1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thiết bị nâng chuyển trong sản xuất cơ khí

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC : THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN TRONG SẢN XUẤT CƠ NGÀNH/NGHỀ: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ………… của……………………………… Năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chế tạo máy ngành quan trọng kinh tế quốc dân sử dụng hầu hết lĩnh vực công, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, quốc phòng Các cán kỹ thuật ngành chế tạo máy đào tạo phải có kiến thức kỹ thuật công nghệ chế tạo đồng thời phải biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề cụ thể thực tế sản xuất chế tạo, lắp ráp, sử dụng, sửa chữa Môn học Thiết bị nâng chuyển sản xuất khí có vị trí quan trọng chương trình đào tạo cán kỹ thuật, công nhân kỹ thuật ngành cơng nghệ kỹ thuật khí phục vụ ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, điện lực Mục tiêu môn học tạo điều kiện cho người học nắm vững vận dụng có hiệu sản xuất khí kỹ thuật sản xuất tổ chức sản xuất nhằm đạt tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu điều kiện quy mô sản xuất cụ thể Với mục đích tài liệu cung cấp phần lý thuyết lĩnh vực công nghệ chế tạo máy, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gia cơng khí, đồng thời giới thiệu phương pháp gia công thông dụng để tạo dạng bề mặt chi tiết khí với yêu cầu khác chất lượng gia cơng Trong tài liệu trình bày số quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết điển hình áp dụng thực tế sản xuất Trong q trình biên soạn sách khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc đồng nghiệp Các ý kiến đóng góp gửi về: Bộ mơn Cơng nghệ khí, Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định Nam Định ngày… tháng năm 2018 Chủ biên: Bùi Huy Tưởng MỤC LỤC TRANG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Lời nói đầu Chương : Mở đầu 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại thiết bị nâng chuyển 1.3 Các thông số 1.4 Các tiêu đặc trưng chế độ làm việc thiết bị nâng chuyển Chương 2: Những lý thuyết cấu nâng 2.1 Sơ đồ cấu nâng 2.2 Hệ ròng rọc – palăng Chương 3: Bộ phận mang giữ tải, dây chi tiết quấn dây 3.1 Khái niệm chung 3.2 Móc 3.3 Một số cấu giữ tải chuyên dùng 3.4 Dây cáp 3.5 Xích 3.6 Các chi tiết quấn cáp xích 3.7 Kẹp đầu cáp xích Chương 4: Các thiết bị dừng điều chỉnh vận tốc 4.1 Thiết bị giữ vật treo 4.2 Thiết bị phanh hãm 4.3 Thiết bị liên hợp dừng phanh hãm Chương 5: Các cấu phối hợp thiết bị nâng chuyển 5.1 Cơ cấu di chuyển đường ray 5.2 Cơ cấu quay Chương 6: Các thiết bị nâng đơn giản 6.1 Kích 6.2 Tời 6.3 Palăng Chương 7: Cầu trục cần trục thông dụng 7.1 Cầu trục 7.2 Cần trục quay tĩnh Chương 8: Máy vận chuyển liên tục 8.1 Khái niệm chung 8.2 Băng tải 5 5 8 10 1512 15 16 18 20 21 22 22 23 23 24 25 27 27 28 29 29 31 32 32 32 33 35 35 36 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: Thiết bị nâng chuyển sản xuất khí Mã mơn học/mơ đun: C612012310 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Vị trí: Mơn học bố trí sau học sinh học xong môn học chung môn học sở, trước mô đun đào tạo chuyên môn nghề, môn học chun mơn bắt buộc - Tính chất: Là mơn học lý thuyết chuyên môn bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu mơn học/mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm, phân loại, thông số thiết bị nâng chuyển + Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động phận thiết bị nâng chuyển đơn giản sản xuất khí + Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động cầu trục, cần trục máy vận chuyển liên tục + Hiểu phương pháp chiếu vng góc, hình chiếu trục đo để biểu diễn vật thể - Về kỹ năng: Nhận biết, nêu quy trình vận hành số thiết bị nâng chuyển sản xuất khí - Về lực tự chủ trách nhiệm: Cẩn thận tỉ mỷ, rèn luyện tính tư duy, sáng tạo, tự chủ nghiên cứu học tập vấn đề vẽ kỹ thuật CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Mục tiêu: Trình bày khái niệm, phân loại, thơng số thiết bị nâng chuyển Nội dung: 1.1- Khái niệm - Là loại máy công cụ nhằm thay đổi vị trí vật (thiết bị) nhờ thiết bị mang trực tiếp (móc…) gián tiếp (gầu ngoạm, nam châm điện…) 1.2- Phân loại máy nâng chuyển 1.2.1 Máy vận chuyển theo chu kỳ + Đặc điểm: - Hoạt động có tính chất chu kỳ (luôn phiên thời kỳ làm việc thời kỳ nghỉ) cấu máy; - Phần chủ yếu máy vận chuyển theo chu kỳ máy trục; - Vận chuyển vật nặng theo hướng thẳng đứng hướng ngang, cấu nâng cấu chủ yếu - Chúng làm việc nhà trời + Phân loại: chia thành nhóm lớn: - Máy trục đơn giản: Là loại máy có chuyển động chủ yếu nâng hạ (kích, tời, palăng…); - Máy trục thơng dụng: Là loại máy có từ hai chuyển động trở lên (cầu trục, cần cẩu, cần trục…); - Máy trục đặc chủng: Là loại máy đặc biệt dùng riêng theo yêu cầu đó, (thang máy, máy trục bến cảng…) 1.2.2 Máy vận chuyển liên tục(vclt) + Đặc điểm: - Vật phẩm di chuyển thành dòng liên tục ổn định; - Có thể bốc dỡ tải trình vận chuyển + Phân loại: - Máy VCLT có phận kéo: băng tải, xích tải… - Máy VCLT khơng có phận kéo: hệ thống đường lăn, ống dẫn… V V 1.3 Các thông số máy trục 1.3.1 Tải trọng nâng Q, (N, KN,Kg, T) - Là khối lượng lớn vật phẩm mà máy nâng Q = Qv + Qm (N) (1) 1.3.2 Chiều cao nâng H, (m) - Là khoảng cách từ mặt sàn làm việc hay đường ray chân cầu trục đến vị trí cao cấu nâng 13.3 Vận tốc nâng Vn, (m/min, m/s) + Vận tốc nâng Vn: vận tốc vật nâng nâng Thông thường Vn=(10  30) m/ph + Vận tốc di chuyển cầu Vc: tốc độ cầu trục đường ray Thông thường Vc= (50  100) m/ph + Vận tốc xe: vận tốc xe di chuyển dầm ngang máy trục Thông thường vận tốc xe Vx=(20  30)m/ph 1.3.4 Nhịp L (hay độ cầu trục), tầm với R (của cấu quay), (m) - Nhịp L: Là khoảng cách hai đường tâm đường ray cầu trục hay khoảng cách tâm hai bánh xe cầu trục - Tầm với R: khoảng cách từ đường tâm móc hàng đến tâm quay cần cẩu tính theo phương ngang 1.3.5 Chế độ làm việc máy trục - Là thông số đánh giá mức độ làm việc máy trục thông qua số tiêu đặc trưng (mà ta học sau đây) Ngoài cịn vài thơng số bổ xung như: + Trọng lượng máy cấu; + Tải nén bánh xe; + Kích thước phủ bì 1.4 Các tiêu đặc trƣng chế độ làm việc máy trục 1.4.1 Các tiêu đặc trưng - Chế độ làm việc máy trục đánh giá theo chế độ làm việc cấu nâng dựa vào tiêu sau đây: Q tb Hệ số sử dụng tải cấu: k sd  Qdm Trong đó: Qtb- Tải trọng làm việc trung bình ca; Qđm- Tải trọng định mức (tải trọng nâng cho phép lớn nhất) Với n Q (T,kN) Q tb  t q i 1 n i t i 1 i Q1 t1 i Q2 Q3 t2 t3 tn Tck t (s) Hệ số sử dụng thời gian ngày: Kng = Số làm việc ngày đêm / 24 Hệ số sử dụng thời gian năm: Số làm việc năm Kn = 365 ngày Cƣờng độ làm việc cấu: CĐ% = t 100% Tck Trong đó: t: Thời gian chạy máy chu kỳ làm việc (s); t = t m + tv + Tck: Thời gian làm việc chu kỳ máy cấu (s) Tck = tm + tv + + tn Trong đó: tm: thời gian mở máy; tv: thời gian vận chuyển; tp: thời gian phanh; tn: thời gian nghỉ Ngồi cịn có số tiêu bổ xung nhƣ sau: – Số lần mở máy giờ; – Số chu kỳ làm việc giờ; – Nhiệt độ môi trường 1.4.2 Chế độ làm việc máy trục Chế độ làm việc Hệ số sử dụng thời gian Hệ số sử dụng tải trọng Ksd Cường độ làm việc CD% Nhiệt độ môi trường toc Kng Kn Nhẹ 0,33 0,25 0,55 15 25 Trung bình 0,67 0,55 0,55 25 25-30 Nặng 0,67 0,75 0,75 25-40 30-40 Rất nặng 1,0 1,0 1,0 40 45-60 Rất nặng liên tục 1,0 1,0 1,0 60 – 80 65 CHƢƠNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU NÂNG Mục tiêu: - Phân loại sơ đồ cấu nâng - Trình bày phận cấu nâng - Trình bày khái niệm, đặc điểm hệ ròng rọc palăng Nội dung: 2.1 Sơ đồ cấu nâng 2.1.1 Sơ đồ cấu nâng loại I - Cấu tạo: Hình (2-1) + Mơ men phụ tải vật nâng gây trục tang là: M v  S0 D0 D  Q 2 Trong đó: S0- lực căng dây lên tang, (N); Q- trọng lượng vật nâng, (N); D0- đường kính tang, (mm) + Mô men lực phát động tác dụng lên trục tang là: Mp = P.R (N.m) Trong đó: P- Là lực phát động (hay lực dẫn động), (N); R- Cánh tay địn lực P, (mm) - Phương trình chuyển động cấu (đối với trục tang) là: Mv = Mp 2.1.2 Sơ đồ cấu nâng loại II - Cấu tạo: Hình (2-2) - Phương trình chuyển động cấu (đối với trục tang) là: Mv = Mp + So sánh biểu thức (2-1) (2-2): Và - Khả tải cấu loại II tăng lên i0 lần (Tức lực P (hoặc mơmen M) dẫn động cấu nâng loại II nâng vật nâng lớn gấp i0 lần so với cấu nâng loại I); - i0 tăng độ phức tạp cấu lớn, giá thành tăng cao, độ xác giảm, hiệu suất giảm 2.1.3 Sơ đồ cấu nâng loại III - Phương trình chuyển động cấu (đối với trục tang) là: + So sánh biểu thức (2-2) (2-3) - Khả tải cấu loại III tăng lên lần (mà thực chất giảm tải tác dụng vào tang xuống hai lần ) - Phương trình chuyển động cấu là: Mv = Mp + Nguyên lý hoạt động Gồm bánh cóc ăn khớp với cóc Lị xo cóc đảm bảo ăn khớp khâu Bánh cóc quay chiều dạng không đối xứng Vị trí trục lắp cóc nên bố trí cho phương lực vịng lớn từ bánh cóc tác dụng lên cóc qua tâm trục Bánh cóc lắp trục cấu nâng Tuy để kích thước cấu cóc khơng lớn nên lắp trục nhanh Trong trường hợp lắp bánh cóc trục tang độ an tồn cao, kích thước cấu cóc lớn Để đảm bảo cho cóc vào