1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

2013-04-12-25538de5ade3f6e426cb3 docx

8 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH, CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC BẰNG PHƯƠNG ĐẲNG PHÁP CẤP A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình giảng dạy môn toán tôi thấy việc giải phương trình ,hệ phương trình ,chứng minh bất đẳng thức .Nếu sử dụng các phương pháp thông thường có khi gặp khó khăn thậm chí không giải quyết trọn vẹn. Nhưng nếu đưa được về cùng bậc thì việc giải quyết lại rất thuận tiện vì việc biến đổi khá dể dàng . Sau đây là một số ví dụ minh họa đó củng là phương pháp giải . B.NỘI DUNG I, PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP: Ở lớp 11việc giải phương trình lượng giác đẳng cấp chỉ nói cho bậc 2 .Thực ra ta có phương pháp chung cho bậc n là các số nguyên dương. -Phương trình đẳng cấp bậc nhất: Dạng : asinx +bcosx = 0 (ab ≠ 0 ) (1) (1) ⇔ tan x = - b a (là phương trình cơ bản ) -Phương trình đẳng cấp bậc hai: Dạng : asin 2 x + bsinxcosx + c cos 2 x = d (2) (2) ⇔ asin 2 x + bsinxcosx + c cos 2 x = d(sin 2 x + cos 2 x) ⇔ (a – d) sin 2 x + bsinxcosx + (b – d) cos 2 x = 0 Đây là phương trình mà học sinh đả biết cách giải . -Phương trình đẳng cấp bậc ba: Dạng : a sin 3 x + bsin 2 xcosx + c sinxcos 2 x +dcos 3 x = 0 (3) Xét cos x = 0 ⇔ x = 2 π + k π ⇒ (3) trở thành ± a =0 (xét trực tiếp ) Nếu cosx ≠ 0 (Chia hai vế cho cos 3 x ) (3 ) ⇔ a tan 3 x + b tan 2 x + ctan x + d = 0 Đây là phương trình bậc 3 mà ta đả biết cách giải . Bằng cách tương tự ta giải được phương trình đẳng cấp bậc n ( n ∈ N * ) Ví dụ: Giải phương trình : 2cos 3 x = sin x (1) Giáo viên : NGUYỄN QUANG MINH *Tổ Toán* 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giải Nếu không cân bằng bậc thì việc giải sẻ gặp khó khăn , ta làm như sau : (1) ⇔ 2co 3 x = sin x (sin 2 x + cos 2 x ) ⇔ sin 3 x + sinxcos 2 x - 2 cos 3 x = 0 (2) Nếu cosx = 0 ⇒ (2) Trở thành : ± 1 = 0 (vô lí ) Chia 2 vế của (2) cho cos 3 x ⇒ (2) ⇔ tan 3 x + tan x – 2 = 0 ⇔ ( tan x -1) (tan 2 x + tan x + 2) = 0 (tan 2 x + tan x + 2 > 0) ⇔ tan x - 1 = 0 ⇔ tan x = 1 ⇔ x = 4 π + k π Đáp số : x = 4 π + k π (k ∈ Z) II,HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP: 1, Hệ phương trình đẳng cấp bậc hai 2 ẩn: Dạng : 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 (1) (2) a x b xy c y d a x b xy c y d  + + =   + + =   Phương pháp giải : Ta giải hệ bằng cách khử số hạng tự do ở vế phải để đưa hệ về phương trình đẳng cấp bậc 2 : 2 2 0Ax Bxy Cy + + = ⇔ 2 2 [ ( ) ] 0 x x y A B C y y + + = Đây là một phương trình quen thuộc . Ví dụ 1 ; Giải hệ phương trình : 2 2 2 2 4 2 3 2 3 4 x xy y x xy y  + − =   − + =   Giải Hệ đả cho ⇔ 2 2 2 2 4 16 8 12(1) 6 3 9 12(2) x xy y x xy y  + − =   − + =   Trừ theo vế ta được : Giáo viên : NGUYỄN QUANG MINH *Tổ Toán* 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2 2 2 19 17 0x xy y − + = ⇔ 2 2 2( ) 19 17 0 x x y y y   − + =     ⇔ 2 0 2 19 17 0( ) y x t t t y =    − + = =   Nếu : y = 0 hệ trở thành 2 2 3 2 4 x x  =   =   ( hệ vô nghiệm) Nếu 2 2 19 17 0t t − + = ⇔ 1 17 2 t t =    =  *Với t =1 ⇔ x = y Hệ ⇔ 2 2 3 3 4 4 x x  =   =   ⇔ x = ± 1 ⇔ Hệ có 2 nghiệm ( 1; 1) và (-1; -1) *Với t = 17 2 ⇔ x = 17 2 y Thay vào hệ ta có 2 2 2 2 2 2 289 17 4. 2 3 4 2 289 17 3 4 2 2 y y y y y y  + − =     − + =   ⇔ 2 4 139 y = ⇔ y = ± 2 139 ⇔ Hệ có 2 nghiệm 17 2 ( ; ) 139 139 và 17 2 ( ; ) 139 139 − − Đáp số Hệ có 4 nghiêm : Giáo viên : NGUYỄN QUANG MINH *Tổ Toán* 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ( 1; 1) ;(-1; -1) ; 17 2 ( ; ) 139 139 17 2 ( ; ) 139 139 và 17 2 ( ; ) 139 139 − − Ta có thể đưa một hệ phương trình về một hệ đẳng cấp để việc giải thuận tiện : Ví dụ 2 : Giải hệ phương trình 3 2 3 2 3 2 ( ) 2 ( ) 16 ( ) 30 x x y z z z x y y y z x  + − =  + − =   − − =  Giải Hệ ⇔ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) 2 2 ( ) 2 30 ( ) 2 16 x x y z xyz y y y z xyz z x y z xyz  + + − =  + + − =   + + − =  ⇔ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 ( ) 2 2(1) ( )( ) 14(2) ( )( ) 14(3) x x y z xyz y z y y z z x x y z  + + − =  − + + =   − + + =  Từ hệ đả cho ta có 0xyz ≠ (2) và (3) ⇒ 2y z x = − Thay vào hệ ban đầu ta có : Hệ ⇔ 3 2 2 3 2 2 3 2 2 2(4) 2 6 9 5 14(5) 2 x x z z x x x z xz z y z x  − + =  − + − + =   = −  Giáo viên : NGUYỄN QUANG MINH *Tổ Toán* 4 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Lấy (5) – (4).7 ta được Hệ ⇔ 3 2 2 3 2 2 3 2 2 2 5 16 20 16 0(*) 2 x x z z x z x z x z x y z x  − + =  − + − =   = −  (*) là phương trình đẳng cấp ( x ≠ 0) ⇒ (*) ⇔ 3 5 16 20 16 0t t t − + − = ( ) z t x = ⇔ 2 ( 2)(5 6 8) 0t t t − − + = ⇔ 2 0t − = (Vì 2 5 6 8t t − + > 0) ⇔ 2t = ⇒ 2z x = Ta có hệ 3 2 2 2 2 2 3 2 x x z z x y x z x  − + =  =   =  ⇔ ( ; ; ) (1;3;2)x y z = Đáp số ( ; ; ) (1;3;2)x y z = III; CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC CÓ ĐIỀU KIỆN Khi chưng minh bất đẳng thức có điều kiện việc đưa hai vế bất đẳng thức về cùng bậc rất có hiệu quả .Sau đây là một số ví dụ minh họa . Ví dụ1: Biết 2x y + = Chứng minh rằng 4 4 3 3 x y x y + ≥ + (1) Chứng minh (1) ⇔ 4 4 3 3 2( ) 2( )x y x y + ≥ + ⇔ 4 4 3 3 2( ) ( )( )x y x y x y + ≥ + + ⇔ 3 3 ( )( ) 0x y x y − − ≥ ⇔ 2 2 2 ( ) [( ) 3 ] 0 2 4 y y x y x − + + ≥ ⇔ 2 ( ) 0x y − ≥ (Điều phải chứng minh) Giáo viên : NGUYỄN QUANG MINH *Tổ Toán* 5 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đẳng thức xẩy ra ⇔ 1x y= = Ví dụ2: Biết 3x y z+ + = Chứng minh rằng : 4 4 4 3 3 3 x y z x y z + + ≥ + + (2) Chứng minh (2) ⇔ 4 4 4 3 3 3 3( ) 3( )x y z x y z + + ≥ + + ⇔ 4 4 4 3 3 3 3( ) 3( ) )x y z x y z x y z + + ≥ + + + + ⇔ 3 3 ( )( )x y x y − − + 3 3 ( )( )y z y z − − + 3 3 ( )( )z x z x − − ≥ 0 (3) Ta có 3 3 ( )( )a b a b − − = 2 2 2 ( ) [( ) 3 ] 0 2 4 b b a b a − + + ≥ ⇔ 2 ( ) 0a b − ≥ ⇒ (3) Được chứng minh Đẳng thức xẩy ra ⇔ 1x y z= = = Ví dụ3: Cho 0, 0x y > > . 3 3 x y x y + = − Chứng minh : 2 2 1x y + < (3) Chứng minh: Vì 0, 0x y > > ⇒ 3 3 0x y x y + = − > ⇒ (3) ⇔ 2 2 3 3 ( )( )x y x y x y − + ≤ + ⇔ 2 2 (2 ) 0y y xy x − + > ⇔ 2 2 2 0y xy x − + > ⇔ 2 2 7 ( ) 0 2 4 y y x − + > ( Điều phải chứng minh ) Ví dụ 4: Biết phương trình : 3 2 0x x ax b − + + = Có 3 ngiệm phân biệt. Chứng minh rằng 2 3 0a b + > (4) Giáo viên : NGUYỄN QUANG MINH *Tổ Toán* 6 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Chứng minh Gọi x;y;z là 3 nghiệm của phương trình : 3 2 0x x ax b − + + = Theo vi ét ta có 1x y z xy yz zx a xyz b + + =   + + =   = −  ⇒ (4) ⇔ 2 ( ) 3 0xy yz zx xyz + + − > ⇔ 2 ( ) 3xy yz zx xyz + + > ⇔ 2 ( ) ( )3xy yz zx x y z xyz + + > + + ⇔ 2 2 2 ( ) ( ) ( 0xy yz yz zx zx xy − + − + − > Ta có 2 2 2 ( ) ( ) ( 0xy yz yz zx zx xy − + − + − = ⇔ 0x y z= = = Điều này không xẩy ra vì , ,x y z phân biệt ⇒ Điều phải chứng minh Ví dụ 5: Biết 2x y+ ≥ Chứng minh rằng : 4 4 3 3 x y x y + ≥ + (5) Chứng minh (5) ⇔ 4 4 3 3 2( ) 2( )x y x y + ≥ + (6) Ta có 2 3 3 2 ( )[( ) 3 ] 0 2 4 y y x y x y x + = + − + > ⇒ 2x y+ ≥ ⇔ 3 3 3 3 ( ( ) 2( )x y x y x y + + ≥ + (7)Ta chứng minh 4 4 3 3 2( ) ( )( )x y x y x y + ≥ + + ⇔ 3 3 ( )( ) 0x y x y − − ≥ ⇔ 2 2 2 ( ) [(x ) 3 ] 0 2 4 y y x y − − + ≥ (Đúng) (8 ) Từ (6),( 7) ,(8) ⇒ 4 4 3 3 x y x y + ≥ + .Đẳng thức xẩy ra khi 1x y= = Giáo viên : NGUYỄN QUANG MINH *Tổ Toán* 7 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Áp dụng phương pháp tương tự mời các bạn giải các bài tập sau : BÀI TẬP: 1; Giải phương trình 4 2 2 2sin 4sin cos 3x x x + = 2; Giải hệ phương trình 3; Giải hệ phương trình 2 2 2 2 3 8 4 38 5 9 3 15 x xy y x xy y  + − =   − − =   4;Cho ,x y R + ∈ và 3 3 2x y + = Chứng minh rằng 2 2 2x y + ≤ 5; Biết 2x y+ ≥ Chứng minh rằng : 1 1n n n n x y x y + + + ≥ + ( )n N ∈ . C.KẾT LUẬN Trên đây là một số ví dụ về phương pháp giải phương trình hệ, phương trình ,chứng minh bất đẳng thức có điều kiện bằng cách đưa về cùng bậc. Ngoài ra nó còn ứng dụng vào giải nhiều dạng bài toán khác hẹn các bạn một dịp khác. Chúc các bạn thành công trong quá trình học tập và rèn luyện. Nhận xét của tổ chuyên môn: Người trình bày : Nguyễn Quang Minh Giáo viên : NGUYỄN QUANG MINH *Tổ Toán* 8 2 2 2 4 1 3 4 x xy y y xy  − + =   − + =  

Ngày đăng: 25/03/2014, 18:20

w