Kiểm tra tổng hợp cuối học kì 1 Câu 1 Trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia", tiếng cười trào phúng và lòng căm phẫn của tác giả Vũ Trọng Phụng nhằm vào đối tượng nào? A Những kẻ còn giữ thói p[.]
Kiểm tra tổng hợp cuối học kì Câu 1: Trong đoạn trích "Hạnh phúc tang gia", tiếng cười trào phúng lòng căm phẫn tác giả Vũ Trọng Phụng nhằm vào đối tượng nào? A Những kẻ cịn giữ thói phong kiến hủ lậu B Những kẻ ham của, hợm mà hết tình người C Những kẻ đua đòi “tân thời” - Âu hóa D Cả ba ý Đáp án cần chọn: D Câu 2: Dịng nêu đầy đủ xác thành phần câu có tác dụng liên kết ý văn bản? A Chủ ngữ; thành phần phụ chú; trạng ngữ tình B Chủ ngữ kiểu câu bị động; khởi ngữ; trạng ngữ tình C Chủ ngữ; thành phần phụ chú; khởi ngữ D Khởi ngữ; thành phần phụ chú; trạng ngữ tình Đáp án cần chọn: B Câu 3: Tác phẩm nói đến hi sinh thầm lặng người phụ nữ? A Tự tình (bài II) B Khóc Dương Khuê C Thương vợ D Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc Đáp án cần chọn: C Câu 4: Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 phát triển chế độ xã hội nào? A Phong kiến B Thực dân - phong kiến C.Thực dân - nửa phong kiến D Nửa thực dân - nửa phong kiến Đáp án cần chọn: C Câu 5: Người viết “Chiếu cầu hiền” ai? A Lê Thánh Tông B Thân Nhân Trung C Quang Trung D Ngơ Thì Nhậm Đáp án cần chọn: D Câu 6: Những lời nói cuối Chí Phèo thể tâm trạng nào? A Khao khát sống B Liều chết C Căm hờn thấy bị lưu manh hóa D Uất ức, tuyệt vọng bị cự tuyệt quyền làm người Đáp án cần chọn: D Câu 7: Dịng nêu đầy đủ xác tác dụng việc sử dụng thành ngữ? A Sinh động; hàm súc; gần gũi với người lao động B Hàm súc; giàu hình ảnh, cảm xúc; gần gũi với người lao động C Sinh động; hàm súc; giàu hình ảnh, cảm xúc D Gần gũi với người lao động; sinh động; giàu hình ảnh, cảm xúc Đáp án cần chọn: C Câu 8: Vì viên quản ngục “Chữ người tử tù” nhận “kẻ mê muội”? A Đã không thấy hết tài viết chữ ông Huấn Cao B Đã không nhận rõ lẽ sống cao đẹp người C Muốn tỏ lịng tơn kính ông Huân Cao D Nhún nhường, khiêm tốn Đáp án cần chọn: B Câu 9: Trong hai câu thơ: "Mõ thảm không khua mà cốc - Chuông sầu chẳng đánh cớ om" (Hồ Xn Hương, Tự tình) có tượng sử dụng từ ngữ theo phương thức chuyển nghĩa nào? A Ẩn dụ B Hoán dụ C Mở rộng phạm vi nghĩa D Ẩn dụ hoán dụ Đáp án cần chọn: A Câu 10: Phẩm chất chủ yếu người nơng dân Nguyễn Đình Chiểu ngợi ca "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"? A Cần cù, giản dị B Chịu thương chịu khó C Dũng cảm chiến đấu hi sinh Tổ quốc D Lập chiến tích vẻ vang Đáp án cần chọn: C ... kiến D Nửa thực dân - nửa phong kiến Đáp án cần chọn: C Câu 5: Người viết “Chiếu cầu hiền” ai? A Lê Thánh Tông B Thân Nhân Trung C Quang Trung D Ngơ Thì Nhậm Đáp án cần chọn: D Câu 6: Những lời nói... Nhún nhường, khiêm tốn Đáp án cần chọn: B Câu 9: Trong hai câu thơ: "Mõ thảm không khua mà cốc - Chuông sầu chẳng đánh cớ om" (Hồ Xuân Hương, Tự tình) có tượng sử dụng từ ngữ theo phương thức chuyển... chuyển nghĩa nào? A Ẩn dụ B Hoán dụ C Mở rộng phạm vi nghĩa D Ẩn dụ hoán dụ Đáp án cần chọn: A Câu 10: Phẩm chất chủ yếu người nông dân Nguyễn Đình Chiểu ngợi ca "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"? A