ăn khớp với bánh cóc dễ dàng góc trước phải đảm bảo điều kiện r c 4.2 Thiết bị phanh hãm + Công dụng - Dùng để giữ vật treo, điều chỉnh vận tốc nâng, hạ mà sử dụng phổ biến cấu khác cấu di chuyển, cấu quay, cấu thay đổi tầm với + Phân loại * Dựa theo kết cấu phần tử tiếp xúc gồm: + Phanh má (1 má má); + Phanh đai; + Phanh côn phanh đĩa * Dựa vào phương pháp thao tác phanh chia thành: + Phanh tay; l a + Phanh điện; O K + Phanh điện từ; + Phanh thuỷ lực 4.2.I Phanh má Mph Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc n + Sơ đồ cấu tạo 1) Bánh phanh 2) Má phanh 3) Tay phanh + Nguyên lý hoạt động - Phanh trạng thái mở: - Quá trình mở phanh: + Phanh má đơn giản dễ chế tạo, dễ sử dụng; + Gây lực hướng tâm bánh phanh lớn, dễ làm cong trục phá vỡ ổ trục bánh phanh; + Sử dụng với tải nâng nhỏ 4.2.2 Phanh hai má 4.2.2.1 Phanh hai má hành trình dài + Sơ đồ cấu tạo 24 + Nguyên lý hoạt động - Phanh trạng thái đóng: - Q trình mở phanh: + Kết luận - Phanh hai má khắc phục tượng cong trục; - Kết cấu đơn giản, nhỏ gọn; - Trọng lượng quán tính nhỏ; - Sử dụng với tải nâng trung bình; - Hiệu suất cao, đóng mở nhanh nhậy; - Khó tạo mơmen phanh lớn; - Được sử dụng nhiều 4.3 Thiết bị liên hợp dừng hãm phanh 4.3.1 Phanh kiểu trục vít mang tải (phanh áp trục tự điều chỉnh có mặt ma sát không tách rời) Cấu tạo nguyên lý làm việc + Sơ đồ cấu tạo + Nguyên lý hoạt động - Quá trình nâng: - Quá trình dừng: - Q trình hạ: 25 4.3.2 Phanh kiểu vít me (phanh áp trục tự điều chỉnh có mặt ma sát tách rời) Cấu tạo Nguyên lý hoạt động - Quá trình nâng: - Quá trình dừng: - Quá trình hạ: Các mặt ma sát (2-3 ; 3-4) tách rời trình hạ vật kết cấu mốI ghép ren bánh (5) trục (1) Đĩa ma sát (3) đồng thời bánh cóc, lắp lồng khơng với trục Cơ cấu cóc (3) cho phép bánh cóc quay theo chiều nâng vật Dưới tác dụng trọng lượng vật nâng, bánh (5) có mơmen bánh (MBR) Do kết cấu mối ghép ren vít nên MBR nầy đóng vai trị mơmen vặn đai ốc, làm cho bề mặt ma sát hoạt động Khi nâng vật, cấu chuyển động Khi ngừng nâng, cấu cóc hoạt động nhờ ma sát mặt ma sát nên vật giữ trạng thái treo Nhận xét + Lực phanh A tỉ lệ thuận với trọng lượng vật nâng Đó tính chất tự điều chỉnh phanh; + Không phải tiêu hao lượng để khắc phục mômen dư hạ vật; + Bề mặt ma sát lấy lớn hơn; + Được sử dụng cấu nâng trung bình lớn; + Khi phanh, trình động nên nguy hiểm 26 Chƣơng 5: Các cấu phối hợp máy trục Mục tiêu: - Nắm đặc điểm, cấu tạo cấu phối hợp thiết bị nâng - Trình bày nguyên lý hoạt động cấu phối hợp thiết bị nâng Nội dung: 5.1 Cơ cấu di chuyển chạy đƣờng ray Đƣờng ray a Đƣờng ray đỡ máy - Là loại đường ray thường đặt đất đá, tường kết cấu kim loại toàn cấu di chuyển chuyển dịch Gồm tiết diện: – Hình chữ nhật (hình a); – Hình vng (hình b); – Hình chữ I (hình c, d, e), hình c loại I thơng dụng; d, e loại hình I đặc chủng b Đƣờng ray treo máy - Loại đường ray thường bố trí khoảng trống khơng gian nhờ trụ treo móc, tồn cấu di chuyển đề treo phía đường ray Loại ray thường có tiết diện chữ I chữ T - Tất loại đường ray dùng máy trục tiêu chuẩn hoá Bánh xe a Cấu tạo phân loại + Cấu tạo: - Vật liệu chế tạo bánh xe thường thép, có gang, chất dẻo, vành bánh xe bọc cao su vải ép + Phân loại * Theo kết cấu: - Loại có gờ (hình – 4a, b); - Loại khơng có gờ (hình – 4c) 27 * Theo hình dạng: - Loại hình trụ (hình 5–5: a, c); - Loại hình (hình 5–5: b, d) * Theo dạng tiếp xúc với đường ray: - Loại tiếp xúc đường (hình 5–5 c); - Loại tiếp xúc điểm (hình 5–5 a, b, d) 5.2 Cơ cấu quay Một số cấu quay điển hình a Cơ cấu cột dàn quay (cần trục cột quay) + Cấu tạo: Ở phía đỉnh cột phải bố trí ổ đỡ chịu lực ngang, phía chân cột phải bố trí ổ đỡ chịu lực ngang ổ chặn chịu lực dọc Ổ đỡ ổ chặn phía bố trí theo phương án: – Ổ trượt đỡ + ổ trượt chặn (ổ chặn hình vành khăn); – Ổ trượt đỡ + ổ lăn chặn (ổ lăn lòng cầu hai dãy); – Ổ lăn đỡ + ổ lăn chặn (ổ lăn lòng cầu hai dãy) b Cột cố định dàn quay + Cấu tạo: - Cột cố định, dàn quay; - Trên gồm 1ổ đỡ gồm 1ổ đỡ ổ chặn; 28 - Có số dạng kết cấu sau: Hình 5.6 – Cơ cấu cột cố định dàn quay Chƣơng 6: Các thiết bị nâng đơn giản Mục tiêu: - Nắm đặc điểm, cấu tạo thiết bị nâng đơn giản - Trình bày nguyên lý hoạt động thiết bị nâng đơn giản Nội dung 6.1 Kích - Cấu tạo gồm hai phận bản: phận cố định phần di động có chuyển động tương phận cố định Độ cao nâng khoảng cách thay đổi tương đối hai phận (khơng q 1m) - Kích thường loại: + Kích trục vít; + Kích răng; +Kích thuỷ lực 6.1.1 Kích trục vít a Sơ đồ cấu tạo 1- Thân kích; 2- Trục ren vít; 3- Đầu kích; 4- Bánh cóc; 5- Chốt; 6- Tay địn; 7- Cơ cấu cóc chiều; 8- Đai ốc; 9- Cá hãm; 10- Lò xo b Ngun lý làm việc c Tính tốn lực nâng - Lực tác dụng lên tay đòn là: 29 P Q tg(  )r  f1.rr  R Trong đó: Q- Trọng lượng vật nâng; R- Bán kính tay quay; r - Bán kính trung bình ren vít; r1- Bán kính trung bình mặt tựa mũ kích; f1- Hệ số ma sát mặt tựa mũ kích, f = 0,08-0,1;  - Góc nâng ren,  = 40 - 60  - Góc ma sát ren,   60; Lấy dấu + nâng, - hạ d Kết luận - Kích trục vít có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo,dễ sửdụng; - Tải trọng nâng Q = (2–30)t; - Hành trình nâng H = 0,2 - 0,4 6.1 Kích a Sơ đồ cấu tạo 1- Vỏ kích; 2- Thanh răng; 3- Mũ kích; 4- Vấu nâng phụ; 5- Tay quay; 6- bánh truyên động; 7- Con cóc b Nguyên lý làm việc c Tính tốn lực nâng + Lực tác dụng lên tay quay: M Q.d 2.i.η M  P.R P Q.d 2.R.i.η Trong đó: Q: tải trọng nâng; d: đường kính bánh ăn khớp với răng; R: bán kính tay quay; i: tỉ số truyền, (i = – 6); η: hiệu suất, η = 0,65 – 0,67 - Kích có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo,dễ sử dụng; - Tải trọng nâng Q = (2–25)t; - Hành trình nâng H = 0,3-0,7 30 6.1.3 Kích thuỷ lực a Sơ đồ cấu tạo b Nguyên lý làm việc c Tính tốn lực nâng + Từ điều kiện cân áp lực, ta có: d Kết luận – Kết câu gọn nhẹ, sử dụng tiện lợi, làm việc êm; – Tải trọng nâng lớn, Q = (5–100)t lớn hơn; – Hiệu suất cao; – Chế tạo phức tạp, độ xác cao; – Vận tốc thấp; – Chiều cao nâng nhỏ, hong thường H = (0,15 – 0,2)m Để khắc phục nhược điểm trên, người ta chế tạo loại kích thuỷ lực tác dụng hon tục (kích nhiều tầng) 6.2 Tời + Tời cấu nâng có dây móc hon quấn trực tiếp lên tang, gồm: - Tang cáp, xích; - Hệ thống truyền lực; - Bộ phận dẫn động; - Bộ phận phanh hãm,… + Có hai loại tời: tời quay tay tời điện 31 6.3 Palăng + Palăng loại máy nâng có hệ ròng rọc treo cố định chuyển động đường ray bố trí cao, dẫn động tay điện + Có hai loại Palăng: Palăng kéo tay Palăng điện Chƣơng 7: Cầu trục Cầu trục thông dụng Mục tiêu: - Nắm cấu tạo nguyên lý hoạt động cầu trục cần trục thơng dụng - Hiểu phương pháp tính toán Nội dung 7.1 Đại cƣơng 7.1.1 Khái niệm - Cầu trục tên gọi chung máy trục chuyển động hai đường ray cố định kết cấu kim loại tường cao để vận chuyển vật phẩm khoảng không (khẩu độ) hai đường ray - Các cấu cầu trục đảm bảo chuyển động: – Nâng hạ vật phẩm; – Di chuyển xe con; – Di chuyển cầu trục 7.1.2 Đặc điểm cấu tạo cầu trục - Tải trọng nâng: Q=  500 Tấn; - Khẩu độ: Lmax = 32m; - Chiều cao nâng: Hmax = 16m; - Vận tốc nâng vật: Vn =  40 m/ph; - Vận tốc di chuyển xe con: Vxmax = 60m/ph; - Vận tốc di chuyển cầu trục: Vcmax =120m/ph 32 Cầu trục có Q > 10Tấn thường trang bị hai ba cấu nâng, gồm cấu nâng hai cấu nâng phụ, kí hiệu: 15/3 t; 20/5 t; 150/20/5 t;… 7.1.3 Phân loại cầu trục * Theo phương thức dẫn động cấu nâng phân thành: – Cầu trục dẫn động tay; – Cầu trục dẫn động động điện * Theo cách mang tải phân thành: – Cầu trục móc; – Cầu trục gầu ngoạm; – Cầu trục nam châm điện (cầu trục điện từ) * Theo kết cấu dầm phân thành: – Cầu trục dầm đơn; – Cầu trục dầm kép; – Cầu trục dầm hộp; – Cầu trục dầm dàn 7.2 Dầm cầu lăn Dầm cầu lăn kết cấu kim loại có dạng dầm cầu dùng để đỡ loại cấu khác cầu trục Gồm dầm đơn dầm kép 7.2.1 Dầm đơn Dầm đơn dầm mà phần chịu tải kết cấu kim loại dầm (chữ I) đảm nhiệm, xe lăn di chuyển theo gờ nó; - Dầm đơn có kết cấu đơn giản, trọng lượng kích thước nhỏ -Tải trọng nâng: Q = (1–5)t - Khẩu độ: L = (5 – 15)m 7.2.2 Dầm kép Dầm kép dầm mà phần chịu tải có kết cấu kim loại hai dầm có tiết diện kiểu hình hộp kiểu dàn Dầm kép dùng cầu trục có tải trọng nâng: Q ≥ 5T, độ: L ≥ 8m 33 34 Chƣơng 8: Máy vận chuyển liên tục Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc băng tải - Biết cách tính tốn băng tải Nội dung: 8.1 Khái niệm chung 8.1.1 Đặc điểm đối tƣợng vận chuyển - Có dạng cục, hạt, bột quặng, đá, than, cát, sỏi,…; - Có tính chất đặc biệt ban xi măng, bao đường, bao gạo,…; - Có dạng thỏi lớn, nặng thỏi thép nóng, khúc gỗ to, …, dạng dài thép, ống nhựa dài, …hoặc dạng rộng thép, gỗ dán,… - góc đỗ tĩnh” ký hiệu φ, góc đỗ động”, ký hiệu φđ φđ  0,5 - 0,7φ - Các giá trị φ φđ phụ thuộc vào độ hạt hệ số ma sát Bảng 8–1 Tỉ trọng, góc đỗ tự nhiên, hệ số ma sát số vật liệu 81.2 Đặc điểm máy vận chuyển liên tục phân loại * Đặc điểm: – Không dùng cấu nâng; 35 – Vật phẩm di chuyển liên tục theo hướng dịng chảy, rẽ nhánh dỡ tải chừng; – Mỗi loại máy vận chuyển loại vật phẩm định * Phân loại: – Máy có phận kéo: điển hình băng tải, xích tải, gầu tải, dây tải,…; – Máy khơng có phận kéo hệ thống đường lăn, vít tải, sàn rung, máng lắc, đường vận chuyển khí nén, thuỷ lực, số dạng khác 8.1.3 Những vấn đề cần quan tâm chọn phƣơng án thiết bị vận chuyển liên tục Việc chọn phương án bố trí thiết bị vận chuyển liên tục cần phải quan tâm đến yếu tố sau: – Nắm vững đặc tính chủng loại vật phẩm cần vận chuyển; – Căn vào công suất, khối lượng vận chuyển; – Nắm vững yếu tố khơng gian, bố trí thiết bị, kho chứa, bến bãi đầu cuối đường vận chuyển; – Phải hạn chế đổi hướng chuyển động, hạn chế bốc dỡ tải dọc đường vận chuyển, thường làm phức tạp hố trang thiết bị, giảm suất; – Phải nắm vững yếu tố sản xuất liên quan yêu cầu đặc biệt khác máy vận chuyển 8.2 Băng tải 8.2.1 Cấu tạo – Các phận băng tải + Cấu tạo băng tải 36 Tính tốn suất chiều rộng băng tải (T/h) 3600 Q q.v 1000 Trong đó: v: vận tốc băng tải (m/s) q: khối lượng vật phẩm đơn vị chiều dài băng tải (kg/m); q = 1000.Fn. (kg/m) * Khi chở vật phẩm có dạng bột: Mà q = 1000.Fn.; 3600 Q 1000 q.v Q = 3600Fn..v - Fn: tiết diện ngang dòng vật phẩm (m2); - : khối lượng riêng vật phẩm (t/m3) * Khi chở vật phẩm có dạng cục: 3600 G (T/h) Q v 1000 a - G: khối lượng đơn vật phẩm (kg) - a: khoảng cách hai vật phẩm liên tiếp (m) b Chiều rộng băng tải B - Chiều rộng băng tải B xác định theo suất Q ứng với dòng vật phẩm Fn * Đối với đai phẳng: h = 0,2b.tgφđ b = 0,8B φđ: góc đỗ động, φđ = 0,7φ φ: góc đỗ tĩnh + Diện tích tiết diện phụ thuộc vào góc φđ độ dốc băng tải: 1 Fn  c .b.h  c .b tgd  0,16B2 c.tg(0,7 ) (m2) - c: hệ số xét đến ảnh hưởng độ dốc băng tải, Fn  0,16B2 c.tg(0,7 ) Có : Q = 3600Fn..v = Q = 576B2.c..v.tg(0,7φ) => Q B 576.c. v.tg (0,7 ) Độ dốc băng tải  Hệ số c 37 – 10 10 – 15 15 – 20 ≥ 20 0,95 0,90 0,85 * Đối với đai lòng máng Fn = F1 + F2 (m2) Trong đó: F1: tính tốn đai phẳng; F2: hình thang cân, đáy lớn b = 0,8B, đáy nhỏ l = 0,4B, góc đáy hình thang cân lấy góc nghiêng trục lăn,  = 20o F2  (b  l) h2 0,2B.tg20 o F2  (0,8B  0,4B) 2 F2 = 0,0435B F1  0,16B 2.c.tg( 0,7)  Fn= B2.[0,16c.tg(0,7φ) 0,0435] Mặt khác: Q = 3600Fn..v B + Q 160 v.3,6c.tg (0,35 )  1 * Đối với đai vận chuyển vật phẩm dạng đơn lẻ - Chiều rộng đai lấy lớn chiều dài chi tiết từ 150–200mm, lấy lớn đường chéo chi tiết từ 100–150mm 38 ... 4: Các thiết bị dừng điều chỉnh vận tốc 4.1 Thiết bị giữ vật treo 4.2 Thiết bị phanh hãm 4.3 Thiết bị liên hợp dừng phanh hãm Chương 5: Các cấu phối hợp thiết bị nâng chuyển 5.1 Cơ cấu di chuyển. .. thông số thiết bị nâng chuyển + Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động phận thiết bị nâng chuyển đơn giản sản xuất khí + Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động cầu trục, cần trục máy vận chuyển. .. tế sản xuất chế tạo, lắp ráp, sử dụng, sửa chữa Môn học Thiết bị nâng chuyển sản xuất khí có vị trí quan trọng chương trình đào tạo cán kỹ thuật, công nhân kỹ thuật ngành công nghệ kỹ thuật khí

Ngày đăng: 03/02/2023, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w