Skkn giải pháp giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt quy trình vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện trong môn mỹ thuật theo phương pháp đan mạch ở trường tiểu học nga thiện

21 4 0
Skkn giải pháp giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt quy trình vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện trong môn mỹ thuật theo phương pháp đan mạch ở trường tiểu học nga thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TT Trang I Mở đầu Lí chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Nâng cao nhận thức hiểu biết vai trị mơn học Mĩ Thuật trường tiểu học cho phụ huynh học sinh 3.2 Giúp học sinh có kĩ sáng tác câu chuyện theo chủ đề 3.3 Tổ chức lớp học theo chủ đề áp dụng quy trình vẽ sáng tác câu chuyện 3.4 Tổ chức dạy học thực nghiệm 14 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 Kết luận, kiến nghị 18 Kết luận 18 Kiến nghị 18 III skkn I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển chất lượng giáo dục, với phát triển toàn diện cho học sinh Do vậy, Mĩ thuật mơn học giữ vai trị quan trọng phát triển toàn diện học sinh tiểu học Đây môn học đẹp, khơi dậy tư sáng tạo tâm hồn sáng, thơ ngây đáng yêu lứa tuổi thiếu nhi Giáo dục mĩ thuật giúp em hình thành phát triển lực để từ em hiểu biết đẹp, hoàn thành tập chương trình, đồng thời cịn tạo điều kiện để học tốt môn học khác Điều quan trọng biết vận dụng đẹp vào sống, học tập sinh hoạt hàng ngày Dạy học Mĩ thuật trường Tiểu học năm gần tạo bước ngoặt lớn việc đổi đưa phương pháp dạy học theo Dự án hỗ trợ Giáo dục Mĩ thuật Tiểu học vương quốc Đan Mạch tài trợ thay chương trình Mĩ thuật hành Phương pháp nhằm hướng tới mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức, từ giúp em hình thành phát triển ba lực cốt lõi là: sáng tạo mĩ thuật, hiểu cảm nhận, trân trọng sản phẩm giao tiếp Để phát huy tối đa phương pháp nên tổ chức thành hoạt động nghệ thuật hai chiều, ba chiều, bốn chiều nhằm đem lại thích thú học tập cho học sinh, giáo viên cần có kế hoạch cụ thể linh hoạt sáng tạo nội dung hoạt động, nội dung chủ đề để nâng cao chất lượng dạy học Môn học Mĩ Thuật nhà trường Tiểu học không nhằm đào tạo em trở thành hoạ sĩ mà thơng qua hoạt động tạo hình để khơi gợi phát huy khiếu thẩm mỹ vốn có trẻ, gây hứng thú cho em trước đẹp tiến tới hình thành thị hiếu thẩm mỹ riêng sống ngày Phương pháp dạy học Đan Mạch phương pháp bật dạy học môn Mĩ Thuật Với phương pháp giáo viên chủ động theo nội dung tiết dạy kết hợp nhiều kỹ thuật dạy như: Vẽ biểu cảm - Vẽ - Vẽ theo nhạc - Xây dựng cốt chuyện - Xây dựng câu chuyện v.v….Và đặc biệt thực tốt phương pháp dạy học Đan Mạch phát huy khả sáng tạo cao học sinh, tiết học thoải mái, sinh động Từ môn học tạo hội cho học sinh thực hành, ứng dụng học tập sống Học sinh vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo nên em hững thú học tiết học Mĩ thuật Với tiết học em tự sáng tạo, khám phá điều mẻ Ngồi phương pháp cịn phát triển khả sáng tạo, khả giao tiếp, kỹ trình bày sản phẩm trước đám đơng Đối với học sinh tiểu học em nhỏ Tâm lý lứa tuổi em hình thành phát triển Sự trắng, ngây thơ hay kĩ cần thiết cần cha mẹ, thầy cô hướng dẫn Bởi giáo viên Mĩ thuật trực tiếp đứng lớp, hàng ngày, hàng tiếp xúc với em, trăn trở làm để giúp em học tốt yêu thích mơn Mĩ thuật Từ lý tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đưa “Giải pháp giúp học sinh lớp thực tốt quy trình vẽ sáng tác câu chuyện môn Mĩ skkn thuật theo phương pháp Đan Mạch Trường Tiểu học Nga Thiện” góp phần giáo dục em phát triển tồn diện Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tìm số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch Thơng qua quy trình giáo dục mĩ thuật “Vẽ sáng tác câu chuyện” học sinh phát triển khả năng: - Biến quan sát giới xung quanh thành tranh vẽ - Nhận biết phân biệt đặc điểm đặc tính loại vật liệu vẽ khác như: bút chì, bút dạ, sáp màu, vật liệu sưu tầm - Hợp tác hoạt động theo nhóm, cặp - Tạo câu chuyện ấn tượng phù hợp với chủ đề học - Vẽ trải nghiệm hiệu ứng màu sắc - Hiểu biểu đạt ý nghĩa câu chuyện em bạn khác Đối tượng nghiên cứu: - Môn Mĩ thuật tiểu học - Học sinh khối Trường tiểu học Nga Thiện – Nga Sơn – Thanh Hóa - Tìm hiểu phương pháp thực tốt quy trình giáo dục Mĩ thuật vẽ sáng tạo câu chuyện cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thiện, Nga Sơn, Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, thử nghiệm, thân áp dụng số phương pháp sau đây: * Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học - Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật - Tài liệu tập huấn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch (SAEPS) - Đọc tài liệu liên quan đến đề tài *Phương pháp điều tra: - Tìm hiểu việc tổ chức áp dụng dạy học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch (SAEPS) trường tiểu học địa bàn huyện Nga Sơn - Tìm hiểu cảm nhận em học sinh sau học Mĩ thuật theo phương pháp - Trao đổi, dự giờ, kiến tập, thảo luận, tọa đàm với đồng nghiệp *Phương pháp so sánh: - So sánh mặt ưu điểm nhược điểm hai phương pháp dạy học Mĩ thuật cũ phương pháp dạy học Mĩ thuật Đan Mạch - So sánh trình trước áp dụng phương pháp sau áp dụng phương pháp *Phương pháp thực nghiệm: skkn - Tiến hành dạy thực nghiệm, đối chứng, trao đổi rút kinh nghiệm, đánh giá hiệu việc vận dụng đổi nội dung phương pháp dạy học vào khối trường Tiểu học Nga Thiện, Nga Sơn, Thanh Hóa II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động dạy học Mĩ thuật tích hợp mơn học hình thức học tập, quy trình mĩ thuật chủ đề học 1.1 Quy trình gì? Quy trình trình tự (thứ tự, cách thức) thực hoạt động quy định, mang tính chất bắt buộc, đáp ứng mục tiêu cụ thể hoạt động quản trị Quy trình xuất phổ biến trình tồn phát triển vạn vật, ví dụ quy trình giăng tơ lồi nhện, làm tổ chim săn mồi hổ báo 1.2 Quy trình vẽ sáng tác câu chuyện ? Trong giáo dục Mĩ thuật, học sinh phát triển khơng ngừng có khác biệt em khả quan sát, trí tưởng tượng, trí nhớ, cách thức thể người, vật, đồ vật hình dáng, đặc điểm, cấu trúc, tỉ lệ Học sinh kích thích thơng qua khả thân trải nghiệm với người khác như: thành viên gia đình, bạn bè chí người quen biết, với vật yêu thích, đồ vật thân quen Học sinh bị ảnh hưởng thông qua tiếp xúc với vật, tượng xung quanh thông qua kênh thông tin như: ti vi, tạp chí, sách vở, truyện tranh, quảng cáo, internet tác phẩm điêu khắc công cộng skkn Dần dần học sinh nhận biết cách thức thể hình ảnh người khác hình dáng, cấu trúc, tỉ lệ như: phác họa người, biểu cảm nhân vật, biểu tượng người khái quát - Con người theo cách nhìn thực, tạo nên hình dáng tự nhiên sẵn có - Con người biểu cảm, hình dáng phóng đại, cách điệu tranh biếm họa - Con người tưởng tượng hình dáng tạo nên sáng tạo theo sở thích Cuối cùng, học sinh hiểu miêu tả người khác có chức khác Ví dụ để tuyên truyền, xây dựng phim tài liệu biểu cảm thẩm mĩ… Sự nối tiếp hoạt động Quy trình Vẽ sáng tác câu chuyện: Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Về phía nhà trường: - Nhà trường thiếu phòng học riêng biệt cho môn Mĩ Thuật - Các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy theo phương pháp Đan mạch cịn nhiều hạn chế 2.2 Về phía giáo viên: skkn - Việc dạy giáo viên chưa bản, chưa phát huy hết tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập Thêm vào việc đầu tư cho nghiên cứu dạy chưa nhiều, việc đổi phương pháp chưa triệt để, hình thức tổ chức dạy học cịn rập khn, máy móc Dẫn đến nội dung tiết dạy nghèo nàn, đơn điệu - Tài liệu tham khảo dành riêng cho mơn Mĩ thuật cịn q Nhất tài liệu nói phương pháp dạy học Đan Mạch 2.3 Về phía học sinh: - Học sinh gặp nhiều khó khăn việc thực vẽ tiến hành theo bước vẽ, em thường vẽ theo cảm nhận chỉnh sửa theo yêu cầu hướng dẫn giáo viên - Khi tiến hành vẽ tranh đề tài em thường bỏ qua, không thực theo bước vẽ tranh đề tài Sau tìm nội dung đề tài, em vẽ ln hình ảnh chính, hình ảnh phụ, vẽ bị lỗi nhiều bố cục em chỉnh sửa lại bố cục theo hướng dẫn thầy cô Với yêu cầu tiết học phải hoàn thành vẽ lớp nên nhiều em khơng vẽ xong bài, áp lực hồn thành khiến em cảm thấy khó, ngại học, khơng cịn thích thú với mơn học… - Với cách học Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch thay đổi trình dạy học thầy trị em tỏ thích thú với cách học mới, em tự sáng tạo mà bị ràng buộc quy tắc trước Nhưng em nhỏ nên chưa ý thức kĩ cần thiết cho thân, nhiều học sinh thiếu kĩ giao tiếp, nhiều em khơng có kĩ xây dựng câu chuyện theo chủ đề, nhiều em nhút nhát khơng dám nói, không dám bày tỏ ý kiến trước đông người - Có số học sinh cịn thiếu đồ dùng học tập quên đem đồ dùng học tập Có số học sinh tham gia hoạt động cộng đồng, thiếu trải nghiệm sống - Trong xã hội nay, gia đình có đến hai nên em gia đình quan tâm chu đáo ngồi việc học mơn văn hóa em cịn trọng phát triển mơn khiếu nhạc, họa Bên cạch cịn khơng số cha mẹ học sinh chưa trọng việc học phát triển môn khiếu cho em mình, họ cho môn phụ không quan trọng tới phát triển em mình, tới trường để học mơn văn hóa, học mơn văn hóa có nghiệp tương lai sau Kết khảo sát thực tế học sinh khối thời điểm tháng 9/2021 sau: Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 4A 33 10 30,3 15 45,5 24,2 4B 32 25 17 53,1 21,9 Từ kết thực trạng bảng số liệu cho thấy: Tỷ lệ học sinh hoàn thành tốt chưa cao Học sinh chưa hồn thành chiếm tỷ lệ cao Các em cịn gặp skkn nhiều khó khăn cách lựa chọn đề tài vẽ ngân hàng hình ảnh để xây dựng cốt truyện, cụ thể thể qua sản phẩm bố cục phụ chưa rõ ràng, hình ảnh cịn dàn trải, màu sắc cịn thiếu đậm, nhóm thuyết trình sản phẩm cịn bó hẹp Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Qua nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực trạng, thân đưa giải pháp sau: 3.1 Nâng cao nhận thức hiểu biết vai trò môn học Mĩ Thuật trường tiểu học cho phụ huynh học sinh Với trăn trở để học sinh u thích học tốt mơn Mĩ thuật nhà trường tơi ln tìm cách để nâng cao hiểu biết em phụ huynh vai trị mơn học Mĩ thuật nhà trường với nội dung sau: - Môn Mĩ Thuật nhà trường không nhằm đào tạo em trở thành họa sĩ mà tạo môi trường thẩm mĩ cho xã hội - Học Mĩ Thuật không đơn giản học vẽ mà lấy hoạt động Mĩ thuật để nâng cao tầm hiểu biết học sinh nhiều mặt: đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ - Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh gíup em hiểu biết đẹp thiên nhiên, đời sống xã hội đẹp tác phẩm Mĩ thuật, tạo cho em biết tạo đẹp khả vẽ tranh, biết làm đẹp cho sống mình: trang trí sách vở, góc học tập… - Rèn luyện óc nhận xét quan sát, khả tri giác, thị giác, khả thể đối tượng vẽ cho học sinh, thông qua thực hành Mĩ thuật học sinh rèn luyện óc phân tích, so sánh, đối chiếu với phương pháp từ bao quát đến chi tiết điều giúp cho tư phát triển - Thông qua việc học môn Mĩ thuật tạo điều kiện giúp cho học sinh học tốt môn học khác Với mong muốn em học sinh ngày u mến thích học mơn mĩ thuật, tơi trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp để tuyên truyền nâng cao hiểu biết vai trị mơn mĩ thuật trường, tiết sinh hoạt, buổi họp phụ huynh nhà trường Phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp nhắc nhở phụ huynh trang bị đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc học môn mĩ thuật, chủ đề môn mĩ thuật như: giấy, màu, vỏ hộp… skkn Đồ dùng cho môn mĩ thuật - Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp, thông qua giáo viên chủ nhiệm để tuyên truyền nâng cao hiểu biết vai trị mơn Mĩ thuật nhà trường tiết sinh hoạt, buổi họp phụ huynh nhà trường Nhờ thực tốt công tác tuyên truyền phụ huynh Làm cho bậc phụ huynh có hiểu biết nhìn nhận mức tầm quan trọng vai trò môn học nhà trường, đặc biệt hiểu rõ mơn Mĩ thuật nói riêng Từ phụ huynh quan tâm tới mơn học mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập cho em tạo điều kiện thời gian cho em tham gia học tập môn học tốt, giúp em có thêm động lực để học tập Bên cạnh học tơi ln quan tâm sát sao, hướng dẫn học sinh tận tình, nhẹ nhàng, giúp em thấy thoải mái tiết Mĩ thuật, em lại học Mĩ thuật theo phương pháp Đan mạch em tỏ thích thú, u thích mơn học Hình ảnh phụ huynh học sinh tìm hiểu hoạt động mĩ thuật skkn Như ta thực tốt việc tuyên truyền phụ huynh học sinh mơn học giúp cho phụ có nhìn mơn học Thấy vị trí tầm quan trọng mơn học việc góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh trường tiểu học Từ em bố mẹ quan tâm hơn, đầu tư thời gian, đồ dùng học tập tốt Các em quan tâm trọng đến mơn học Điều giúp cho giáo viên thực công tác dạy học mơn học đạt hiệu cao 3.2 Giúp học sinh có kĩ sáng tác câu chuyện theo chủ đề Trong trình dạy học tơi nhận thấy nhiều học sinh chưa có khả tự xây dựng câu chuyện theo chủ đề câu chuyện cịn sơ sài, chưa có cấu trúc, tình tiết khiến cho câu chuyện chưa hấp dẫn người nghe, tơi tìm cách để khắc phục mặt hạn chế cách: - Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm tình hình học tập lớp, kĩ sáng tác câu chuyện theo chủ đề em học sinh lớp, đề nghị giáo viên chủ nhiệm quan tâm bồi dưỡng thêm kĩ sáng tác câu chuyện cho học sinh tiết Tiếng Việt, tiết sinh hoạt lớp … - Tham gia hoạt động lên lớp với em học sinh theo chủ đề, chủ điểm hàng tuần, hàng tháng Các hoạt động nhà trường liên đội tổ chức nhằm củng cố, khắc sâu phát triển kiến thức học, tạo hội cho em rèn luyện kĩ nói, giao tiếp, kĩ diễn đạt suy nghĩ thân Giúp em có thêm nhiều trải nghiệm sống Ví dụ: - Hoạt động văn hóa văn nghệ - Thể dục thể thao - Hoạt động vui chơi giải trí - Hoạt động lao động vệ sinh - Hoạt động xã hội, nhân đạo … Hình ảnh HS tham gia hoạt động ngồi lên lớp skkn Hình ảnh HS lớp 4A tham gia hoạt động lao động vệ sinh Với hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình đồng chí giáo viên chủ nhiệm, sau chương trình tổ chức hoạt động ngồi lên lớp tơi phối hợp với giáo viên chủ nhiệm yêu cầu em viết đoạn văn diễn đạt suy nghĩ, cảm xúc thân miêu tả lại khơng khí buổi sinh hoạt ngoại khóa Với việc làm sau thời gian ngắn kĩ sáng tác câu chuyện theo chủ đề em cải thiện rõ rệt, em chủ động, mạnh dạn hơn, khả diễn đạt suy nghĩ thân em tiến rõ rệt Từ hoạt động ngoại khóa học sinh thoải mái mạnh dạn hơn, tự nhận biết từ thực tế hoạt động cụ thể như: cúi, chạy, nhảy, kéo v v từ em hình dung tưởng tượng để vẽ ngân hàng hình ảnh, từ ngân hàng hình ảnh em sáng tác câu chuyện theo trí tưởng tượng phong phú cá nhân nhóm Qua giúp học sinh biết yêu quý gia đình người thân bạn bè, biết yêu quý di sản văn hóa, biết yêu quý đồ vật đời thường đặc biệt biết làm đẹp cho đời 3.3 Tổ chức lớp học theo chủ đề áp dụng quy trình vẽ sáng tác câu chuyện Với nội dung tiến trình dạy học theo chủ đề áp dụng quy trình “vẽ sáng tác câu chuyện” theo phương pháp dạy học Đan Mạch sau: HĐ1: Tìm hiểu chủ đề (Hoạt động trải nghiệm) HĐ2: Vẽ nhanh dáng người, hình ảnh liên quan tới câu chuyện HĐ3: Tạo Ngân hàng hình ảnh HĐ4: Sáng tác tranh, câu chuyện theo chủ đề HĐ5: Chia sẻ nội dung câu chuyện HĐ6: Vẽ màu làm phong phú câu chuyện HĐ7: Tổ chức trưng bày thuyết trình tranh skkn Trong trình dạy học nhận thấy từ việc trưng bày ngân hàng hình ảnh nhóm thảo luận sáng tạo câu chuyện theo chủ đề khiến em lúng túng, bị động Để em phát huy tốt tính chủ động, sáng tạo học tập lực hợp tác nhóm cách có hiệu tiết dạy học Mĩ Thuật khối mạnh dạn thay đổi, xếp lại tiến trình quy trình vẽ sau: HĐ1: Tìm hiểu chủ đề ( Hoạt động trải nghiệm) HĐ2: Sáng tác câu chuyện chủ đề HĐ3: Vẽ nhanh dáng người, hình ảnh liên quan tới câu chuyện HĐ4: Tạo Ngân hàng hình ảnh HĐ5: Sáng tác tranh minh họa câu chuyện theo chủ đề HĐ6: Chia sẻ nội dung câu chuyện HĐ7: Vẽ màu làm phong phú câu chuyện HĐ8: Tổ chức trưng bày thuyết trình tranh Ví dụ: Chủ đề: HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI HĐ1: Tìm hiểu chủ đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu hoạt động vui chơi em đặc biệt hoạt động vui chơi mùa hè HĐ2: Sáng tác câu chuyện theo chủ đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm thảo luận sáng tác câu chuyện hoạt động vui chơi mà em yêu thích Ví dụ: Câu chuyện “Ngày hè sôi động” Học sinh kể ngày hè quê thăm ông bà, đồng bạn nhỏ nông thôn, tham gia trị chơi thả diều, đá bóng … HĐ3: Vẽ nhanh dáng người - Sau có câu chuyện nhóm vẽ lại dáng người có câu chuyện theo trí tưởng tượng, trí nhớ: Bạn làm diều, bạn thả diều, bạn đá bóng, bạn cổ vũ… vẽ thêm hình ảnh cánh đồng… - Những dáng người khó vẽ nhóm trưởng cử bạn nhóm lên làm mẫu cho bạn nhóm vẽ lại HĐ4: Tạo ngân hàng hình ảnh - Các nhóm trưng bày hình vẽ nhóm mình, học sinh nhóm thăm quan hình vẽ nhóm khác Có thể mượn hình vẽ nhóm 10 skkn khác phù hợp với dáng người câu chuyện nhóm mang vẽ lại trả lại cho nhóm bạn … Hình ảnh HS lớp 4B trưng bày ngân hàng hình ảnh HĐ5: Sáng tác tranh minh họa câu chuyện theo chủ đề - Từ nội dung câu chuyện hình vẽ có học sinh nhóm sáng tác tranh minh họa câu chuyện nhóm - Giáo viên hướng dẫn nhóm vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động Hình ảnh HS lớp 4B sáng tác tranh theo chủ đề 11 skkn HĐ6: Chia sẻ nội dung câu chuyện - Giáo viên mời đại diện nhóm lên chia sẻ nội dung câu chuyện nhóm trước lớp Hình ảnh HS lớp 4B chia sẻ nội dung câu chuyện HĐ7: Vẽ màu làm phong phú câu chuyện - Giáo viên hướng dẫn nhóm mang vẽ nhóm vẽ màu cho tranh vẽ màu tươi sáng, có màu đậm màu nhạt, có gam màu… Hình ảnh nhóm HS lớp 4B vẽ màu hồn thiện tranh HĐ8: Tổ chức trưng bày thuyết trình tranh 12 skkn - Giáo viên hướng dẫn nhóm cử đại diện nhóm lên trưng bày tranh vẽ nhóm HS hồn thiện vẽ nhóm Hình ảnh HS lớp 4B thảo luận xây dựng câu chuyện - Giáo viên nhận xét đánh giá, xếp loại vẽ nhóm Với cách làm học sinh nhóm chủ động học tập hơn, bước tiến hành thực cách nhịp nhàng, em khơng bị gặp nhiều khó khăn 13 skkn cách xây dựng nhân vật theo câu chuyện, em tự tin trong tiết học Mĩ thuật 3.4 Tổ chức dạy học thực nghiệm Với cách làm đợt thao giảng năm học 2021– 2022 mạnh dạn áp dụng cách dạy học lớp 4A trường Tiểu học Nga Thiện Lớp 4A Chủ đề: Sự chuyển động dáng người Thời lượng tiết HĐ1: Tìm hiểu Cho HS quan sát hình ảnh 5.1 5.2 sách giáo khoa để tìm hiểu số hoạt động người - GV đặt câu hỏi: + Kể tên hoạt động nhân vật hình? - HS trả lời câu hỏi theo quan sát cảm nhận + Mơ tả phận bên ngồi nhân vật hoạt động đó? - HS nêu phận: đầu, thân, tay, chân… + Khi người hoạt động ( đi, đứng, chạy, nhảy em nhận thấy phận thể nhay đổi nào? - HS trả lời câu hỏi theo quan sát cảm nhận + Em mô dáng người hoạt động - HS thực hoạt động theo ý thích * GV chốt: Cơ thể người gồm phận chính: Đầu, thân, tay, chân, Khi người hoạt động (đi, đứng, cúi, chạy, nhảy ) phận thể chuyển động, thay đổi Cho HS quan sát hình 5.3 sách giáo khoa 14 skkn Tranh mơ sách giáo khoa + Em thấy dáng người mô hoạt động gì? + Em thích sản phẩm nào? Vì sao? + Sản phẩm em thích tạo dáng chất liệu gì? Em có hình dung thực chúng không? - HS quan sát, suy nghĩ trả lời theo cảm nhận thân * GV chốt: Khi hoạt động, người tạo dáng chuyển động khác tuỳ theo hoạt động mà phận thay đổi cho phù hợp Khi tạo dáng người, cần lưu ý tới đặc điểm hoạt động Có thể tạo hình dáng người dây thép, giấy bồi, đất nặn, vật liệu phù hợp, dễ tìm như: giấy báo, vải HĐ2: Cách thực - Cho HS quan sát hình 5.4 sách giáo khoa nêu cách tạo dáng người - GV hướng dẫn HS số cách thực tạo dáng người ( vẽ, nặn, uốn dây thép) - GV sáng tác mẫu câu chuyện ngắn hoạt động hàng ngày người cho HS nghe Ví dụ: Câu chuyện hoạt động vui chơi học sinh HĐ3: Vẽ nhanh dáng người đơn giản, hình ảnh liên quan tới câu chuyện - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung - GV hướng dẫn HS vẽ dáng người phù hợp câu chuyện nhóm theo trí nhớ - HS vẽ dáng người câu chuyện nhóm theo trí nhớ cử bạn tạo dáng cho nhóm quan sát vẽ lại HĐ4: Tạo Ngân hàng hình ảnh - GV trưng bày tranh vẽ dáng người nhóm cho HS quan sát 15 skkn - Cho HS lựa chọn dáng người kho hình ảnh, chỉnh sửa xếp dáng người phù hợp với nội dung - Gợi ý HS vẽ thêm hình ảnh phụ gắn liền với hoạt động nhân vật câu chuyện nhóm HĐ5: Sáng tác tranh minh họa câu chuyện theo chủ đề - GV cho nhóm thảo luận, sáng tác câu chuyện nhóm - Cho đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm nhóm kể câu chuyện mà nhóm sáng tác + Em có thấy thú vị thực chủ đề không? Em có cảm nhận sản phẩm mình? + Em lựa chọn vật liệu có màu sắc để thể dáng người sản phẩm mình? + Em thích sản phẩm nhóm nhất? Vì sao? + Em có nhận xét học hỏi từ sản phẩm bạn? * GV nhận xét tiết học - Khen ngợi cá nhân HS nhóm tích cực học tập, xây dựng Động viên nhóm HS chưa hồn thành - Dặn dị HS chuẩn bị cho nội dung tiết học sau Giáo viên nhận xét sản phẩm tuyên dương nhóm * Vận dụng – sáng tạo: - Gợi ý HS sử dụng kiến thức học để sáng tạo linh hoạt học mĩ thuật khác tạo sản phẩm mĩ thuật theo ý thích Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình nghiên cứu triển khai áp dụng giải pháp giúp học sinh khối thực tốt quy trình vẽ sáng tác câu chuyện Trường Tiểu học Nga Thiện cho thấy kết tốt Đó chất lượng học môn Mĩ thuật đạt hiệu cao Học sinh u thích đam mê mơn học, em nắm vững quy trình vẽ theo phương pháp sáng tạo tạo hình, xây dựng ngân hàng hình ảnh cho nhóm, cho lớp mình, đồng thời em 16 skkn chủ động xây dựng câu chuyện “Mĩ thuật” mạnh dạn thuyết trình trước lớp Ngồi học sinh học tập với tinh thần thoải mái, hào hứng say mê, không bị áp lực nhiều mặt thời gian sợ khơng làm Đối với học sinh cá biệt, quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú hơn, ham thích hoạt động thể rõ việc làm việc theo nhóm Đối với học sinh có khiếu bộc lộ khả mình, qua tinh thần hợp tác nhóm mơn Mĩ thuật môn học khác nâng cao Không cịn mang lại niềm vui cho thầy cô giáo, người hàng ngày chứng kiến em tìm thấy niềm vui, sáng tạo, lịng đam mê sản phẩm tay em bạn làm Kết khảo sát qua thực tế học sinh khối thời điểm tháng 4/2022 sau: Lớp Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 4A 33 21 63,6 12 36,4 4B 32 19 59,4 13 40,6 Từ kết đạt cho thấy vận dụng giải pháp vào giảng dạy môn Mĩ thuật lớp thành công Tỷ lệ học sinh hồn thành tốt cao, khơng cịn học sinh chưa hoàn thành Học sinh tạo điều kiện khuyến khích khơi dậy tính tị mị, phát triển trí tưởng tượng, động, sáng tạo, mạnh dạn, tự tin, để hoàn thành sản phẩm đẹp, từ hình thành cho em hiểu biết thêm bố cục, hình ảnh, màu sắc, đặc biệt em trao đổi thuyết trình cách tự nhiên nhất, rèn luyện khả sẵn sàng học tập Chính mà việc dạy học thep phương pháp ngày đạt hiệu cao 17 skkn III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua thời gian nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng số giải pháp giúp học sinh lớp thực tốt quy trình vẽ sáng tạo câu chuyện môn Mĩ thuật theo phương pháp vương quốc Đan Mạch tài trợ có thành công định Bản thân rút học kinh nghiệm sau: - Muốn có dạy đạt hiệu cao, thân giáo viên dạy Mĩ thuật nhận thức cần phải có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn cho thân cách tự tìm tịi, tham khảo tài liệu có liên quan hỏi đồng nghiệp trường bạn - Bên cạnh giáo viên cần bồi dưỡng, rèn luyện thêm cho em tính cẩn thận, chịu khó, chăm Có em có khả tiếp cận vươn xa - Vận dụng triệt để đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động học sinh Tạo điều kiện cho học sinh tự học, tự tìm tịi, tự rút cách giải giúp em nhớ lâu kiến thức sở sau em học tập nghiên cứu kiến thức cao - Hạn chế tối đa việc giảng giải giáo viên Khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời học sinh Kiến nghị: - Phòng GD&ĐT tổ chức nhiều chuyên đề dạy học theo phương pháp Đan mạch - Tăng cường sở vật chất trường học đầu tư trang thiết bị đồ dùng dạy học đại, để nâng cao chất lượng giảng dạy đào tạo cho học sinh Trên số giải pháp mà áp dụng vào dạy môn Mĩ thuật học sinh khối Trường tiểu học Nga Thiện - Nga Sơn - Thanh Hóa Tuy nhiên nhiều yếu tố khách quan chủ quan nhiều mặt hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để tơi hồn thiện q trình giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hiền 18 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Tên tác giả ( Nhóm tác giả) Nguyễn Thị Nhung ( Chủ biên) - Sách giáo khoa Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực - Sách giáo viên Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực Phương pháp giảng dạy Mĩ Tuấn Nguyên Bình, Thuật Võ Quốc Thạch, Nguyễn Thị Ngọc Bích Tài liệu dạy học Mĩ Thuật Nguyễn Thị Nhung dành cho giáo viên tiểu học ( Chủ biên) Nhà XB Giáo dục Việt Nam Năm XB 2016 Giáo dục Việt Nam 2013 Giáo dục Việt Nam 2015 19 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Trường tiểu học Nga Thiện TT Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá (Ngành GD xếp loại cấp (A, B, huyện/tỉnh; C) Tỉnh ) Tên đề tài SKKN Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo vẽ tranh đề tài cho học sinh lớp Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào tiết dạy Thường thức mĩ thuật cho học sinh lớp Một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT vào tiết dạy Thường thức mĩ thuật cho học sinh lớp Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Mĩ thuật trường Tiểu học Nga Thiện, Nga Sơn theo định hướng phát triển lực Một số giải pháp đưa chất liệu từ thiên nhiên vào số chủ đề nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh tiểu học môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch Năm học đánh giá xếp loại Huyện B 2013-2014 Huyện A 2014-2015 Tỉnh C 2014-2015 Huyện B 2017-2018 Huyện C 2020-2021 20 skkn ... nhà trường Qua trình nghiên cứu triển khai áp dụng giải pháp giúp học sinh khối thực tốt quy trình vẽ sáng tác câu chuyện Trường Tiểu học Nga Thiện cho thấy kết tốt Đó chất lượng học môn Mĩ thuật. .. Hóa - Tìm hiểu phương pháp thực tốt quy trình giáo dục Mĩ thuật vẽ sáng tạo câu chuyện cho học sinh lớp trường tiểu học Nga Thiện, Nga Sơn, Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên... nghiên cứu đưa ? ?Giải pháp giúp học sinh lớp thực tốt quy trình vẽ sáng tác câu chuyện môn Mĩ skkn thuật theo phương pháp Đan Mạch Trường Tiểu học Nga Thiện? ?? góp phần giáo dục em phát triển tồn

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan