1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở người dân tộc khmer trên địa bàn tỉnh sóc trăng

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  MAI THỊ YẾN LAN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƢỜI DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2013 Luan van BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  MAI THỊ YẾN LAN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƢỜI DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 01 14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS TRƯƠNG THÀNH TRUNG HÀ NỘI - 2013 Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt Cán quản lý giáo dục CBQLGD Giáo dục - Đào tạo GD - ĐT Nhà xuất Nxb Quản lý giáo dục QLGD Trung học sở THCS Tổ chức cán TCCB Luan van MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƢỜI DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 12 1.1 Các khái niệm 12 1.2 Nội dung đặc điểm phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng 22 1.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng 31 Chƣơng YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƢỜI DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 47 2.1 Yêu cầu xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer Sóc Trăng 47 2.2 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer Sóc Trăng 2.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 49 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 81 Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển đội ngũ giáo viên có vai trị quan trọng, động lực để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ảnh hưởng trực tiếp đến thành công thất bại nghiệp giáo dục quốc gia Hội nghị lần thứ Hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) giáo dục đào tạo khẳng định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tơn vinh Giáo viên phải có đủ đức, tài” Đại hội Đảng lần thứ XI tiếp tục khẳng định quan điểm, chủ trương tâm phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo năm tới rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế QLGD, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” [18, tr.130 - 131] Sóc Trăng tỉnh có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội cịn gặp nhiều khó khăn Được quan tâm cấp uỷ đảng quyền cấp, năm gần đây, ngành GD&ĐT Tỉnh Sóc Trăng có khởi sắc Mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp, sở vật chất trường nâng cấp, cải tạo xây mới, số trường lớp xây dựng theo chuẩn quốc gia ngày tăng Chất lượng đội ngũ giáo viên, có đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer ngày nâng lên Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển GD ĐT thời kỳ mới, chất lượng dạy học không trường địa bàn Sóc Trăng cịn thấp, xã có đơng người dân tộc Khmer sinh sống, trường dân tộc nội trú Một nguyên nhân trực tiếp hạn chế nêu trình phát triển đội ngũ giáo viên, có giáo viên người dân tộc Khmer cịn thiếu chủ động, tích cực Thực tế có khơng giáo viên người dân tộc Khmer cịn hạn chế trình độ chun mơn Luan van nghiệp vụ; nhiều giáo viên người dân tộc dạy trường dân tộc nội trú hạn chế ngôn ngữ viết, kỹ sư phạm, kỹ nghiên cứu tài liệu, ý thức tự học chưa cao; khả sử dụng ứng dụng phương pháp công nghệ tiên tiến giảng dạy thấp; phẩm chất đạo đức, lối sống chưa thực gương mẫu, việc nâng cao tay nghề, tập huấn chuyên môn cho giáo viên dân tộc chưa quan tâm thường xuyên, kinh phí để đầu tư bồi dưỡng cho giáo viên cịn hạn hẹp, chương trình bồi dưỡng thường xuyên chưa trọng tâm, cơng tác đạo chun mơn cịn thiếu tính định hướng riêng Xuất phát từ lý trên, đặc biệt trước yêu cầu đổi bản, tồn diện GD - ĐT chúng tơi chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cả lý luận thực tiễn khẳng định vai trò to lớn đội ngũ giáo viên việc nâng cao chất lượng GD - ĐT Những năm qua có nhiều cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên; nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nhà trường, sở giáo dục theo hướng sau: * Về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tác giả Phạm Minh Hạc nghiên cứu “Giáo dục giới vào kỷ XXI” đề cập toàn diện tới vị trí vai trị, hạn chế, u cầu thực tiễn đặt việc nâng cao chất lượng đạt chuẩn số sách nhằm động viên, khuyến khích nhà giáo, CBQLGD Trên sở tác giả đề xuất phương hướng để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu làm rõ việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Đi sâu đội ngũ nhà giáo sở giáo dục đại học, tác giả Bành Tiến Long chủ trì đề tài nghiên cứu tổng thể "Đề án đổi giáo dục đại học Luan van Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020", đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục đại học đề cập đến số lượng, cấu trình độ chất lượng đội ngũ nhà giáo 114 trường đại học, cao đẳng (không tính trường quân đội); mục tiêu xây dựng đội ngũ giảng viên CBQLGD đến năm 2010 năm 2020; tác giả đề xuất giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán quản lý phẩm chất trị, đạo đức, trình độ chun mơn, phương pháp dạy học đại Trong cơng trình “Tâm lý học sư phạm quân sự” (1998) tác giả Nguyễn Ngọc Phú chủ biên tập trung vào vấn đề xây dựng phẩm chất nhân cách nhà giáo: động cơ, ý thức, trách nhiệm xã hội, tay nghề sư phạm số kỹ xảo, kỹ nhà giáo tiến hành hình thức dạy học Cơng trình khoa học: “Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân đội giai đoạn nay” (2005) tác giả Đặng Đức Thắng chủ biên khẳng định vị trí, vai trò đội ngũ nhà giáo; đồng thời xây dựng hệ thống tiêu chí đánh đưa hệ thống giải pháp nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên khoa học xã hội nhân văn nhà trường quân đội Tiếp cận từ cấu trúc nhân cách nhà giáo quân đội, tác giả Trần Đình Tuấn nghiên cứu biện pháp“Chuẩn hóa chất lượng đội ngũ nhà giáo quân đội” cho phù hợp với tình hình Trong tác giả cấu trúc: “Nhân cách nhà giáo quân đội bao gồm phẩm chất nhân cách người huy phẩm chất nhân cách nhà sư phạm” Khi phối hợp hoạt động quân hoạt động sư phạm “sẽ tạo loại hình hoạt động hoạt động sư phạm quân sự, làm nảy sinh nét tính cách mới, phẩm chất chứa đựng lĩnh người huy, lãnh đạo, đạo đức, phong cách nhà sư phạm” [35, tr.52] Cũng liên quan đến vấn đề đào tạo đội ngũ giảng viên cho nhà trường quân đội, chương trình khoa học KX - HV 05: “Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Luan van Chính trị thời kỳ mới” tác giả Mai Văn Hóa làm chủ nhiệm đề tài (2011) quan tâm nghiên cứu đến việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên khoa học xã hội nhân văn tương lai từ trình đào tạo sư phạm trường * Về quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên cấp, nhà trường khác nhau: Tập thể tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo cơng trình “Quản lý giáo dục”, dành riêng chương bàn vấn đề “Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục” hệ thống giáo dục Việt Nam Những vấn đề chung xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên CBQLGD tác giả góc độ nghiên cứu khoa học QLGD Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên sở đào tạo nghề, trường chuyên nghiệp có luận văn thạc sĩ tác giả Hồng Ngọc Long “Nghiên cứu số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Văn hóa thuộc Bộ Cơng an” (1998); luận văn thạc sĩ tác giả Lê Đình Huấn, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh:“Thực trạng cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước” (2007); luận văn thạc sĩ tác giả Trần Hùng Lượng “Những giải pháp bồi dưỡng giáo viên trường dạy nghề” (2009); luận văn thạc sĩ tác giả Đỗ Ngọc Mỹ “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học Kỹ thuật Lý Tự Trọng” (2010) Về phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng có cơng trình như: Luận văn thạc sĩ tác giả Mai Văn Nhân “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thơng tỉnh Sóc Trăng” (2009) Luận văn thạc sĩ nghiên cứu "Phát triển nâng cao chất lượng giáo viên trung học sở huyện Vĩnh Thạnh Thành phố Cần Thơ" (2012) tác giả Nguyễn Văn Luyến Tác giả Lý Lâm Hùng (Trường Đại học Giáo dục) sâu nghiên Luan van cứu đề xuất "Biện pháp Hiệu trưởng quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trường Trung học phổ thơng Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn" Nhà trường quân đội phận hệ thống giáo dục quốc dân, phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường quân đội vấn đề số tác giả nghiên cứu góc độ khoa học QLGD như: tác giả Trương Quang Tùng, nghiên cứu giải pháp “Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kỹ thuật Hải quân nay” (2011) Tác giả Vũ Văn Nghi sâu nghiên cứu về:“Phát triển đội ngũ giáo viên chuyên môn kỹ thuật trường Trung cấp Kỹ thuật Xe-Máy, Tổng cục Kỹ thuật” (2012) Đây cơng trình nghiên cứu tập trung sâu vào vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên chuyên ngành cụ thể, có tính chất dự báo đến năm 2020 Ngồi ra, có nhiều tài liệu hội thảo khoa học có liên quan đến vấn đề phát triển giáo dục dân tộc Hà Nội (2008), phát triển giáo dục dân tộc Đồng sông Cửu Long (tổ chức Sóc Trăng năm 2010), hội thảo nâng cao chất lượng giáo dục trường dân tộc nội trú cấp tồn quốc (tại Sóc trăng năm 2011) Tóm lại, có số cơng trình khoa học nghiên cứu người giáo viên đội ngũ nhà giáo góc độ giáo dục học, tâm lý sư phạm khoa học QLGD, hội thảo khoa học bàn giáo dục giáo dục trường dân tộc nội trú Các nghiên cứu khẳng định vai trò có tính chất định đội ngũ giáo viên việc nâng cao chất lượng giáo dục cấp học, bậc học khác Xung quanh vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên, tuỳ theo đối tượng, phạm vi nghiên cứu; có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đề xuất biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường, sở giáo dục khác nhau; có cơng trình sâu Luan van 10 nghiên cứu phát triển đối tượng giáo viên cụ thể Tuy khác đối tượng, phạm vi nghiên cứu cơng trình khoa học tìm giải pháp, biện pháp tốt cho việc phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên sở giáo dục nhằm nâng cao chất lượng GD - ĐT góp phần nâng chất ngành giáo dục nước nhà Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu phát triển đội ngũ giáo viên người dân tộc Khmer bậc THCS địa bàn cụ thể Vì thế, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố có ý nghĩa lý luận, thực tiễn để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc học THCS địa bàn tỉnh Sóc Trăng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển đội ngũ giáo viên, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng, nhằm góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên chất lượng đáp ứng yêu cầu giáo dục thời gian tới trường THCS địa bàn tỉnh Sóc Trăng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên đặc điểm phát triển đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer - Làm rõ thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng nguyên nhân thực trạng - Đề xuất biện pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng Khách thể, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng Luan van 76 chỉnh cấu độ tuổi, giới tính, mơn giảng dạy họ đáp ứng yêu càu phát triển GD - ĐT địa phương Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer thể rõ nội dung, cách thức lực lượng tiến hành tác động nhằm làm cho giáo viên tiến bộ, trưởng thành đội ngũ thay đổi theo hướng đáp ứng ngày tốt đòi hỏi thực tiễn giáo dục Vì vậy, việc xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer Sóc Trăng phải bảo đảm tính mục đích, tính khoa học, tính thực tiễn tính khả thi, tránh biểu chủ quan, nóng vội bảo thủ trì trệ cơng việc Để phát triển mạnh mẽ đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer Sóc Trăng, chủ thể QLGD cấp cần đề cao trách nhiệm xây dựng thực kế hoạch phát triển đội ngũ; chủ động tạo nguồn nâng chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm; làm tốt công tác tuyển chọn, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng giáo viên người dân tộc Khmer; nâng cao lực QLGD; thực nghiêm chế độ kiểm tra, đánh giá nhà trường thúc đẩy tự học tập, tự bồi dưỡng giáo viên Nói cách khác, CBQLGD cấp người có trách nhiệm việc triển khai biện pháp nêu Mỗi biện pháp có vị trí, vai trị riêng song ln quan hệ chặt chẽ với nhau, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ, với tham gia nhiều lực lượng ngành giáo dục Luan van 77 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ Kết luận Đội ngũ giáo viên nhân tố đóng vai trị định thực nhiệm vụ GD - ĐT Trong trình đổi bản, toàn diện giáo dục đất nước nay, việc phát triển mạnh mẽ đội ngũ giáo viên đòi hỏi cấp thiết ngành giáo dục nước, ngành giáo dục tỉnh Sóc Trăng Là tỉnh có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, ngành giáo dục Sóc Trăng đứng trước thách thức lớn bảo đảm số lượng đủ, chất lượng cao, cấu hợp lý đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer Điều địi hỏi chủ thể QLGD phải dành quan tâm thích đáng đến phát triển đội ngũ Phát triển đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer phải giải nhiều khâu từ xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển, cử tuyển đào tạo sư phạm, tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đến bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thực tế công tác Hiện nay, địa bàn tỉnh Sóc Trăng đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer có phát triển nhiều mặt, nhiên trước phát triển quy mô trường dân tộc nội trú nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS, trường vùng có đơng đồng bào dân tộc đội ngũ giáo viên người dân tộc Khmer bộc lộ bất cập tăng tiến chất lượng đội ngũ Để phát huy thành công, khắc phục hạn chế bất cập xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng, quan quản lý CBQLGD cấp cần phải thực tốt chức kế hoạch hóa quản lý nhân lực; sở tổ chức chặt chẽ hoạt đông tạo nguồn, cử tuyển đào tạo Sư phạm; nâng chất lượng tuyển chọn, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng khuyến khích tự học tập, tự bồi dưỡng giáo viên người dân tộc Khmer; đồng thời chủ thể QLGD phải không ngừng nâng cao lực quản lý, giáo dục, rèn luyện giáo viên thuộc quyền Luan van 78 thực tốt chức kiểm tra, đánh giá giáo viên nói chung, giáo viên THCS người dân tộc Khmer nói riêng Những cố gắng nhận quan tâm lãnh đạo, đạo tạo điều kiện thuận lợi tổ chức đảng quyền cấp, đồng tình, ủng hộ nhân dân định đưa tới kết tốt đẹp Kiến nghị * Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần ban hành sách có tính chất đặc thù việc đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên người dân tộc thiểu số nói chung, giáo viên người dân tộc Khmer nói riêng * Đối với sở Giáo dục & Đào tạo UBND Tỉnh Sóc Trăng: Tăng cường cơng tác đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Cần có ưu tiên mặt tài cho công tác xây dựng sở vật chất, thiết bị dạy học cho trường THCS địa phương có đơng đồng bào dân tộc Khmer Có sách thu hút giáo viên người dân tộc Khmer có trình độ đào tạo tốt lực sư phạm cao vào công tác trường dân tộc nội trú, trường có tỷ lệ cao học sinh người Khmer * Đối với địa phương trường trung học sở Trong công tác lãnh đạo, đạo cần thật coi trọng đến phát triển đội ngũ giáo viên, giáo viên người dân tộc Khmer chủ trương, biện pháp thực cụ thể, sát thực; coi yếu tố bản, định đến việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường Chi bộ, Ban giám hiệu trường cần quan tâm công tác phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên người dân tộc Khmer; trọng phát bồi dưỡng tài năng, khuyến khích động viên giáo viên tự học tập nâng cao trình độ mặt Luan van 79 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 "Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục" Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2002), Lời bàn giáo dục học tập, Bài giảng cho học viên lớp cao học trường cán quản lý giáo dục Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2007), Hội nhập quốc tế vấn đặt cho phát triển giáo dục phổ thông Việt Nam Tài liệu tập huấn giáo viên Nguyễn Văn Bình (1999), "Những biện pháp quản lý trình đào tạo học viên người dân tộc thiểu số Học viện Chính trị quân sự", Luận văn thạc sĩ QLGD, Trường Cán Quản lý giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học phổ thông, Ban hành kèm theo định số 12/2011/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009, "Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông" 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn số 5516/BGDĐTNGCBQLGD ngày 19/8/2011 Về việc thực nhiệm vụ năm học 20112012 xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý sở giáo dục Luan van 80 11 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 12 Nguyễn Đình Chỉnh Phạm Ngọc Uyển (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 13 Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thơng theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore (Ban hành kèm theo Quyết định số 3502/QĐ - BGDĐT ngày 14/05/2009 Bộ Giáo dục & Đào tạo) 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương 9, Khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo tỉnh Sóc trăng giai đoạn 2009 - 2015 19 Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thông (2006), Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương II, (tập 1, 2, 3) 20 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH-HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Luan van 81 24 Lê Đình Huấn (2007), Thực trạng cơng tác quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Bình Phước”, Luận văn thạc sĩ QLGD 25 Mai Văn Hóa (chủ nhiệm) (2011), Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn Học viện Chính trị thời kỳ mới, Chương trình khoa học cấp học viện KX - HV 05 26 Hồ Chí Minh bàn giáo dục 27 Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Luật Giáo dục (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Hùng Lượng (2009)“Những giải pháp bồi dưỡng giáo viên trường dạy nghề”, Luận văn thạc sĩ QLGD 31 Hồng Ngọc Long (1998)“Nghiên cứu số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Văn hóa thuộc Bộ Cơng an”, Luận văn thạc sĩ QLGD 32 Đặng Quỳnh Mai (2003) “Nâng cao chất lượng quản lý giáo dục cán quản lý giáo dục” Tạp chí cộng sản, số 32, tháng 11 33 Đỗ Ngọc Mỹ (2010)“Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học Kỹ thuật Lý Tự Trọng”, Luận văn thạc sĩ QLGD 34 Mai Văn Nhân (2009)“Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học phổ thơng tỉnh Sóc Trăng”, Luận văn thạc sĩ QLGD 35 Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thơng theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore (2009), Bộ Giáo dục Đào tạo 36 Tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế ngành giáo dục - đào tạo (2008), Học viện Quản lý giáo dục 37 Thái Văn Thành (2007) Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nxb Đại học Huế Luan van 82 38 Trần Đình Tuấn (2005), “Chuẩn hóa chất lượng đội ngũ giáo viên quân đội”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số (94), tr 50 - 53 39 Thái Duy Tuyên (1997), Dự báo kế hoạch hóa chiến lược phát triển giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 40 Tổng cục Chính trị (2005), Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân đội giai đoạn nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 41 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội  Luan van 83 PHỤ LỤC Mẫu PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên người dân tộc Khmer trường THCS địa bàn tỉnh Sóc Trăng) Để phát triển đội ngũ giáo viên THCS người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng Xin q thầy, vui lịng cho biết thơng tin (Đánh dấu X vào ô trống, viết dịng cịn để trống) Câu Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết thơng tin sau: a Nơi công tác nay: (ghi tên trường ):…………………………… ………………………………………………………………………… b Giới tính: - Nam - Nữ  c Là Đảng viên   Đoàn viên  d Chức vụ quyền tổ chức trị-xã hội nay: - Hiệu trưởng:  - Phó hiệu trưởng:  - Bí thư chi bộ:  - Phó Bí thư chi bộ:  - Bí thư Đồn TNCS HCM: - Chi ủy viên:  - Chủ tịch Cơng đồn:  - Chức vụ khác (xin viết rõ):………………………………………… e Chức vụ tổ chuyên môn nay: - Tổ trưởng:…………………………… - Phó tổ trưởng:………………………… Thời gian đảm nhiệm chức vụ (ghi rõ số năm):…… g Những kết đạt từ năm học 2007-2008 đến 2011-2012: - Giáo viên giỏi trường  - Giáo viên giỏi huyện  - Giáo viên giỏi tỉnh  - SKKN cấp trường  - Chiến sĩ thi đua cấp sở - SKKN cấp huyện  - SKKN cấp tỉnh   - Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh  Luan van 84 h Trình độ cao đồng chí nay: - Học vấn: - Chuyên môn: + THCN + Cao đẳng  + Đại học + Sau đại học  + Trung cấp  + Cao Cấp + Cử nhân  + Trung cấp  + Cử nhân  + Thạc sỹ  - Lý luận trị: + Sơ cấp  - Trình độ quản lý: + Sơ cấp  - Trình độ ngoại ngữ: + Chứng A  + Chứng B  + Chứng khác  - Trình độ tin học: + Chứng A  + Chứng B  + Chứng khác  Chuyên ngành đào tạo năm tốt nghiệp bậc học cao  TT Ngành học ( có học vị cao ) Năm tốt nghiệp Sư phạm (tên khoa)……………………………… Văn hóa-Nghệ thuật (tên khoa)………………… Ngành khác (Xin nêu tên cụ thể)……………… - Số bình qn phải làm việc ngày để hồn thành nhiệm vụ: + Dưới  +  + Trên  k Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng: - Lĩnh vực đào tạo bồi dưỡng:  + Lý luận trị  + Quản lý nghiệp vụ quản lý giáo dục  + Nâng cao trình độ chun mơn  + Các lĩnh vực khác (ghi cụ thể )…………………………………… - Hình thức đào tạo: + Tập trung dài hạn  Luan van + Tập trung ngắn hạn  85 + Tại chức dài hạn  + Tại chức ngắn hạn  + Từ xa dài hạn  + Từ xa ngắn hạn  Câu Việc xác định chủ trương kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng nào? - Phù hợp  - Chưa phù hợp  - Khó trả lời  Câu Để phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng cần thực biện pháp đây? T Biện pháp thực T Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Xây dựng quy trình phát triển đội ngũ giáo viên hợp lý Chủ động tạo nguồn nâng cao chất lượng nguồn tuyển dụng Thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất lực nghề nghiệp sư phạm cho đội ngũ giáo viên Phát huy tính tích cực, chủ động tự bồi dưỡng giáo viên Tạo môi trường sư phạm thuận lợi để phát triển đội ngũ giáo viên Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô! Luan van 86 Mẫu PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý giáo dục cấp sở, phòng trường trung học sở) Để phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng nay, xin đồng chí cho biết ý kiến nội dung sau (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Câu Việc xác định chủ trương kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng nào? - Phù hợp  - Chưa phù hợp  - Khó trả lời  Câu Công tác tổ chức bồi dưỡng giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng thời gian qua nào? - Phù hợp  - Chưa phù hợp  - Khó trả lời  Câu Đánh giá đồng chí chất lượng đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng nay? T T Nội dung đánh giá Tốt Về phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống Về kiến thức chuyên môn Về kỹ sư phạm Về ý thức trách nhiệm với công việc Về phương pháp, tác phong công tác Luan van Khá TB Yếu 87 Câu Các yếu tố sau ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng nào? T Các yếu tố tác động T Tác động từ điều kiện kinh tế, trị đất nước địa phương Mức độ ảnh hưởng công tác quản lý đến việc nâng cao phẩm chất, lực giáo viên Tác dụng, hiệu đợt tập huấn hàng năm Việc tổ chức cho giáo viên học tập ngắn hạn, dài hạn đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa Mức độ tác động sinh hoạt tổ chuyên môn tiến giáo viên Tác động qua lại giúp đỡ giáo viên trình phát triển người Việc tự học tập, rèn luyện giáo viên Ảnh hưởng kiểm tra, đánh giá khen thưởng, kỷ luật phát triển giáo viên Luan van 88 Câu Để phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng cần thực biện pháp đây? T Các biện pháp T Nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Xây dựng quy trình phát triển đội ngũ giáo viên hợp lý Chủ động tạo nguồn nâng cao chất lượng nguồn tuyển dụng Thường xuyên bồi dưỡng phẩm chất lực nghề nghiệp sư phạm cho đội ngũ giáo viên Phát huy tính tích cực, chủ động tự bồi dưỡng giáo viên Tạo môi trường sư phạm thuận lợi để phát triển đội ngũ giáo viên Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! Luan van 89 Bảng TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Về mức độ cần thiết biện pháp phát triển giáo viên THCS người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng) TT Các biện pháp Đề cao trách nhiệm chủ thể 01 Mức độ cần thiết giải pháp Rất cần Cần Ít cần 90% 10% 80% 15% 75% 25% 80% 10% 10% 85% 10% 5% 92% 7% 1% quản lý xây dựng thực kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer Chủ động tạo nguồn nâng chất lượng 02 5% đào tạo trường cao đẳng sư phạm Tỉnh Sóc Trăng Làm tốt cơng tác tuyển chọn, bồi dưỡng, 03 bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên người dân tộc Khmer theo hướng tăng hợp lý số lượng bảo đảm chất lượng Nâng cao lực quản lý, giáo dục 04 rèn luyện giáo viên cán quản lý giáo dục trường trung học sở Phát huy trách nhiệm tự học tập, tự bồi 05 dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở Thực nghiêm chế độ kiểm tra, đánh 06 giá chất lượng khen thưởng, kỷ luật giáo viên Luan van Khô ng cần 90 Bảng TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Về mức độ khả thi biện pháp phát triển giáo viên THCS người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng) Các giải pháp TT 01 Đề cao trách nhiệm chủ thể quản Mức độ khả thi giải pháp Rất khả thi Khả thi 95% 5% 90% 9% 94% 6% 98% 2% 92% 4% 4% 87% 10% 3% Ít khả thi lý xây dựng thực kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer 02 Chủ động tạo nguồn nâng chất lượng 1% đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Tỉnh Sóc Trăng 03 Làm tốt cơng tác tuyển chọn, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên người dân tộc Khmer theo hướng tăng hợp lý số lượng bảo đảm chất lượng 04 Nâng cao lực quản lý, giáo dục rèn luyện giáo viên cán quản lý giáo dục trường trung học sở 05 Phát huy trách nhiệm tự học tập, tự bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở 06 Thực nghiêm chế độ kiểm tra, đánh giá chất lượng khen thưởng, kỷ luật giáo viên Luan van Không khả thi ... điểm phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng 22 1.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng. .. PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƢỜI DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 47 2.1 Yêu cầu xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở người dân tộc Khmer Sóc. .. ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƢỜI DÂN TỘC KHMER TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG 2.1 Yêu cầu xây dựng biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở ngƣời dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN