Biện Pháp Xây Dựng Hệ Thống Câu Hỏi, Bài Tập Lịch Sử Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Lớp 12 Thpt.pdf

15 22 0
Biện Pháp Xây Dựng Hệ Thống Câu Hỏi, Bài Tập Lịch Sử Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh Lớp 12 Thpt.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 12 THPT MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Nhiệm vụ của đề tài 3 3 Phạm vi nghiên cứu 3 4[.]

Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT MỤC LỤC I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .2 Nhiệm vụ đề tài 3 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG .4 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm câu hỏi, tập: 1.2 Mục đích, ý nghĩa việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh: 1.3 Yêu cầu dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử 1.4 Các dạng câu hỏi, tập dạy học lịch sử 1.5 Qui trình xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử 1.6 Các mức độ (cấp độ) nhận thức câu hỏi Thực trạng việc xác định sử dụng hệ thống câu hỏi, tập dạy học lịch sử 11 Các giải pháp tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực 13 3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập soạn giáo án .13 3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực 16 Tổ chức thực nghiệm kết 27 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .30 Kết luận 30 Khuyến nghị 31 Tài liệu tham khảo .32 Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Từ thực trạng chất lượng môn lịch sử, nhiều học sinh (HS) trung học phổ thơng (THPT) chưa hiểu rõ vị trí, tầm quan trọng mơn lịch sử; em chưa có ý thức học tập mơn cách tích cực, chí cịn có thái độ coi mơn phụ nên chất lượng môn thấp so với môn khoa học khác Một phận giáo viên (GV) chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử nên từ yêu cầu với học sinh, cách kiểm tra, đánh giá kết học tập đại khái; Hệ thống câu hỏi, tập dùng kiểm tra, đánh giá chủ yếu yêu cầu học sinh học thuộc lòng, tái nội dung ghi Nội dung câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá chưa toàn diện, thiếu khách quan, phù hợp với đối tượng học sinh, chưa thể dân chủ, chưa phát huy tính tích cực, tư duy, chủ động học sinh học lịch sử, dẫn đến kết dạy- học chưa cao Theo yêu cầu đổi nay, việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kỹ học mà phải khuyến khích tư động, sáng tạo học sinh trước vấn đề thực tiễn sống Từ kiện lịch sử học em phải lí giải, phân tích, đánh giá vấn đề mang tính thời sự, gia đình cộng đồng nay, từ vấn đề lịch sử học em biết đề xuất giải pháp để tháo gỡ, giải nhiều vấn đề khó khăn thực tiễn Vì việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học Lịch sử việc làm thường xuyên, liên tục, bao gồm nhiều khâu, nhiều việc, có liên quan đến nhiều người Trước hết địi hỏi nổ lực để tìm phương thức giải hợp lý, có hiệu thân giáo viên nhiều mặt: từ đổi kiểm tra - đánh giá đến thay đổi cách dạy, cách học, cách sọan giáo án… Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Xuất phát từ lý trên, nhận thấy việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập đáp ứng lực học sinh quan trọng cần thiết giáo viên dạy học nói chung giáo viên dạy học mơn lịch sử nói riêng Đó lí để chọn đề tài “Biện pháp xây dựng câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT” Nhiệm vụ đề tài + Hệ thống hóa sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá + Tìm hiểu thực trạng dạy học môn lịch sử lớp 12 THPT, trọng khâu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh; Phân tích tìm ngun nhân thực trạng + Xác định biện pháp khắc phục tồn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Phạm vi nghiên cứu: Dạy học kiểm tra đánh giá chương trình lịch sử THPT giáo viên học sinh Trường THPT Trần Quốc Tuấn, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum Đối tượng nghiên cứu Xây dựng thực số biện pháp xây dựng câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp lý luận sở tham khảo tài liệu có liên quan, phân tích, chọn lọc sau hệ thống hóa thành lí luận cho đề tài - Sử dụng phương thực nghiệm thống kê hai đối tượng lớp học có sức học tương đương, dùng lớp thực nghiệm lớp đối chứng để so sánh - Sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích đánh giá kết thực nghiệm đưa kết luận Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm câu hỏi, tập: a Câu hỏi lịch sử gì? Câu hỏi thuật ngữ dùng để việc nêu vấn đề, địi hỏi có cách giải Câu hỏi sử dụng sống thường ngày dạy học câu hỏi sống thường người hỏi chưa biết câu trả lời dạy học câu hỏi vấn đề giáo viên biết, học sinh học dựa kiến thức học, học mà trả lời cách thơng minh, sáng tạo Chính vậy, câu hỏi dạy học mang yếu tố mở, yếu tố nhận biết, khám phá b Bài tập lịch sử gì? Là dạng câu hỏi mà muốn trả lời học sinh phải vận dụng kiến thức, tức dùng kiến thức biết (tư liệu, kiện, tượng lịch sử) để giải vấn đề, kết hợp tư logic (chủ yếu khả phân tích, tổng hợp, đánh giá ) để soi vào điều cho để tìm câu trả lời Câu trả lời đáp số toán Như câu hỏi hay tập lịch sử tình đặt trình dạy học lịch sử, yêu cầu học sinh phải trả lời sở hiểu biết học sinh 1.2 Mục đích, ý nghĩa việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh : a Mục đích: - Đáp ứng nhu cầu đổi kiểm tra- đánh giá nay, giúp cho trình dạy học vận động hướng: - Định hướng thúc đẩy trình học tập - Thông qua hệ thống câu hỏi, tập áp dụng trình giảng dạy kiểm tra đánh giá để phân loại, xếp loại học sinh b Ý nghĩa - Đối với học sinh: Việc trả lời câu hỏi, tập đạt mức độ (Mức độ thể điểm số kiểm tra đánh giá GV qua nội dung kiểm tra) giúp HS tự điều chỉnh hoạt động học tập - Đối với giáo viên: Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Thông qua việc áp dụng hệ thống câu hỏi, tập học kiểm trađánh giá cung cấp cho giáo viên thơng tin tương đối xác tồn diện mức độ hiểu nắm kiến thức học sinh đạt hay chưa đạt so với mục tiêu môn học đề ra, nắm mức độ tiến hay sút học sinh để có biện pháp khuyến khích, động viên hay giúp đỡ, bồi dưỡng kịp thời, điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp 1.3 Yêu cầu dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử Khi tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi tập, giáo viên phải vào nội dung chuẩn kiến thức kỹ năng, chương trình mơn học, cấp học để đánh giá tồn diện học sinh ba mặt kiến thức, kỹ định hướng thái độ: - Về mặt kiến thức: Đánh giá trình độ, khả tiếp nhận kiến thức lịch sử học sinh trường phổ thông nay, đánh giá khả Biết (ghi nhớ, thuộc kiện), Hiểu (bản chất kiện) Vận dụng kiến thức trình học tập, thực hành + Đối với câu hỏi tự luận: Đòi hỏi học sinh phải vận dụng vốn kiến thức, kinh nghiệm học tập để tự trình bày ý kiến vấn đề mà câu hỏi nêu + Đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học lịch sử gồm nhiều loại: Trắc nghiệm - sai, trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm đối chiếu - cặp đôi, thực hành (vẽ đồ, biểu đồ) Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm cho phép bao kín kiến thức chương trình, câu nêu vấn đề thông tin cần thiết để học sinh lựa chọn câu trả lời ngắn, song lại có độ tin cậy cao địi hỏi học sinh phải tích luỹ nhiều kiến thức - Về thái độ, tình cảm: Bộ mơn lịch sử trường phổ thơng có ưu việc giáo dục hệ trẻ, rèn luyện phẩm chất, nhân cách cao đẹp người từ học kinh nghiệm q báu cha ơng cơng dựng nước giữ nước - Về kỹ năng: + Sử dụng đồ, lược đồ + Quan sát, nhận xét tranh ảnh, đồ + Kỹ ghi nhớ, tái kiến thức, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT + Kỹ thu thập, xử lý, viết báo cáo trình bày vấn đề lịch sử 1.4 Các dạng câu hỏi, tập dạy học lịch sử: Thông thường dạy - học lịch sử có dạng câu hỏi, tập sau: - Dạng câu hỏi tái (nhận biết): Câu hỏi thường yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học để tiếp thu kiến thức Mặc dù câu hỏi, tập dễ, đơn giản sở để khái quát hoá hệ thống hoá kiến thức Nó giúp học sinh củng cố, hiểu sâu kiến thức cũ, làm sở cho việc tiếp nhận kiến thức mới, không bị gián đoạn nhận thức - Dạng câu hỏi, tập yêu cầu lí giải vấn đề : Câu hỏi thường yêu cầu HS lí giải vấn đề lịch sử lí giải mối quan hệ kiện khác chủ đề - Dạng hỏi, tập u cầu phân tích khái qt hố: Loại câu hỏi nhằm làm cho học sinh tiếp thu tốt kiến thức trình bày, hiểu tính lơgíc, chất kiện lịch sử Trong việc sử dụng loại câu hỏi này, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích đánh giá kiện lịch sử Câu hỏi nêu thường liên quan đến kiện đòi hỏi vận dụng tổng hợp nhiều tượng, để tìm tính lơgíc, chất kiện - Dạng câu hỏi tìm tịi, phát hiện: Loại câu hỏi nhằm tổ chức hoạt động nhận thức học sinh giải nhiệm vụ học tập phức tạp Trong trường hợp này, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh huy động kiến thức cần thiết thu nhận trình học tập, hoạt động thực tiễn (quan sát, nhận xét ) để so sánh, đối chiếu kiện lịch sử suy đốn lơgíc tự tìm câu trả lời cho vấn đề đặt Câu hỏi, tập tìm tịi phát bao gồm chuỗi câu hỏi tìm hiểu vấn đề nhỏ, phận có liên quan đến nhau, hợp thành vấn đề lớn Việc giải câu hỏi nhỏ có tính gợi ý, bổ trợ dẫn đến việc giải vấn đề Loại câu hỏi thường sử dụng đối tượng học sinh giỏi, có khả tư lơ gic, phân tích, đánh giá kiện lịch sử để rút kết luận từ lí giải nguyên nhân, ý nghĩa, đặc điểm kiện, nhân vật lịch sử - Dạng câu hỏi, tập ôn tập, tổng kết: Được sử dụng trường hợp cần thiết để khái quát, củng cố kiến thức học Ví dụ, qua chương trình hay khố trình lịch sử cần tổ chức trao đổi Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT ôn tập, để học sinh nhận thức sâu sắc quy luật phát triển xã hội lồi người Đây phần giảng, có chương, phần vào cuối học kì hay cuối năm học - Dạng câu hỏi, tập mở: Đòi hỏi sở hiểu chất kiện, tượng lịch sử, yêu cầu HS đánh giá nhận xét, bày tỏ kiến thức lịch sử giải vấn đề sống thực tiễn, biết rút kiến, quan điểm, thái độ vấn đề lịch sử, biết liên hệ với thực tiễn vận dụng những học kinh nghiệm 1.5 Qui trình xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử Bước Xác định chủ đề Chọn chủ đề để mô tả mức độ nhận thức định hướng lực hình thành chủ đề Chủ đề thể chương trình giáo dục phổ thông Trong sách giáo khoa, nội dung chủ đề thể chương Một chương Bước Mô tả mức độ nhận thức cần đạt theo định hướng đáp ứng lực hình thành chủ đề - Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chương trình giáo dục phổ thơng hành - Mô tả mức độ nhận thức cần đạt định hướng lực hình thành chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) cần đạt) cần đạt) - Định hướng lực hình thành chủ đề: Ví dụ Năng lực tái kiện, tượng; lực so sánh, phân tích, đánh giá, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề, liên hệ thực tế * Lưu ý: Khi mô tả chuẩn cần đánh giá cấp độ tư duy: + Chuẩn chọn để đánh giá có vai trị quan trọng chương trình mơn học Có thời lượng qui định phân phối chương trình + Mỗi nội dung, bài, mục có chuẩn đại diện để đánh giá + Số lượng chuẩn cần đánh giá cần phải cân đối cho phù hợp với khung chương trình định + Trong chuẩn đánh giá nhiều cấp độ khác Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Bước Xây dựng câu hỏi, tập cho mức độ nhận thức lực - Trên sở mức độ nhận thức cần đạt định hướng lực hình thành chủ đề tiến hành biên soạn câu hỏi/bài tập theo bảng mơ tả - Một chuẩn nhiều câu hỏi khác hình thức câu hỏi khác - Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, ý đến kĩ thuật biên soạn câu hỏi tập * Các yêu cầu câu hỏi, tập: + Câu hỏi, tập phải đánh giá nội dung chương trình; + Câu hỏi, tập phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; + Câu hỏi phải thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; + Từ ngữ, cấu trúc câu phải rõ ràng, ngôn ngữ sáng dễ hiểu HS; + Yêu cầu câu phải phù hợp với trình độ nhận thức HS; + Câu hỏi, tập phải nêu rõ vấn đề: mục đích kiểm tra, thời gian làm bài, tiêu chí cần đạt 1.6 Các mức độ (cấp độ) nhận thức câu hỏi: Đặc điểm trình nhận thức lịch sử từ kiện đến biểu tượng đến hình thành khái niệm nêu quy luật phát triển lịch sử Chính xác định mức độ câu hỏi từ nhận biết đến thông hiểu đến vận dụng (Điều đáp ứng yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử nói riêng dạy học nói chung) Cấp độ tư Nhận biết Thông hiểu Lê Thị Kim Loan Mô tả - Học sinh nhớ (bản chất) khái niệm chủ đề nêu nhận khái niệm yêu cầu - Đây bậc thấp nhận thức, học sinh kể tên, nêu lại, nhớ lại kiện, tượng Thí dụ: Học sinh nhớ ngày, tháng kiện lịch sử, tên nhân vật lịch sử cụ thể - Ở bậc nhận thức này, học sinh hiểu khái niệm bản, có Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Cấp độ tư Mơ tả thể giải thích kiện, tượng lịch sử, tóm tắt diễn biến kiện, nghe trả lời câu hỏi có liên quan Thí dụ: Học sinh giải thích kiện lịch sử diễn - Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng khái niệm chủ đề tình tương tự khơng hồn tồn giống tình gặp lớp Vận dụng thấp - Ở bậc nhận thức này, học sinh sử dụng kiến thức để giải tình cụ thể Thí dụ: Áp dụng kiện lịch sử để lý giải kiện khác - Học sinh có khả sử dụng khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc chưa học trải nghiệm trước đây, giải kỹ kiến thức dạy mức độ tương đương Các vấn đề tương tự tình thực tế học sinh gặp ngồi mơi trường lớp học - Ở bậc học sinh phải xác định thành tố Vận dụng cao tổng thể mối quan hệ qua lại chúng; phát biểu ý kiến cá nhân bảo vệ ý kiến kiện, tượng hay nhân vật lịch sử Thí dụ: Tìm hiểu kiện, tượng, nhân vật lịch sử, học sinh phải phân biệt, phân tích kiện, tượng, nhân vật lịch sử khác nhau, v.v Hoặc học sinh đánh giá kiện, nhân vật lịch sử Trong dạy học, để thuận lợi cho việc xác định mục tiêu nhận thức học, nhà giáo dục đưa bậc: Biết (bậc 1): Với động từ nêu, liệt kê, trình bày, khái quát, kể tên Hiểu (bậc 2): Với động từ giải thích, phân biệt, sao, sao, lí giải, nói Vận dụng (bậc 3): Với động từ so sánh, phân tích, bình luận, nhận xét, vận dụng, đánh giá … * Lưu ý: Lê Thị Kim Loan Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Việc xác định mục tiêu nhận thức phải sử dụng động từ cụ thể nêu yêu cầu câu hỏi, không sử dụng động từ chung chung “nắm vững”, “biết được”, “hiểu được”… khơng thể đo mức độ nhận thức học sinh, từ khơng thể đánh giá học sinh q trình dạy học Ví dụ: Nội dung Nhận biết (chủ đề) Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Việt Nam thời kì 1939 1945 - Nêu - Lý giải - Phân tích vai - Hãy đánh hồn cảnh đến tháng trị Mặt trận giá ý nghĩa lịch sử, nội năm 1941, Nguyễn Việt Minh đối Hội dung Ái Quốc với thắng lợi nghị Trung bản, ý nước ? Vai trò của cách mạng ương Đảng nghĩa Nguyễn Ái Quốc tháng Tám năm Cộng sản Hội nghị Hội nghị lần 1945 Đông Trung Ban Chấp hành Dương ương Đảng Trung ương Đảng (tháng 11 – Cộng sản Cộng sản Đông 1939) Đông Dương (5 – 1941) Dương lần thể thứ ? (5/1941) Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực tư - Năng lực chuyên biệt: tái kiến thức, đánh giá kiện lịch sử Bước Chỉnh sửa lại câu hỏi/bài tập Bước 5: Tổ chức hoạt động học tập cho chủ đề lựa chọn Lưu ý: + Vận dụng phương pháp, kiểm tra hình thức tổ chức dạy học tích cực để HS đạt mục tiêu kiến thức, kĩ định hướng lực cần hình thành + HS chủ động tìm tịi phát kiến thức; thực hành vận dụng kiến thức vào thực tế sống Lê Thị Kim Loan 10 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT + Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học đặc thù môn Thực trạng việc xác định sử dụng hệ thống câu hỏi, tập dạy học lịch sử: Trong năm qua, với trình đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra - đánh giá nhằm nâng cao chất lượng mơn Một việc giáo viên làm đổi từ khâu soạn giáo án giảng dạy lớp đến việc biên soạn đề kiểm tra để bước nâng cao chất lượng dạy Tuy nhiên, thực tế trình thực giáo viên mơn Lịch sử cịn có thực trạng sau: - Giáo viên chưa xác định mức độ nhận thức câu hỏi, tập, trình soạn giáo án giáo viên chưa có câu hỏi nhằm hướng tới đối tượng học sinh (yếu, trung bình, khá, giỏi) Vì vậy, chưa phân hố đối tượng học sinh chưa phát học sinh có khả nhận thức tốt, khái quát phân tích vấn đề lơgíc tạo tiền đề cho chọn bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi xác định đối tượng HS để thi vào trường đại học, cao đẳng khác - Trong trình soạn giảng, giáo viên sử dụng câu hỏi dễ quá, câu hỏi mà yêu cầu trả lời dừng mức độ phát hiện, có sẵn sách giáo khoa, học sinh khơng cần tìm tịi, suy nghĩ đọc y nguyên sách giáo khoa Giáo viên sử dụng câu dạng "đúng không? “được không?" dẫn đến tình trạng học sinh trả lời "bừa" "có" "khơng" mà khơng hiểu, khơng lí giải chất vấn đề - Cũng trình sử dụng câu hỏi, tập giáo viên đưa giải loại câu hỏi, tập chưa hiệu quả, chủ yếu câu hỏi dựa sở sách giáo khoa, chưa có câu hỏi nâng cao, khái quát vấn đề (trong yêu cầu dạy - học lịch sử phải nêu quy luật, rút học) - Trong số dạy, số giáo viên sử dụng khai thác hệ thống câu hỏi mang tính vụn vặt, câu hỏi tư vấn đề, HS khơng có điều kiện để phát triển tư duy, trí tuệ Từ thực trạng dẫn đến tình trạng học lịch sử trở nên nhàm chán, hứng thú học sinh nguyên nhân dẫn đến chất lượng môn thấp Các giải pháp tiến hành xây dựng hệ thống câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực Lê Thị Kim Loan 11 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT 3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập soạn giáo án a Một số lưu ý xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi, tập giáo án - Quá trình biên soạn người giáo viên cần lựa chọn câu hỏi cho phù hợp với kiểu bài: Với học khai thác kiến thức nên sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề Với ôn tập nên sử dụng hệ thống câu hỏi tổng kết, khái quát, đánh giá liên hệ Đối với phần kiểm tra cũ lớp nên sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận ngắn gọn để đảm bảo kiểm tra nhiều học sinh tốt Với phần hướng dẫn học sinh tự học chuẩn bị nhà nên cho câu hỏi có tính khái quát, liên hệ, nâng cao học - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập cần đảm bảo yêu cầu: + Số lượng câu hỏi sử dụng tiết học phải hợp lí, tiết học nên sử dụng từ đến câu hỏi, tập Các câu hỏi phải tạo hệ thống hồn chỉnh, có mối liên hệ lơgic chặt chẽ, làm bật chủ đề, nội dung tư tưởng + Câu hỏi phải theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh + Chú ý xây dựng câu hỏi, tập có tình vấn đề cần khai thác, tránh tình trạng GV đặt câu hỏi mà nội dung có sẵn sách giáo khoa, HS đọc sách giáo khoa trả lời + Câu hỏi đa dạng hình thức, thể loại, vừa gây hứng thú học tập, vừa tạo điều kiện cho học sinh làm quen với dạng câu hỏi, tập khác nhau, tránh việc học sinh lúng túng, bỡ ngỡ làm kiểm tra + Khi xây dựng lựa chọn hệ thống câu hỏi, người giáo viên cần chuẩn bị nhiều dạng câu hỏi để áp dụng nhiều đối tượng HS (khối, lớp) thuộc trình độ nhận thức khác nhau, câu hỏi đảm bảo trình tư phát triển (câu hỏi đảm bảo từ dễ đến khó), câu hỏi "khó" phải có phương án gợi ý cho học sinht ránh rơi vào tình trạng "đánh đố", khiến em ngại trả lời thầy cô đặt câu hỏi - Đối với giáo viên: + Cần nêu câu hỏi cách rõ ràng - câu hỏi đưa có tính chất tập nhận thức + Tổ chức, hướng dẫn tạo điều kiện gợi mở, cung cấp tài liệu nhằm giúp học sinh tự giác, tích cực giải vấn đề nêu bước, phần Lê Thị Kim Loan 12 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT + Khi sử dụng GV tiến hành cách nêu câu hỏi tổ chức học sinh trả lời, tiến hành trao đổi, thảo luận học sinh với nhau, chí thân học sinh tự đặt câu hỏi trả lời Song vấn đề đặt phải tuân thủ yêu cầu sư phạm Chọn loại câu hỏi tổ chức trao đổi cho với yêu cầu sư phạm? Nói chung, khơng nên đặt câu hỏi mà học sinh cần trả lời cách đơn giản "có" hay "khơng", "đúng" "sai", loại câu hỏi không bắt buộc học sinh phải tư nhiều - Đối với học sinh: + Chú ý nghe câu hỏi giáo viên đưa Suy nghĩ trước trả lời câu hỏi + Tìm hiểu nội dung câu hỏi yêu cầu vấn đề đặt cần phải giải + Vận dụng kiến thức biết (hoặc sưu tầm thêm tư liệu) để trả lời câu hỏi đặt Kiểm tra câu trả lời có xác hay khơng b Ví dụ soạn giáo án, chuẩn bị dạy lớp Bài dạy: Bài 20 “Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953- 1954)” (Lớp 12- ban bản) GV xây dựng hệ thống câu hỏi tập dựa sở xác định: Đây kiểu khai thác kiến thức mới, trọng tâm chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12 (Thời kì kháng chiến chống Pháp 1946- 1954) Vì vậy, GV trọng sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề đồng thời kết hợp sử dụng nhiều loại hình câu hỏi tập khác nhau: + Câu hỏi gợi ý nhằm dẫn dắt HS vào đồng thời xác định nội dung học mà HS cần ý: Ngày 7.5.1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Thực dân Pháp Vì nói chiến thắng qn nước thuộc địa giới đánh giá “Lừng lẫy năm châu, Chấn động địa cầu” Vậy Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn bối cảnh nào, diễn biến thắng lợi sao, chúng Tải FULL (32 trang): https://bit.ly/3Iwp2jB ta tìm hiểu học Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net + Câu hỏi tình tiếp nhận nội dung học: Kế hoạch NaVa đời hoàn cảnh nào? Nội dung kết triển khai kế hoạch đó? + Để đối phó với kế hoạch NaVa, Bộ trị Trung ương Đảng đề chủ trương gì?GV đánh giá đắn, sáng tạo đạo chiến lược Đảng, đứng đầu đại tướng Võ Nguyên Giáp Lê Thị Kim Loan 13 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT + Bài tập: Yêu cầu HS hoàn thành bảng niên biểu diễn biến Chiến Đông- Xuân 1953-1954.(Sau HS trình bày diễn biến qua lược đồ “Chiến trường đơng- xuân 1953-1954” Chiến dịch Thời gian Nơi tiến công quân ta Hoạt động đối phó TD Pháp Tây Bắc Trung Lào Thượng Lào Tây Nguyên Sau hoàn thành tập trên, GV đặt câu hỏi sau : Với Cuộc tiến công đông- xuân 1953- 1954, em cho biết kế hoạch Na va thực ?(Bước đầu kế hoạch NaVa bị phá sản – Khối động lực lượng địch đồng Bắc Bộ bị phân tán thành nhiều nơi)(Giải thích.) - Tiếp theo dạy Chiến dịch ĐBP, giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi tập sau, tùy theo đối tượng HS mà GV linh động đưa hệ thống câu hỏi phù hợp : + Vì Điện Biên Phủ trở thành điểm chiến, chiến lược ta Tải FULL (32 trang): https://bit.ly/3Iwp2jB Pháp ? Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net + Nghệ thuật quân quân đội ta sử dụng Chiến dịch Điện Biên Phủ ?( Dành cho HS khá- giỏi) + Những nguyên dẫn đến thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ ? (Dành cho HS khá- giỏi) + Qua học em phân tích ý nghĩa lịch sử chiến dịch ĐBP cách mạng nước ta cách mạng giới?(HS – giỏi)) Ngoài câu hỏi, tập trên, q trình triển khai học,GV linh hoạt đặt câu hỏi, tập cho đối tượng HS, kiểu (dạy ôn tập, luyện thi học sinh giỏi.) Lê Thị Kim Loan 14 Trường THPT Trần Quốc Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT - Ví dụ : Sau GV yêu cầu HS quan sát số hình ảnh cơng tác chuẩn bị mở chiến dịch Điện Biên Phủ (những đồn dân cơng phá đá mở đường, đồn xe đạp thồ, ngựa thồ, xe vận tải, ảnh kéo pháo khẩn trương mặt trận, hình ảnh Tơ Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo ) Để giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, GV dẫn dắt : Em có nhận xét hình ảnh trên?(Tinh thần đoàn kết, dũng cảm hi sinh, tâm toàn Đảng, toàn dân dốc sức cho mặt trận) + Để giúp HS rèn luyện kĩ sử dụng lược đồ, GV yêu cầu HS trình bày diễn biến Chiến dịch ĐBP qua lược đồ + Phần củng cố học, GV yêu cầu HS trả lời tập sau: Vì nói Chiến thắng LS ĐBP chiến thắng lớn nhất, vĩ đại dân tộc ta, buộc Pháp phải chấm dứt chiến tranh Đông Dương ?(dành cho HS – giỏi) Như vậy, từ câu hỏi, tập ví dụ giúp học sinh nắm vững tri thức lịch sử hình thành kỹ học tập, xử lí thơng tin, từ bồi dưỡng phẩm chất đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh Với mục đích giúp cho giáo viên xác định mức độ nhận thức loại câu hỏi, tập sử dụng loại câu hỏi cho phù hợp với yêu cầu bài, phù hợp với đặc điểm học sinh, khối lớp để nâng cao hiệu qủa dạy lịch sử 3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực a Một số lưu ý xây dựng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực - Giáo viên phải nắm vững hình thức kiểm tra đánh giá mơn Lịch sử THPT bao gồm: Kiểm tra, đánh giá thường xuyên (Kiểm tra 10- 15 phút); Kiểm tra, đánh giá định kì (Kiểm tra tiết kiểm tra cuối học kỳ với thời gian từ 45 phút đến 90 phút); Kiểm tra, đánh giá tổng kết (bài thi tốt nghiệp, hết năm, từ 45 phút đến 180 phút) Các hình thức kiểm tra, đánh giá nêu tiến hành cách linh hoạt, tuỳ theo điều kiện cụ thể mục tiêu dạy học Ngồi giáo viên thực hình thức kiểm tra khác: Thực hành vẽ lược đồ, tham gia hoạt động thực tế khác… Các hình thức kiểm tra, đánh giá tạo cho học sinh hứng thú, tích cực tham gia, củng cố kết học tập, nhiên phải tính đến điều kiện cụ thể việc kiểm tra Nhưng trường hợp nào, kiểm tra Lê Thị Kim Loan 15 4106191 Trường THPT Trần Quốc Tuấn ... Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT 3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập soạn giáo án a Một số lưu ý xây dựng sử dụng hệ thống câu. .. Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Xuất phát từ lý trên, nhận thấy việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập đáp ứng lực học sinh. .. Tuấn Biện pháp xây dựng hệ thống câu hỏi, tập lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 THPT Bước Xây dựng câu hỏi, tập cho mức độ nhận thức lực - Trên sở mức độ nhận thức cần đạt định

Ngày đăng: 03/02/2023, 19:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan