Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
4,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MIẾT CNC MÃ SỐ:SV2019-114 SKC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 06/2019 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MIẾT CNC SV2019-114 Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng nghệ miết CNC TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2019 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ MIẾT CNC SV2019-114 Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ miết CNC SV thực hiện: TRẦN VĂN ĐỒNG TRẦN HOÀNG PHI NGUYỄN NGHĨA THANH PHAN TRẦN CHIÊU THÔNG Lớp, khoa: 15144CL1- Khoa Chất lượng cao Năm thứ: 4/Số năm đào tạo: Ngành học: Công nghệ kỹ thuật khí SV thực đề tài: NGUYỄN NGỌC ĐỨC ANH Người hướng dẫn: Ths TRẦN MAI VĂN TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2019 Luan van MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN I Tổng quan công nghệ, sản phẩm thiết kế miết 1.1.Các phương pháp tạo hình truyền thống 1.2.Giới thiệu công nghệ tạo hình gia tăng (Incremental Sheet Forming - ISF) 1.3 Phân loại ISF 1.4 SPIF 1.5 TPIF 1.6 Ưu nhược điểm phương pháp ISF 1.7 Tình hình nghiên cứu giới nước 10 Tính cấp thiết đề tài .17 Ý nghĩa thực tiễn .18 Mục tiêu đề tài 19 Nội dung ĐATN 20 Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu ĐATN 20 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ VÀ MÁY GIA CÔNG ISF… 21 1.1 Các phương pháp tạo hình truyền thống 21 1.3 Mô tả trình .23 1.4 Khả biến dạng dẻo vật liệu phương pháp ISF 24 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN THIẾT BỊ GIA CÔNG BẰNG CÔNG NGHÊ ISF……………………………………………………………………………………………………26 I Máy thực trình biến dạng 26 1.1 Dụng cụ tạo hình trình biến dạng 26 1.2 Thiết bị gia công cho công nghệ ISF .29 1.3 Chiều dày sản phẩm công nghệ ISF .30 1.4 Độ xác hình học cơng nghệ ISF 31 CHƯƠNG IV: CƠ SỞ TÍNH TỐN VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MÁY GIA CƠNG BẰNG ISF 33 I Nguyên lý biến dạng gia công công nghệ ISF 33 1.1 Cơ chế biến dạng phương pháp gia công truyền thống 33 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo biến dạng kim loại .33 1.3 Khả biến dạng vật liệu phương pháp ISF .33 1.4 Tính tốn thành phần lực ứng suất .34 1.5 Gia cơng tạo hình ISF .36 1.6 Mơ hình gia cơng ISF 36 Luan van 1.7 Lập trình gia cơng chế độ gia công ISF .37 1.8 Đánh giá sản phẩm 37 1.9 Gia cơng tạo hình TPIF 38 1.10 Sản phẩm bửng hông xe tải 38 CHƯƠNG V: QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO CÔNG NGHỆ ISF ( CÔNG NGHỆ TẠO MẪU NHANH CHO KIM LOẠI TẤM) .41 I Giới thiệu sơ đồ gá 41 1.1 Định nghĩa 41 1.2 Mục đích sử dụng đồ gá cơng nghệ ISF .41 II Các phận sơ đồ gá 41 III Tính tốn thiết kế đồ gá cho công nghệ ISF 42 3.1 Phân loại đồ gá cho công nghệ ISF .42 3.2 Thiết kế đồ gá 44 3.3 Tính tốn thiết kế đồ gá .47 PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 I KẾT LUẬN .51 II KIẾN NGHỊ .51 Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng vật liệu đặc tính dùng để thử nghiệm liên hệ khả biến dạng với tạo hình biến dạng đối xứng [19] 38 Bảng 4.3 Kích cỡ ký hiệu cá loại vật liệu sử dụng thí nghiệm 49 Bảng 4.4 Bốn thông số cần thiết 50 Bảng 4.5 Thiết kế thí nghiệm 52 Luan van LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm đề tài nghiên cứu khoa học, chúng em nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến bảo nhiệt tình thầy, gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Trần Mai Văn - Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, người tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM nói chung, thầy khoa khí chế tạo máy nói riêng dạy dỗ cho chúng em kiến thức môn đại cương mơn chun ngành, giúp em có sở lý thuyết vững vàng tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em suốt q trình học tập hồn thành khoá luận tốt nghiệp TP.HCM, ngày 13 tháng 06 năm 2019 Sinh viên thực Luan van DANH MỤC VIẾT TẮT ĐATN: Đồ Án Tốt Nghiệp ISF (Incremental Sheet Forming): Biến dạng cục tăng dần SPIF (Single Point Incremental Forming): Biến dạng cục tăng dần điểm TPIF (Two Point Incremental Forming): Biến dạng cục tăng dần hai điểm FEM (Finite Elements Method): Phương pháp phần tử hữu hạn TTS (Through Thickness Shear): Thông qua độ dày cắt FLD (Forming Limit Diagram): Biểu đồ giới hạn biến dạng Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu công nghệ miết CNC - SV thực hiện: Nguyễn Ngọc Đức Anh - Lớp: 15144CL1 Khoa: Chất lượng cao Mã số SV:15144001 Năm thứ:4 Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Ths Trần Mai Văn Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu cơng nghệ miết CNC Tính sáng tạo: - Đề tài "Nghiên cứu công nghệ miết CNC" lĩnh vực tương đối mẻ Việt Nam Hiện có tài liệu, cơng trình nghiên cứu vấn đề trên, việc có sở sản xuất ứng dụng công nghệ đem lại hiệu cho kinh tế quốc dân Kết nghiên cứu: - Báo cáo tổng hợp công nghệ miết CNC Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Sản phẩm miết đa dạng phong phú chủng loại, hình dáng kính thước, vật liệu cảu sản phẩm Các ngành công nghiệp ứng dụng công nghệ miết là: công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ sản xuất tơ, cơng nghệ quốc phịng… Cơng bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn Ngày 13 tháng 06 năm 2019 SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày Xác nhận Trường (kí tên đóng dấu) tháng năm Người hướng dẫn (kí, họ tên) Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn o Có biên dạng đối xứng, góc biến dạng vừa (65-70o) o Tạo hình sản phẩm thép C45 dày 1mm Yêu cầu sản phẩm o Yêu cầu sản phẩm có độ bóng đẹp, biên dạng đối xứng cong đặn Các vị trí lắp nối phải kích thước lắp ráp o Sản phẩm sau tạo hình khơng có tượng xoắn, rách Mơ hình CAD sản phẩm o Bản vẽ biên dạng bửng hơng Hình 1.10: Mơ hình 2D bửng hơng o Mơ hình bửng hơng dạng 3D mô phần mềm thiết kế Inventor Mô hình CAM để mơ đường chạy dụng cụ tạo hình ngun cơng TPIF bửng hơng phần mềm Creo Từ mơ hình CAM phần mềm Creo, tập tin GCODE tạo lưu vào điều khiển máy ISF thông qua USB Các bước thực trình tương tự bước thực phần gia công cắt gọt Có tổng cộng ba bước để tạo sản phẩm: Phay dưỡng tạo hình điểm TPIF: - Phay thô: - Tốc độ tiến dụng cụ Fxy= 600 mm/phút - Chiều sâu cắt Fz= 0.1 mm - Dụng cụ cắt: Dao phay ngón Ø10 - Tốc độ trục n= 600 vịng/phút - Phay thơ: - Tốc độ tiến dụng cụ Fxy= 800 mm/phút - Chiều sâu cắt Fz= 0.1 mm 39 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao - Dụng cụ cắt: Dao phay ngón Ø10 - Tốc độ trục n= 600 vịng/phút GVHD: Ths Trần Mai Văn Tạo hình sản phẩm Mơ hình bửng hơng có góc biến dạng α lớn đạt 60o Dựa vào thí nghiệm vật liệu C45 thực hiện, đề tài chọn chế độ gia cơng cho q trình TPIF sau: - Tốc độ tiến dụng cụ Fxy= 800 mm/ph - Chiều sâu cắt Fz= 0.3 mm - Dụng cụ cắt: Dao phay ngón Ø10 - Tốc độ trục n= 600 vg/phút - Sử dụng dung dịch trơn nguội theo tỉ lệ nhớt: mỡ bò Chuẩn bị gia công: - Thép C45: 250x200x1 - Phôi nhôm 1050: 250x200x1 - Gá đặt phôi nhôm 1050 lên bàn máy ISF - Offset trục x, y điểm tâm phôi nhựa Offset cao độ z dao tiếp xúc với bề mặt phôi Nhập tọa độ khung Machine Coordinate hình điều khiển máy vào tọa độ OFFSET - Tiến hành gia công tạo dưỡng phôi nhôm - Lắp C45 lên phía dưỡng nhựa bu-lơng, offset lại gốc tọa độ z dụng cụ tiếp xúc với thép - Tiến hành tạo hình TPIF cho sản phẩm 40 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn CHƯƠNG V: QUY TRÌNH THIẾT KẾ ĐỒ GÁ CHO CÔNG NGHỆ ISF (CÔNG NGHỆ TẠO MẪU NHANH CHO KIM LOẠI TẤM) I Giới thiệu sơ đồ gá 1.1 Định nghĩa Để nâng cao độ xác chi tiết gia cơng kim loại dạng với nhu cầu tăng suất sản phẩm chất lượng, việc sử dụng đồ gá để gá lắp vật làm (tấm kim loại), gá lắp dao, gá lắp dụng cụ kiểm tra, người ta gọi chung đồ gá 1.2 Mục đích sử dụng đồ gá công nghệ ISF Giảm sức lao động người, nâng cao độ xác lúc gia cơng, giảm thời gian, tăng suất lao động, sử dụng đồ gá để mở rộng phạm vi công nghệ máy, nâng cao hiệu suất máy II Các phận sơ đồ gá: + Bộ phận định vị vật làm: Có nhiệm vụ xác định vị trí chi tiết gia công máy so với dao miết + Bộ phận kẹp chặt: Có nhiệm vụ giữ chặt chi tiết kim loại trình gia công + Bộ phận dẫn hướng: Dẫn hướng cho dao miết trình thực miết kim loại + Một số chi tiết phụ: Dùng để tháo nhanh sản phẩm, tăng độ cứng vững đồ gá (bát kẹp, ốc bulong, long đền, má kẹp…) + Thân đồ gá: Để lắp ráp chi tiết đồ gá cho hoàn thiện 41 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn Hình 2: Đồ gá ISF III Tính tốn thiết kế đồ gá cho cơng nghệ ISF 3.1 Phân loại đồ gá cho công nghệ ISF a) Đồ gá kẹp kim loại Hình 3.1.1: Đồ gá kẹp kim loại Đồ gá kẹp gia công phương pháp biến dạng ISF đơn giản, chi phí chế tạo thấp dễ dàng thay đổi cho phù hợp với sản phẩm -Yêu cầu kĩ thuật đồ gá: 42 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn + Kích thước bao đồ gá tùy thuộc vào kích thước giới hạn làm việc trục máy CNC + Đồ gá khơng u cầu độ xác cao, cần đảm bảo độ cứng vững cân gá lắp lên bàn máy CNC + Để tiện cho việc lắp tháo đồ gá khỏi máy CNC dễ dàng, phận đồ gá nối ghép với mối ghép bu lông đai ốc + Tấm đỡ dễ dàng thay đổi tùy theo biên dạng sản phẩm Hình 3.1.2 Đồ gá kẹp máy phay đứng b) Tạo hình cục liên tục đơn điểm (SPIF) Trong tạo hình cục liên tục đơn điểm, vật đỡ khơng sử dụng có dụng cụ tạo hình tiếp xục với Cơng việc tạo hình di chuyển dụng cụ thực điều khiển máy tính 43 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn Hình 3.1.3: Đồ gá chi tiết trình tạo hình đơn điểm c) Tạo hình cục liên tục điểm (TPIF) Có hai điểm tiếp xúc với tấm, dụng cụ tạo hình và vật đỡ Vật nâng đỡ đặt vật kẹp tạo hình đè lên vật đỡ Dụng cụ chuyển động, trượt bề mặt ấn (miết ) kim loại thành hình dạng mong muốn Nếu sản phẩm có bề mặt phẳng yêu cầu độ xác định, chúng phải đỡ bên hình dáng sản phẩm yêu cầu độ phực tạp vật đỡ tương ứng 3.2 Thiết kế đồ gá a) Yêu cầu đồ gá Đồ gá máy ISF phải đáp ứng yêu cầu sau: + Đối với đồ gá sử dụng biến dạng cục liên tục đơn điểm (SPIF) yêu cầu chủ yếu độ cứng vững, đủ lực kẹp phơi kích thước phù hợp với chi tiết gia cơng Để dạt hình dạng xác cho tạo hình tầm phương pháp SPIF, đỡ kín khắp biên dạng tạo hình + Đối với đồ gá sử dụng biên dạng cục liên tục hai điểm (TPIF) ta cần ý yêu cầu sau: Mối lắp bạc trượt khối hình trụ mối lắp trung gian Nếu mối lắp q khít trượt khơng thể trượt theo phương gia công gây rách vật liệu Ngược 44 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn lại, mối lắp lỏng gây tượng đảo trượt dao di chuyển, điều ảnh hưởng khơng tốt đến độ xác sản phẩm Để ngăn ngừa đảo trượt dao di chuyển tạo hình phơi bạc trượt nên có chiều dài lớn Ngồi để trượt trượt tốt khối trụ, ta cịn cần đặt yêu cầu độ song song khối trụ b) Sơ đồ phương án thiết kế đồ gá Đồ gá điểm (SPIF) + Chi tiết gia cơng dạng hình trịn: Hình 3.2.1: Bản vẽ đồ gá dạng hình trịn ứng dụng tạo hình điểm 45 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn Đồ gá gồm ba phần trên: Tấm kẹp kích thước bao 400x400x10, đường kính vịng trịn 250mm Tấm đỡ có kích thước 400x400x15, đường kính vịng trịn 200mm Giá đỡ làm từ thép hình C-300 (kích thước 400x115x131mm) + Chi tiết gia cơng có hình dáng hình vng hình chữ nhật: Đồ gá chia làm phần: Tấm kẹp kích thước bao 400x400x18, khoét lỗ bậc vng 310mm 280mm Tấm đế có kích thước 400x400x28, khoét lỗ vuông 280mm Tấm lắp ghép thay đổi hình dáng kích thước sản phẩm kính thước bao 310x10x10mm Hình 3.2.2: Bản vẽ đồ gá dạng hình vng ứng dụng tạo hình điểm Đồ gá hai điểm Cấu tạo đồ gá hai điểm có chi tiết sau: + Một đế hình chữ nhật bắt bu lơng vào bàn máy + Trên đế đỡ có gắn bốn khối hình trụ bốn góc để dẫn hướng cho trượt di chuyển, mối lắp chặt 46 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn + Ở đỡ cấu đỡ phôi Cơ cấu bao gồm hình chữ nhật bắt bu lông vào đế đỡ Tấm hàn với khối trụ Đầu khối trụ lại hàn với hình trịn có xẻ rảnh bốn phía để bắt bu lông với phôi + Hệ thống trượt bao gồm trượt hình chữ nhật có khoan lỗ bắt bu lơng, loại bốn kẹp có khoan lỗ tương ứng Trên trượt vị trí trượt lắp bạc dẫn hướng Tấm trượt có kht hình chữ nhật giữ để gia cơng chi tiết Hình 3.2.3: Bản vẽ chi tiết đồ gá hai điểm 3.3 Tính tốn thiết kế đồ gá Đối với đồ gá điểm Xác định bề dày hai đỡ Ứng suất uốn αmax = 𝑀𝑚𝑎𝑥 𝑊 Trong đó: M: moment uốn: Mmax = Fmax 𝐿 Fmax = Fz = 1000N, L= 400 mm W moment chống uốn 47 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn 𝑏ℎ W= 60.ℎ2 W= 𝛼 𝑚𝑎𝑥 = (mm) 400 60.ℎ2 1000 20000 = ℎ2 ≤ [σ] Với [σ] = 70 MPa ứng suất uốn cho phép thép C45 h≥√ 20000 70 = 16,9 Chọn h = 18 mm Xác định số bu long để kẹp nhôm lực tác dụng lên bu long 𝐹 1000 𝑛 𝑛 Fn = = với n số bu lông cần lắp n: số bu long cần lắp Lực xiết bu long cần lắp: V = 𝑘.𝐹 𝑖.𝑡 K = 1,4 : hệ số an toàn (1,2 – 1,6 ) i=2 : Số bề mặt ghép t = 0.17 : hệ số ma sát V= 1,4.1000 2.0,17𝑛 = 4117,6 𝑛 (N) Ứng suất tương đương : σtđ = 4.1,3.𝑉 𝜋.𝑑2 d = 10,106 (mm): Là đường kính chân ren σtđ = 4.1,3.4117,6 𝜋.10,106.10,106.𝑛 = 66,7 𝑛 Để thỏa mãn yêu cầu thì: σtđ ≤ [ σk ] = 70 MPa 66,7 𝑛 ≤ 70 => n ≥ 66,7 70 = 0,95 48 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn Chọn n = Như cần bu long M12 để kẹp chặt Xác định đường kính trục đỡ 𝑀 Theo moment uốn : δu = d≥ √ 2.105 2.7 2𝑊 4000 160.𝜋 𝐹.𝐿 2.0,1.𝑑3 = 1000.200 2.0,1.𝑑3 ≤ 70 = [ δk ] = 24,26 (mm) Theo ứng suất nén : δz = d≥ √ = 𝑁𝑧 𝐴 = 1000 𝜋.𝑑2 = 4000 𝜋.𝑑2 ≤ 70 = [ δz ] = (mm) Từ (1) (2) ta => d ≥ 24,26 (mm) Chọn d = 25 (mm) Tính tốn xác định kính thước cho đồ gá hai điểm Bề dày hai đỡ số lượng bu long kẹp chặt chọn tương tự đồ gá điểm Ở đây, ta xác định đường kính trụ: trụ đứng trụ Xét trụ đứng: chịu tác dụng lực F theo phương ngang, ta kiểm tra theo độ bền uốn Xác định đường kính trục đỡ (lực tác dụng tính cho hai chân ) - Theo moment uốn: δu = 𝑀 2.𝑊 = 𝐹.𝐿 2.0,1.𝑑3 = 1000.200 2.0,1.𝑑3 ≤ 70 = [ δk ] 2.10 d≥ √ = 24,26 (mm) 2.7 Chọn d = 25 (mm) Xét trụ vừa chịu tác dụng theo phương đứng phương ngang, kiểm tra độ bền uốn độ bền nén - Theo moment uốn: δu = d≥ √ - 2.105 2.70 𝑀 2.𝑊 4000 160.𝜋 𝐹.𝐿 2.0,1.𝑑3 = 1000.200 2.0,1.𝑑3 ≤ 70 = [ δk ] = 30,57 (mm) Theo ứng suất nén : δz = d≥ √ = 𝑁𝑧 𝐴 = 1000 𝜋.𝑑2 = 4000 𝜋.𝑑2 ≤ 70 = [ δz ] (Ứng suất kéo nén cho phép) = 2,8 (mm) Từ (1) (2) => d ≥ 30,57 (mm) 49 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn Chọn d = 35 (mm) Tóm lại, để thiết kế sản phẩm cho trình sản xuất phương pháp biến dạng cục liên tục (ISF) cần nắm sản phẩm sử dụng phương pháp đơn điểm (SPIF) sản phẩm sử dụng phương pháp hai điểm (TPIF) Ngoài trước thiết kế sản phẩm ta cần xác định thông số kích thước đồ gá hành trình máy gia cơng phải có vẽ chi tiết phải nắm bước thực chương trình Pro Engineer thao tác thực máy phay CNC, cuối đưa mơ hình số sản phẩm cho hai phương pháp gia công đơn điểm hai điểm 50 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Thực quy trình cơng nghệ tạo hình kim loại dành cho mơ hình sản xuất hàng loạt nhỏ Nếu sử dụng quy trình này, tiết kiệm thời gian tạo hình mẫu Nếu muốn thành công phải sử dụng loại dao đầu cầu đường kính 10mm, dầu mỡ nên sử dụng làm chất bôi trơn để cải thiện mức thành công gia cơng Trên nhơm kim loại có độ dày 1mm, thử nghiệm việc lựa chọn chế độ kẹp bàn làm việc máy công cụ vô quan trọng khoảng cách cạnh gần với cạnh đỡ kẹp quan trọng khơng kém, hình dạng khung đỡ kẹp phải giống với hình dạng sản phẩm (trịn, vng, hình chữ nhật) Một khía cạnh quan trọng khác chuyển động dao tạo hình chạy dọc theo bề mặt kim loại Độ nghiêng tối ưu sản phẩm 45 °, góc lớn gây lỗi, vết nứt lỗi sản phẩm Để đạt chất lượng sản phẩm cao hơn, mơ hình đặt kim loại công cụ hỗ trợ sở mà hình dạng địi hỏi khó hơn, khắt khe Điều có nghĩa cơng việc nhiều khơng đồng nghĩa với việc tốn thời gian tốn mơ hình thực công cụ máy phay CNC với độ nhám bề mặt không cao theo yêu cầu Ngày yêu cầu ngày cao kim loại nhôm bị thay kim loại thép để tạo hình sản phẩm Trong trường hợp bắt buộc sử dụng kim loại thép, nên sử dụng có độ biến dạng cao có độ cứng tối thiểu phù hợp với biến dạng II KIẾN NGHỊ Với kết đạt được, nhóm thực iện đề tài kiến nghị: - Bộ KH&CN cho phép triển khai 01 dự án sản xuất thử nghiệm độc lập để hoàn chỉnh công nghệ chế tạo máy ISF trước chuyển giao; - Bộ KH&CN hỗ trợ PTN thương mại hóa sản phẩm máy ISF loại máy tạo mẫu nhanh cơng nghiệp tự động hóa cho ngành thủ công mỹ nghệ, y học nhiều ngành nghề khác 51 Luan van Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM Khoa Chất Lượng Cao GVHD: Ths Trần Mai Văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo khoa học: Nghiên cứu công nghệ miết ép phục vụ chế tạo chi tiết có kết cấu đặc biệt, chịu áp lực cao sản xuất vũ khí Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ đến khả biến dạng vật liệu kim loại gia công phương pháp tạo hình gia tăng SPIF nhiệt độ cao Ứng dụng cơng nghệ miết chế tạo bình khí cơng nghiệp Nước ngồi [1] Amino Inc [2] A Attanasio, E Ceretti, C Giardini, “Optimization of tool path in two points incremental forming”, Journal of Materials Processing Technology 177 (2006) [3] ArtSoft Mach [4] Edward Leszak “Apparatus and Process for Incremental Dieless Forming” Ser.No.388.577 10 Claims (Cl 72-81) [5] G Hirt, S Junk, N Witulsky, “ Incremental sheet forming: Quality evaluation and process simulation”, in: Proceedings of the Seventh ICTP Conference, Yokohama, 2002 [6] G Ambrogio, V Cozza, L Filice, F Micari, “An analytical model for improving precision in single point incremental forming”, Journal of Materials Processing Technology (2007) [7] GSK CNC equipment in distributing cnc equipment [8] Hagan, E., Jeswiet, J., 2003 A review conventional and modern single point sheet metal forming methols In: Proc Of the ImechE – Journal of Engineering Manufacture – part B Vol.217 52 Luan van S K L 0 Luan van ... Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu cơng nghệ miết CNC Tính sáng tạo: - Đề tài "Nghiên cứu công nghệ miết CNC" lĩnh vực tương đối mẻ Việt Nam Hiện có tài liệu, cơng trình nghiên cứu vấn đề trên, việc... KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CƠNG NGHỆ MIẾT CNC SV2019-114 Thuộc nhóm ngành khoa học: Công nghệ miết CNC SV thực hiện: TRẦN VĂN ĐỒNG TRẦN... KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ MIẾT CNC SV2019-114 Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng nghệ miết CNC TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm