQ 28 1.6 Chủ đề “Thống Kê” lớp 10 trường THPT 28 1.7 Thực trạng xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết học tập chủ đề Thống Kê học sinh lớp 10 33 1.7.1 Mục đích khảo sát 33 1.7.2 Nội dung khảo sát 34 1.7.3 Công cụ khảo sát 34 1.7.4 Hình thức khảo sát 34 1.7.5 Kết khảo sát 34 1.8 Kết luận chương 39 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ CỦA HỌC SINH LỚP 10 41 2.1 Nguyên tắc chủ đạo để xây dựng hệ thống câu hỏi 41 2.2.1 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng dạy học “Bảng phân bố tần số tần suất” 43 2.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng dạy học “Biểu đồ” 49 2.2.3 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng dạy học “Số trung bình cộng Số trung vị Mốt.” 55 2.2.4 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng dạy học “Phương sai độ lệch chuẩn” 60 2.3 Sử dụng câu hỏi TNKQ dạy học chủ đề Thống Kê lớp 10 64 2.3.1 Trong dạy học 64 2.3.2 Trong giải tập 73 2.3.3 Trong kiểm tra đánh giá kết học tập cuối chương 82 Luan van v Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 99 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 99 3.2 Đối tượng thực nghiệm 99 3.3 Nội dung thực nghiệm 100 3.4 Tiến hành thực nghiệm 100 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm 101 3.5.1 Đánh giá định tính kết thực nghiệm 101 3.5.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm 102 3.5.3 Phân bố độ khó câu hỏi lực học sinh 104 3.6 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 114 PHỤ LỤC Luan van vi DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng 1.1 Kết điều tra hiểu biết giáo viên đo lường đánh giá câu hỏi TNKQ 35 Bảng 1.2 Kết điều tra việc sử dụng câu hỏi TNKQ KTĐG kết học tập mơn tốn chủ đề Thống Kê 35 Bảng 1.3 Kết điều tra thái độ, phương pháp học tập HS học tập môn toán lớp 10 chủ đề Thống Kê 38 Bảng 3.1 Bảng phân bố tần số điểm số tỉ lệ phần trăm kiểm tra 15 phút (lần 1) hai lớp: 10C7-lớp thực nghiệm 10C3-lớp đối chứng 102 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần số điểm số tỉ lệ phần trăm kiểm tra tiết hai lớp: 10C7-lớp thực nghiệm 10C3-lớp đối chứng 103 Bảng 3.3 Thống kê độ khó câu hỏi theo lý thuyết khảo thí cổ điển 104 Bảng 3.4 Hiện tượng nhằm đáp án câu hỏi 105 Bảng 3.5 Thống kê mức độ phân biệt câu hỏi thi 106 Luan van vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ĐG NGỮ NGHĨA Đánh giá GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập KT Kiểm tra KT - ĐG Kiểm tra, đánh giá MTBT Máy tính bỏ túi SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Trắc nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá phương hướng đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá phận hợp thành quan trọng trình dạy học, kiểm tra đánh giá khâu tách rời trình dạy học, việc đánh giá xác kết học tập sở để có quan điểm đắn q trình dạy học 1.2 Kiểm tra đánh giá trường phổ thông cho ta thấy đánh giá kiểm tra thuộc (ghi nhớ), làm lại theo mẫu giáo viên dạy đánh giá học sinh chấm điểm mà khơng có phản hồi học sinh; trọng đến điểm mạnh yếu học sinh để giúp học sinh tiến bộ, GV quan tâm nhiều đến điểm số đợt kiểm tra 15 phút, tiết thi học kỳ để xếp loại học sinh, bị chi phối quan niệm “kiểm tra học nấy” kể việc đề KT; giáo viên nhà quản lý chưa hiểu sâu sắc triết lý đánh giá tiến học sinh, phụ thuộc nhiều vào thi cử bệnh thành tích Giải pháp cho vấn đề tìm cách giúp GV hiểu triết lý đánh giá: đánh giá phải tiến học sinh, đánh giá trình học tập, đánh giá kết học tập, giáo dục; đồng thời tạo thay đổi mạnh mẽ nhận thức công tác kiểm tra đánh giá; tập trung bồi dưỡng GV phương pháp, kỹ thuật, hình thức đánh giá mới; tổ chức cho học sinh tự Luan van đánh giá đánh giá với nhau; xây dựng chế đào tạo đội ngũ chuyên gia đánh giá giáo dục Hướng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết học tập học sinh, đặc biệt chất lượng đầu vào đầu trường Cao đẳng Đại học vấn đề quan tâm hàng đầu giáo dục Việt Nam nên Bộ Giáo dục Đào tạo sử dụng hình thức thi TNKQ tất môn (trừ môn văn) cho kỳ thi trung học phổ thông quốc gia với hai mục đích xét tốt nghiệp tuyển sinh Đại học-Cao đẳng từ năm 2016-2017 Điều cho thấy phương pháp TNKQ phương pháp đo lường đánh giá có nhiều ưu điểm ứng dụng rộng rãi ngồi nước, phương pháp bật so với phương pháp đánh giá truyền thống: kiểm tra vấn đáp, kiểm tra tự luận đặc biệt không phụ thuộc vào người chấm bài, bao phủ hầu hết nội dung mơn học Tuy nhiên, GV chưa có kinh nghiệm việc đề kiểm tra trắc nghiệm nên bước đầu khó khăn vấp phải sai sót khơng đáng có, việc xây dựng đề thi trắc nghiệm khơng đơn giản Thực tế cho thấy câu hỏi TNKQ giáo viên soạn khơng phân tích, đánh giá nên đề kiểm tra chưa có hiệu phần lớn giáo viên quan niệm kiểm tra điểm xếp hạng học sinh Và điều khó khăn là: xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tốt địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức chuyên môn xuất sắc kết hợp với kiến thức đo lường đánh giá nên phải có cộng tác nhiều giáo viên môn học chuyên gia thực Tuy có số sách tham khảo thị trường viết câu hỏi TNKQ, để phù hợp với thực tế dạy học, GV cần biết tự biên soạn câu hỏi TNKQ theo cách riêng người, từ bài, chương toàn nội dung chương trình mơn Tốn tốn phổ thơng Luan van P13 niệm độ lệch, độ phân tán GV Tính độ lệch HS 180 –200; 190–200; số liệu dãy a) so với số 190–200; 200–200; 210– TBC ? 200; 210–200; 220–200 Đ2 sx2  1,74 GV Tính bình phương độ lệch TBC chúng Lớp số đo Tần Tần ? số suất %  GV giới thiệu khái niệm [150;156) 16,7 phương sai [156;162) 12 33,3 [162;168) [168;174] Cộng 13 36 36,1 13,9 100 (%) GV x = 162  Xét bảng số liệu  sx2  31 GV Tính số TBC, phương sai ? Lớp [15; 17) [17; 19) [19; 21) [21; 23] Cộng  Xét bảng phân bố tần suất ghép lớp Tần suất 16,7 43,3 36,7 3,3 100 (%) s2x  k   fi ( xi  x )2 i 1 (n1 + n2 + … + nk = n) b) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp s2x  k ni (ci  x )2  n i 1 k   fi (ci  x )2 i 1  Chú ý: – Khi hai dãy số liệu có đơn vị có số TBC hay xấp xỉ nhau, phương sai nhỏ độ phân tán số liệu thống kê bé – Có thể tính phương sai theo công thức: s2x  x2  ( x )2 đó: HS x  18,5(0C)  sx2  2,38 GV Tính số TBC, phương sai ? k ni ( xi  x )2  n i 1 x2  k k n x  fi xi2   i i n i 1 i 1 x2  k k ni ci2   fi ci2  n i 1 i 1 Các câu hỏi trắc nghiệm: Câu hỏi 1: Đại lượng đo mức độ biến động, chênh lệch giá trị mẫu số liệu thống kê gọi là: A Độ lệch chuẩn B Phương Sai C Tần suất Luan van D.Số trung bình P14 Câu 2: Cho mẫu số liệu thống kê: 2; 4;6;8;10 Phương sai mẫu số liệu là: A B C 10 D 40 Câu 3: Sản lượng lúa (đơn vị: tạ) 40 ruộng thí nghệm có diện tích trình bày bảng tần số sau đây: Sản lượng 20 Tần số Phương sai mẫu số liệu là: A 1.54 B 1.56 21 22 11 23 24 10 C 1.52 D 1.8 Câu 4: Sau tháng gieo trồng giống hoa, người ta thu số liệu sau chiều cao (đơn vị: mm ) hoa trồng: Nhóm Lớp chiều cao 100;199  Số đạt 20 Phương sai là:  200; 299  300; 399   400; 499  500; 599  75 25 70 10 A s2  9775 B s2  9776 C s2  9775.5 D s2  9777 Câu 5: Độ dài sáu mươi dương sỉ trưởng thành mô tả thông qua biểu đồ sau: Phương sai số liệu thống kê mô tả biểu đồ là: A s2  84 B s2  83 C s2  86 D s2  82 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Độ lệch chuẩn số liệu thống kê (10 phút) Luan van P15 TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh  GV giới thiệu khái niệm độ lệch chuẩn Nội dung II Độ lệch chuẩn  Độ lệch chuẩn sx = sx2 H1 Tính độ lệch chuẩn Đ1 VD ? a) sx2  31  sx  5,57 b) sx2  2,38   Phương sai đọ lệch chuẩn sx dùng để đánh giá mức độ phân tán số liệu thống kê  sx  2,38  1,54 ( C) (so với số TBC) Nhưng cần ý đến đơn vị đo ta dùng sx sx có đơn vị đo với dấu hiệu nghiên cứu 31 Các câu hỏi trăc nghiệm: Câu 1: Trong khẳng định sau, khẳng định sai: A Độ lệch chuẩn lớn độ phân tán lớn B Độ lệch chuẩn có đơn vị đo với dấu hiệu nghiên cứu C Độ lệch chuẩn bậc ba số học phương sai D Độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán số liệu mẫu quanh số trung bình Câu 2: Cho dãy số liệu thống kê: 1;2;3;4;5;6;7;8 Độ lệch chuẩn dãy số liệu thống kê là: A 2.3 B 3.3 C 4.3 D 5.3 Câu 3: Bảng phân bố sau cho biết chiều cao (tính bằng: cm ) 500 học sinh trường THPT Chiều cao 150;154  154;158 158;162  162;166  166;170  Tần số 25 50 200 175 50 Khi đó, độ lệch chuẩn mẫu số liệu là: A 3.85 B 3.88 Luan van C 3.63 D 4.21 P16 Câu 4: Trên bốn đường M, N, P Q, trạm kiểm soát ghi lại tốc độ ba mươi xe ô tô đường sau: Con đường M: 60 65 70 68 62 75 80 83 82 69 73 75 85 72 67 88 90 85 72 63 75 76 85 84 70 61 60 65 73 76 Con đường N: 76 64 58 82 72 73 70 68 75 63 67 74 70 79 80 75 71 68 72 73 60 79 80 63 62 71 70 74 69 60 Con đường P: 60 65 70 68 62 75 80 83 82 69 73 80 85 72 67 88 90 85 72 63 75 76 85 84 70 61 60 65 73 76 Con đường Q: 76 64 58 82 72 79 68 75 63 67 74 70 79 80 73 75 71 68 72 73 79 80 63 62 71 70 74 69 60 60 Xe chạy đường an toàn hơn? A.Con đường M B Con đường N C Con đường P D Con đường Q Câu 5: Điểm trung bình mơn học hai học sinh An Bình năm học vừa qua cho bảng sau: Mơn Tốn Lí Hố Sinh Văn Sử Địa Anh TD CN GDCD An 8.0 7.5 7.8 8.3 7.0 8.0 8.2 9.0 Bình 8.5 9.5 9.5 8.5 5.0 5.5 6.0 9.0 Chọn mệnh đề nhât mệnh đề sau: 8.0 8.3 9.0 9.0 8.5 10.0 A Bạn An có điểm trung bình mơn nhỏ bạn Bình B Bạn Bình học giỏi bạn An C Bạn Bình học lệch bạn An D Bạn An học lệch bạn Bình Câu 6: Một nhà nghiên cứu ghi lại tuổi 30 bệnh nhân mắc bệnh đau mắt hột Kết thu mẫu số liệu sau: 25 17 21 18 13 16 21 17 22 18 17 15 19 18 17 12 18 19 15 42 20 17 15 13 15 20 16 23 14 18 Luan van P17 Độ lệch chuẩn mẫu số liệu là: A 5.3 B 5.4 C D 5.5 Củng cố: (5 phút) Các câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Tiền công nhật 65 nhân viên xí nghiệp tư nhân thơng kê sau (đơn vị:ngàn đồng) Các lớp tiền 50;60  60;70  70;80 80;90  90;100 lương Số nhân viên 10 16 10 14 Phương sai là: A s2x  243, B s 2x  234,3 100;110  110;120  C s2x  442,2 D s 2x  324,2 Câu 2: Một cửa hàng ăn ghi lại số tiền (nghìn đồng) mà khách hàng trả cho cửa hàng Các số liệu trình bày bảng tần số ghép lớp sau: 0;99 Lớp 100;199  200; 299 300;399  400;499 Cộng Tần số 20 80 70 Độ lệch chuẩn mẫu số liệu là: A s  99.44 30 B s  99 10 C s  100 210 D s  99.5 Câu 3: Nếu đơn vị mẫu số liệu mét (m) đơn vị phương sai A m2 B m3 C m D mm Câu 4: Mức lương trung bình dành cho tất nhân viên nhà hàng khu vực 275 USD tuần Lương hàng tuần nhân viên Lobster Kinh thể bảng đây: Nhân Nhân Nhân Nhân Nhân Nhân Nhân viên viên viên viên viên viên viên 200 USD 225 USD 240 USD 240 USD 280 USD 375 USD 400 USD Cụ thể đại lượng mà Liên Đoàn Lao Động sử dụng để đại diện cho mức lương tranh luận phản đối tăng lương nhân viên? Luan van P18 A Số trung bình B Số trung vị C Mốt D Độ lệch chuẩn Dặn dò: (1 phút) + Xem lại kiến thức phương sai độ lệch chuẩn + Làm tập 1, 2, SGK trang 128 +Chuẩn bị tiết sau sửa tập Luan van P19 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Cho mẫu số liệu thống kê 8,10,12,14,16 Số trung bình mẫu số liệu là: A 12 B 14 C.13 D 12.5 Câu 2: Điểm Ban giám khảo cho thí sinh sau: Thí sinh M 8,5 9 Thí sinh N 8 8.5 8.5 Thí sinh P 8.5 7.5 8.5 10 Thí sinh Q 8.5 7.5 Thí sinh bước tiếp vào vịng trong, biết 8.5 10 có hai thí sinh vào vịng A M P B M N C P Q D M Q Câu 3: Điều tra chiều cao học sinh khối lớp mười, ta có kết sau: Nhóm Chiều cao  cm  150;152  152;154  154;156  156;158 158;160  160;162 Số học sinh 18 40 26 Số trung bình là: A 155.46 B 147.96 C 152.24 D 144.33 Câu 4: Cho bảng phân bố tần số- tần suất ghép lớp đo chiều cao  cm  40 học sinh nam trường THPT: Lớp 141;146  147;152  153;158  159;164  165;170  171;176  Tần số 6 10 12 Tần suất  %  15 10 15 25 30 Chiều cao trung bình là: A x  162.4 B x  160.4 Luan van C x  162.3 D x  161.4 P20 Câu 5: Điểm toán bốn mươi học sinh lớp mô tả qua biểu đồ sau: Số trung bình cộng số liệu thống kê mô tả qua biểu đồ là: A x  5.2 B x  5.3 C x  6.2 D x  6.3 Câu 6: Cho mẫu số liệu thống kê kích thước n xếp theo thứ tự khơng giảm Nếu n số lẻ số liệu đứng vị trí A.Tần suất B Tần số n 1 dãy gọi là: C Số trung vị D Phương sai Câu 7: Cho mẫu số liệu thống kê 28;16;13;18;12; 28;13;19 Trung vị mẫu số liệu là: A 14 B 16 C 18 D 20 Câu 8: Để khảo sát kết thi tuyển sinh mơn Tốn kì thi tuyển sinh đại học năm vừa qua trường B, người điều tra chọn mẫu gồm trăm học sinh tham gia kì thi tuyển sinh Điểm mơn Tốn (thang điểm10 ) học sinh cho bảng phân bố tần số sau Điểm Tần số 1 13 19 24 14 10 Luan van 10 N=100 P21 Số trung vị dãy số liệu thống kê là: A M e  6.5 B M e  C M e  D M e  Câu 9: Các giá trị xuất nhiều mẫu số liệu gọi : A.Tần suất B Số trung vị C Mốt D Phương sai Câu 10: Điểm điều tra chất lượng sản phẩm (thang điểm 100 ) sau: 80 65 51 48 72 68 39 41 Mốt bảng số liệu là: 45 61 30 54 61 72 35 84 83 60 58 75 75 72 61 50 65 A M 01  61; M 0 2  72 B M 01  61; M 0 2  75 C M 01  75; M 0 2  72 D M 01  48; M 0 2  75 Luan van P22 PHỤ LỤC KIỂM TRA TIẾT Mục đích, yêu cầu đề kiểm tra: Qua kiểm tra, GV biết mức độ tiếp thu HS, từ có hướng điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp Giúp học sinh củng cố kiến thức chương “Thống Kê” vận dụng kiến thức học vào giải tập Rèn luyện kĩ tính toán, kĩ suy luận giải vấn đề cho HS rèn cho em tính cẩn thận, xác Mục tiêu dạy học Sau học xong chương này, HS cần đạt được: b) Về kiến thức - Hiểu khái niệm: Tần số, tần suất giá trị dãy số liệu thống kê, bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp - Hiểu biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ hình quạt đường gấp khúc tần suất - Biết số đặc trưng dãy số liệu: số trung bình cộng, số trung vị, mốt ý nghĩa chúng - Biết khái niệm phương sai, độ lệch chuẩn dãy số liệu thống kê ý nghĩa thống kê chúng b) Về kĩ - Rèn luyện cho HS kĩ tính tốn xác, kĩ sử dụng máy tính cầm tay giúp cho việc giải câu hỏi nhanh - Rèn luyện tư suy luận, tính linh hoạt kĩ giải vấn đề - Có thể vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi trắc nghiệm giải tốn có liên quan cách nhanh chóng, xác Luan van P23 c) Về thái độ: - Có tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, độc lập, nghiêm túc học tập lúc làm kiểm tra - Thấy mối liên hệ với thực tiễn Ma trận đề kiểm tra a) Ma trận đề MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Chủ đề Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu thấp cao Bảng phân bố tần 2 1 số, tần suất Biểu đồ 1 Số trung bình cộng Số trung vị Mốt Phương sai độ 1 lệch chuẩn Tổng số câu Tổng số điểm 3.0 3.5 2.0 1.5 Tổng 20 10.0 b) Bảng mô tả CÂU 10 11 12 13 14 MÔ TẢ Nhận biết: Tần số số liệu thống kê qua khái niệm Nhận biết : Tần suất giá trị thống kê qua khái niệm Nhận biết: Cách sử dụng loại biểu đồ hình quạt Nhận biết: Tìm mốt mẫu số liệu cho dãy số liệu Nhận biết: Tìm số trung vị mẫu số liệu cho dãy số liệu Nhận biết: Tìm phương sai mẫu số liệu cho dãy số liệu Thơng hiểu: Tìm tần số mẫu số liệu thống kê biết mẫu tần suất Thông hiểu: Tìm tần suất mẫu số liệu thống kê biết mẫu Thơng hiểu: Tìm số trung vị số liệu thống kê Thơng hiểu: Tìm số trung bình mẫu số liệu thống kê cho bảng số liệu thống kê Thơng hiểu: Biểu đồ để tìm số trung bình số liệu thống kê Thơng hiểu:Phương sai mẫu số liệu biết bảng số liệu Thông hiểu: Độ lệch chuẩn mẫu số liệu biết bảng lớp ghép Vận dụng thấp: Tìm số trung bình mẫu số liệu thống kê biết số trung bình mẫu cho Luan van P24 15 16 17 18 19 20 Vận dụng thấp: Tính tần suất số liệu thống kê cho bảng tần số ghép lớp Vận dụng thấp: Tính tần suất mẫu số liệu biết tần suất mẫu khác cho biểu đồ hình quạt Vận dụng thấp: Tính độ lệch chuẩn mẫu số liệu với điều kiện lập bảng tần số, tần suất ghép lớp Vận dụng cao: Tính số đo góc tâm hình quạt thơng qua số liệu cho hình quạt Vận dụng cao: Tìm độ lệch chuẩn mẫu số liệu thống kê biết độ lệch mẫu cho Vận dụng cao: Tính hiệu tần suất biết bảng phân bố lớp ghép Đề kiểm tra Câu 1: Số lần xuất giá trị mẫu số liệu thống kê gọi là: A.Tần suất B Tần số C Số trung vị D Phương sai Câu 2: Tỉ số tần số tổng số liệu thống kê gọi là: A.Tần suất B Độ lệch chuẩn C Mốt D Phương sai Câu 3: Trong loại biểu đồ sau, loại cho cho thấy rõ so sánh thành phần với toàn thể A Biểu đồ tần suất hình cột B Đường gấp khúc tần suất C Biểu đồ đa giác tần số D.Biểu đồ hình quạt Câu 4: Cho mẫu số liệu thống kê 6;5;5; 2;9;10;8 Mốt mẫu số liệu là: A B 10 C D Câu 5: Cho mẫu số liệu thống kê 28;16;13;18;12; 28;13;19 Trung vị mẫu số liệu là: A 14 B 16 C 18 D 20 Câu 6: Cho mẫu số liệu thống kê: 2; 4;6;8;10 Phương sai mẫu số liệu là: A B C 10 D 40 Câu 7: Thống kê điểm mơn tốn kì thi 500 em học sinh thấy số điểm tỉ lệ 2% Tần số giá trị xi  là: A 10 B 20 Luan van C 30 D P25 Câu 8: Thống kê điểm thi môn tốn kì thi 450 em học sinh Người ta thấy có 99 điểm Tần suất giá trị xi  là: A 7% B 22% C 45% D 50% Câu 9: Chọn câu trả lời bốn phương án sau: người ta xác định cân nặng 10 học sinh xếp thứ tự tăng dần Số trung vị 10 học sinh là: A Khối lượng học sinh thứ C Khơng tìm trung vị B Khối lượng học sinh thứ D Khối lượng trung bình em thứ Câu 10: Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Tốn (thang điểm 20 ) Kết sau: Điểm 10 11 12 Số học sinh 1 Số trung bình là: A x  15.2 B x  15.21 13 14 15 16 17 18 19 13 19 24 14 10 C x  15.23 D x  15.25 Câu 11: Khối lượng 30 củ khoai tây thu hoạch nông trường T mô tả qua biểu đồ sau: Khối lượng trung bình mẫu số liệu là: A x  95 B x  96 C x  59 D x  100 Câu 12: Một giống lúa Y trồng 40 ruộng thí nghiệm, cho sản lượng sau (đơn vị: tạ) Sản lượng Tần số 20 21 22 11 23 24 10 Phương sai bảng số liệu là: A 1.58 B 1.26 Luan van C 12.56 D 1.6 P26 Câu 13: Một cửa hàng ăn ghi lại số tiền (nghìn đồng) mà khách hàng trả cho cửa hàng Các số liệu trình bày bảng tần số ghép lớp sau: 0;99 100;199  200;299 Lớp Tần số 20 80 70 Độ lệch chuẩn mẫu số liệu là: A s  99.44 300;399  400; 499 Cộng 30 B s  99 10 C s  100 210 D s  99.5 Câu 14 Trung bình cộng số x1 ; x2 ; x3 42 Vậy trung bình cộng số x1  7; x2  3; x3  là: A 42 B 44 C 46 D 48 Câu 15: Bảng phân bố tần số sau ghi lại số ghế trống chuyến bay từ Hà Nội đến Tp Hồ Chí Minh Lớp 0;  5;  10;14  15;19   20; 24   25; 29  Tần số 15 18 12 Tỉ lệ phần trăm số chuyến bay có nhiều 19 ghế trống là: A 50% B 71% C 70% D 60% Câu 16: Xem biểu đồ hình quạt thống kê giá trị xuất nước là: Cho biết giá trị xuất than đá 600 triệu USD Giá trị xuất nhôm là: A 300 triệu USD B 200 triệu USD C 150 triệu USD D 100 triệu USD Câu 17: Trên bốn đường M, N, P Q, trạm kiểm soát ghi lại tốc độ ba mươi xe ô tô đường sau: Con đường M: 60 65 70 68 62 75 80 83 82 69 73 75 85 72 67 88 90 85 72 63 75 76 85 84 70 61 60 65 73 76 Luan van P27 Con đường N: 76 64 58 82 72 73 70 68 75 63 67 74 70 79 80 75 71 68 72 73 60 79 80 63 62 71 70 74 69 60 Con đường P: 60 65 70 68 62 75 80 83 82 69 73 80 85 72 67 88 90 85 72 63 75 76 85 84 70 61 60 65 73 76 Con đường Q: 76 64 58 82 72 79 68 75 63 67 74 70 79 80 73 75 71 68 72 73 79 80 63 62 71 70 74 69 60 60 Xe chạy đường an tồn hơn? A.Con đường M B Con đường N C Con đường P D Con đường Q Câu 18: Trong 20 kiểm tra có điểm, điểm, điểm, điểm Nếu thể 20 kiểm tra biểu đồ hình quạt điểm biểu diễn hình quạt có góc tâm bằng: A 540 C 1440 B 900 D 1800 Câu 19: Cho biết độ lệch chuẩn a ; b; c ; d ; e; g ; h 0.4 Vậy độ lệch chuẩn dãy số liệu thống kê 5 a  3; 5b  3; 5c  3; d  3; 5e  3; g  3; h  3 là: A B C D 0.4 Câu 20: Cho bảng tần số, tần suất ghép lớp sau: Lớp 160;162  163;165  166;168  169;171 y Tần số x 12 a Tần suất  %  16.7 33.3 b Hiệu tần suất hai lớp ghép 166;168  169;171 là: A 27.8% Hướng dẫn chấm B 41.7% 172;174  N  36 100% 8.3 C 13.9% D 30% Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C Câu 11 B A Câu 12 B A Câu 13 C D Câu 14 B A Câu 15 A C Câu 16 D Luan van A Câu 17 A B Câu 18 A A Câu 19 A Câu 10 A Câu 20 B ... pháp xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết học tập chủ đề thống kê học sinh lớp 10 - Nghiên cứu thực tiễn KT-ĐG kết học tập chủ đề Thống kê học sinh lớp 10 - Thử nghiệm đề thi trắc nghiệm. .. dạy câu hỏi TNKQ Luan van 41 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ THỐNG KÊ CỦA HỌC SINH LỚP 10 2.1 Nguyên tắc chủ đạo để xây dựng hệ thống câu hỏi. .. học sinh lớp 10 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tốt quy trình sử dụng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết học tập chủ đề Thống kê học sinh lớp1 0 góp phần xây dựng ngân hàng câu

Ngày đăng: 07/02/2023, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan