1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GIẢI ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN VĂN LỚP 9 CÁC QUẬN HUYỆN

4 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 378,87 KB

Nội dung

1 I PHẦN ĐỌC HIỂU (4 điểm) Đọc hai câu thơ sau “Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa” Câu 1 (1 điểm) Cho biết hai câu thơ trên được trích từ bài thơ nào? Tác giả là ai? Câu 2 ([.]

ĐỀ THI HỌC KÌ – PHÒNG GD TRẢNG BÀNG 2020-2021 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian làm bài: 90 phút BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM I PHẦN ĐỌC HIỂU: (4 điểm) Đọc hai câu thơ sau: “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa” Câu 1: (1 điểm) Cho biết hai câu thơ trích từ thơ nào? Tác giả ai? Câu 2: (1 điểm) Chép thêm hai câu thơ để hoàn chỉnh đoạn thơ? Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Câu 3: (2 điểm) Phân tích nội dung nghệ thuật đoạn thơ trên? II PHẦN LÀM VĂN: (6 điểm) Nhân ngày 20-11, kể cho bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ thầy, giáo cũ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM I PHẦN ĐỌC HIỂU: Câu *Phương pháp: Căn vào thơng tin tác phẩm “Đồn thuyền đánh cá” *Cách giải: - Hai câu thơ trích từ văn “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Câu *Phương pháp: Nhớ lại nội dung khổ thơ đầu *Cách giải: Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi Câu *Phương pháp: Nhớ lại nội dung nghệ thuật khổ thơ *Cách giải: - Nội dung: đoạn thơ nói hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ đoàn thuyền khơi - Nghệ thuật: + Sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp tu từ đặc sắc: So sánh: Mặt trời so sánh với "hòn lửa" → khung cảnh lung linh rực rỡ sắc màu Ẩn dụ "sóng - cài then", "đêm - sập cửa" → đêm dần buông xuống + Giọng điệu khỏe khoắn, hào sảng + Các hình ảnh chọn lọc, giàu giá trị biểu đạt II PHẦN LÀM VĂN: *Phương pháp: - Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) - Sử dụng thao tác miêu tả, biểu cảm để tạo lập văn tự *Cách giải: - Yêu cầu hình thức: + Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm văn tự để tạo lập văn + Sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm cho văn tự + Văn đầy đủ bố cục phần; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp - Yêu cầu nội dung: Mở bài: - Không khí tưng bừng đón chào ngày 20 - 11 trường lớp, ngồi xã hội - Bản thân mình: nghĩ thầy cô giáo bồi hồi nhớ lại kỉ niệm vui buồn thầy cơ, có kỉ niệm khơng thể qn Thân bài: - Giới thiệu kỉ niệm (câu chuyện): Đó kỉ niệm gì, buồn hay vui, xảy hoàn cảnh nào,thời gian nào? - Kể lại hồn cảnh, tình diễn câu chuyện (kết hợp nghị luận miêu tả nội tâm): + Kỉ niệm liên quan đến thầy(cơ) giáo nào? + Đó người thầy (cơ) nào? + Diện mạo, tính tình, cơng việc ngày thầy (cơ) + Tình cảm, thái độ học sinh thầy cô - Diễn biến câu chuyện: + Câu chuyện khởi đầu diễn biến nào? Đâu đỉnh điểm câu chuyện? + Tình cảm, thái độ, cách ứng xử thầy (cô) người cuộc, người chứng kiến việc - Câu chuyện kết thúc nào? Suy nghĩ sau câu chuyện: Câu chuyện để lại cho em nhận thức sâu sắc tình cảm, tâm hồn, suy nghĩ: lịng, vai trị to lớn thầy (cơ), lịng biết ơn, kính trọng, yêu mến thân thầy (cô) 3.Kết bài: - Câu chuyện kỉ niệm, học đẹp đáng nhớ hành trang vào đời tuổi học trò Loigiaihay.com

Ngày đăng: 04/02/2023, 15:01