1. Trang chủ
  2. » Tất cả

File 20230126 083238 1674696691371 hsg l9

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 57,23 KB

Nội dung

BÀI 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Lí luận văn học, hiểu một cách đơn giản là bộ môn nghiên cứu văn học ở bình diện khái quát, nhằm tìm ra những quy luật chung n[.]

BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN THƯỜNG GẶP TRONG KỲ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN - Lí luận văn học, hiểu cách đơn giản mơn nghiên cứu văn học bình diện khái qt, nhằm tìm quy luật chung văn học Kiến thức lí luận văn học giúp trả lời câu hỏi khái quát ví dụ như: Văn học bắt nguồn từ đâu? Một tác phẩm văn học yếu tố tạo thành? Văn học sáng tác tiếp nhận nào? Văn học sinh để làm gì? I TÁC PHẨM VĂN HỌC Khái niệm Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ, kết trình sáng tạo, lao động trí óc miệt mài tác giả Một tác phẩm văn học sản phẩm cá nhân tập thể sáng tạo Những người sáng tác tác phẩm văn học gọi nhà văn Nội dung tác phẩm văn học thông thường mô thực sống đời thường Cũng có sản phẩm sáng tạo, trí tưởng tượng giới khơng thực mà tác giả muốn tạo nên Những nhân vật tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ nhân vật có thật, nhân vật hư cấu tác giả Nội dung hình thức tác phẩm văn học Nội dung tác phẩm thực sống phản ánh cảm nhận, suy ngẫm đánh giá nhà văn Đó hệ thống gồm nhiều yếu tố khách quan chủ quan xuyên thấm vào Trước hết, tác phẩm văn học cung cấp cho người đọc những biểu phong phú, nhiều vẻ độc dáo đời sống mà tính loại hình chúng tạo thành đề tài tác phẩm Vấn đề quan trọng lên từ đề tài, buộc tác giả phải bày tỏ thái độ, có ý kiến đánh giá chủ đề Ý kiến tác giả trước vấn đề nêu tác phẩm tư tưởng Thái độ đánh giá, nhiệt tình bảo vệ tư tưởng tạo nên cảm hứng chủ đạo hay cảm hứng tư tưởng Quan niệm giới người dùng làm hệ quy chiếu để tác giả xác định đề tài, chủ đề, lý giải giới tác phẩm có cội nguồn sâu xa giới quan Cuối cùng, tương quan biểu đời sống cảm thụ chủ quan tạo nên nội dung thẩm mỹ hình tượng Nội dung tác phẩm kết khám phá, phát khái quát nhà văn Sự lược quy nội dung vào phạm trù xã hội học làm nghèo nàn nội dung tác phẩm a Các khái niệm nội dung tác phẩm văn học - Đề tài lãnh vực đời sống nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá thể văn Việc lựa chọn đề tài bước đầu bộc lộ khuynh hướng ý đồ sáng tác tác giả - Chủ đề vấn đề nêu văn + Chủ đề thể điều quan tâm chiều sâu nhận thức nhà văn sống + Tầm quan trọng chủ đề không phụ thuộc vào khuôn khổ văn bản, không phụ thuộc vào việc chọn đề tài Có văn ngắn chủ đề đặt lại lớn lao (ví dụ bài Sơng núi nước Nam của Lí Thường kiệt có 28 chữ tuyên ngôn khẳng định chủ quyền) + Mỗi văn có nhiều chủ đề tùy quy mô, ý định tác giả - Tư tưởng văn lí giải chủ đề nêu lên, nhận thức tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi, đối thoại với người đọc Tư tưởng linh hồn văn văn học - Cảm hứng nghệ thuật nội dung tình cảm chủ đạo văn Những trạng thái tâm hồn, cảm xúc thể đậm đà, nhuần nhuyễn văn truyền cảm hấp dẫn người đọc Qua cảm hứng nghệ thuật, người đọc cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả nêu văn b Các khái niệm thuộc hình thức tác phẩm văn học - Ngôn từ yếu tố đầu tiên, vật liệu, công cụ, lớp vỏ tác phẩm văn học Ngôn từ diện từ ngữ, câu đoạn, hình ảnh, giọng điệu văn nhà văn chọn lọc hàm súc, đa nghĩa mang dấu ấn tác giả - Kết cấu xếp tổ chức thành tố văn thành đơn vị thống chặt chẽ, hồn chỉnh, có ý nghĩa + Kết cấu hàm chứa dụng ý tác giả cho phù hợp với nội dung văn + Có nhiều cách kết cấu kết cấu hoành tráng sử thi, đầy yếu tố bất ngờ truyện trinh thám, kết cấu mở theo dòng suy nghĩ tùy bút, tạp văn… - Thể loại quy tắc tổ chức hình thức văn phù hợp với nội dung văn bản, có chất thơ, tiểu thuyết, kịch… thể loại có cải biến, đổi theo thời đại mang sắc thái riêng tác giả - Cần lưu ý, hình thức "hình thức túy" mà hình thức "mang tính nội dung” Vì vậy, q trình tìm hiểu phân tích tác phẩm, cầm ý mối quan hệ hữu cơ, logic hai mặt nội dung hình thức tác phẩm cách thống nhất, toàn vẹn Ý nghĩa quan trọng nội dung hình thức tác phẩm văn học - Nội dung có giá trị nội dung mang tư tưởng nhân văn sâu sắc, hướng người tới chân - thiện - mĩ tự dân chủ - Hình thức có giá trị hình thức phù hợp với nội dung, hình thức cần mẻ, hấp dẫn, có giá trị cao - Nội dung hình thức khơng thể tách rời mà thống chặt chẽ tác phẩm văn học, nội dung tư tưởng cao đẹp biểu hình thức hoàn mĩ II BẢN CHẤT CỦA VĂN HỌC Văn chương phải bắt nguồn từ sống Grandi khẳng định: “Khơng có nghệ thuật khơng thực” Cuộc sống nơi bắt đầu nơi tới văn chương Hơn loại hình nghệ thuật nào, văn học gắn chặt với thực sống hút mật từ nguồn sống dồi Ai đằ ví văn học sống thần ĂngTê Đất Mẹ Thần trở nên vô địch đặt hai chân lên Đất Mẹ văn học cường tráng dũng mãnh gắn liền với thực đời sống Đầu tiên hết, văn chương đòi hỏi tác phẩm nghệ thuật chất thực Hiện thực xã hội mảnh đất sống văn chương, chất mật làm nên tính chân thực, tính tự nhiên, tính đắn, tính thực tế tác phẩm văn học Một tác phẩm có giá trị thực baọ giúp người ta nhận thức tính quy luật thực chân lý đời sống Những tác phẩm kinh điển chở tư tưởng lớn thời đại đôi cánh thực sống Cánh diều văn học dù bay cao bay xa đến đâu gắn với mảnh đất sống sợi dây thực mỏng manh mà vồ bền “Nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp người lầm than”, “Nó ca ngợi tình thương, lịng bác ái, cơng bình, làm người gần người hơn” (Nam Cao) Văn chương người nghệ sĩ có khơng mang dáng dấp đời? Có dịng chữ rời rạc bị bẻ vụn mà thơi Song có phải người nghệ sĩ phản ánh tồn biến đổi, việc nhân tình thái vào tác phẩm tác phẩm trở thành kiệt tác? Thành tác phẩm chân đời? “Tác phẩm nghệ tḥt chết miêu tả c̣c sống để miêu tả, khơng phải là tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, khơng đặt những câu hỏi trả lời những câu hỏi đó” (Belinxky) - Văn chương mn đời phải phục vụ người, hướng người đến với giá trị cao sống Mỗi tác phẩm mà nhà văn, nhà thơ viết lên bắt nguồn từ người, từ cảm hứng nghệ thuật vô tận, cảm hứng tác giả lấy từ thực sống người “Những tượng đời sống khơi nguồn sáng tạo nghệ thuật." - Văn học nơi tái lại sống người khởi nguồn sáng tạo nghệ thuật Cuộc sống mn hình vạn trạng, cung bậc cảm xúc mà ta phải trải qua Có cảm xúc mơng lung, mơ hồ có quan điểm gần gũi, dễ hiểu Có quan điểm tương đồng với nhau, đồng thời có quan điểm trái ngược bổ sung hoàn thiện cho Nếu với thi hào Charles Dubos “văn học, tư tưởng tìm đẹp ánh sáng” với nhà văn Thạch Lam văn học “một thứ vũ khí cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối, tàn ác, vừa làm lòng người đọc thêm phong phú hơn” Văn học nói cách đơn giản hình thái xã hội, loại hình nghệ thuật dùng ngôn từ để thể với chức phản ánh tái tạo sống quan điểm thẩm mỹ qua lăng kính mang tính chủ quan tác giả Theo nhà văn Nguyễn Minh Châu “người nghệ sĩ phải nhìn đời đơi mắt tồn diện, phải thấy phức tạp sống nhìn sống cách dễ dãi, xi chiều Chính lẽ mà văn học phát sinh phát triển tảng sống xã hội “Nghệ thuật mô tự nhiên” (Ruskin) Văn học sáng tạo - sáng tạo chất liệu vốn có góp nhặt từ sống Sáng tạo quy luật đặc thù văn học, điều kiện tiên văn học Theo Tề Bạch Thạch “nghệ thuật vừa giống vừa không giống với đời Nếu hồn tồn giống đời nghệ thuật mị đời Cịn hồn tồn khơng giống đời nghệ thuật dối đời” Nghệ thuật thường vừa hư, vừa thật, vừa thực vừa lãng mạn, vừa bình thường vừa phi thường Mỗi tác phẩm văn học, nhân vật, câu chữ tác phẩm phải tạo bất ngờ, lý thú người đọc Hình ảnh Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao, lên quỷ làng Vũ Đại với dáng vẻ say khướt, tay cầm chai rượu ngất ngưỡng cất vang tiếng chửi trở thành hình tượng độc đáo văn học Việt Nam Người đọc bao đời dâng lên cảm xúc đau đớn, xót xa trước quằn quại, quẫy đạp người trước Cách mạng tháng Tám ước mơ muốn trở lại thành người lương thiện, khát khao có mái ấm gia đình giản đơn trở thành điều xa xỉ khó vươn tới họ trước rào cản xã hội thời Từ hình tượng người nơng dân quen thuộc xã hội cũ, nhà văn Nam Cao tài tình tinh tế việc sáng tạo nên số phận vơ bi đát nhân vật Chí Phèo để qua bày tỏ phẫn nộ, bất bình xã hội với đồng cảm, thương xót người bất hạnh, khổ đau Đó quan niệm sáng tác ơng “sống viết, hịa vào sống vĩ dân” Quá trình Sáng tạo nghệ thuật chân trình kép: vừa sáng tạo giới, vừa kiến tạo nên thân mình” Đúng vậy! Sáng tạo nghệ thuật hai, mà cịn q trình tìm khởi nguồn cho tác phẩm Một nhà văn ngồi yên chỗ chẳng tạo nên tuyệt tác, ghi dấu lòng người đọc, nhà thơ nghĩ viết mà khơng có cảm xúc, khơng có cảm hứng tác phẩm trở nên thật nhạt nhẽo Tác phẩm văn học gương soi chiếu thực sống phải qua lăng kính chủ quan nhà văn Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo u cầu văn chương phải ln vận động thay đổi trở nên mẻ từ thời đại sang thời đại khác “Thế giới” sáng tạo tác giả dựa tảng thực thể tư tưởng thẩm mỹ, phong cách nghệ thuật nhà văn Chính vậy, thực tác phẩm cịn thực thực ngồi đời sống nhào nặn qua bàn tay nghệ thuật người nghệ sĩ, thổi vào khơng thở thời đại mà sức sống, tư tưởng tâm hồn người viết Hiện thực đời sống phải tượng, kiện nằm thẳng trang giấy mà phải hòa tan vào câu chữ trở thành máu thịt tác phẩm Chất thực làm nên sức sống cho tác phẩm tài người nghệ sĩ hóa sức sống ấy.Con người nhân tố quan trọng sống Đối tượng văn học người - người học tập, lao động, chiến đấu, người tình yêu mối quan hệ xã hội khác Con người không gian, thời gian với thiên nhiên, vũ trụ bao la, rộng lớn… Văn học gắn bó mật thiết với hành trình đời người đến với sống người đồng điệu tâm hồn Từ bé thơ, văn học sâu vào tâm hồn ta câu ca dạt bao triết lý tình thương qua lời ru ngào bà, mẹ: “À ơi, ngủ cho ngoan / để mẹ cấy đồng sâu chưa về” Ta lớn lên ngày qua lời dạy làm người ông cha bao đời:”Công cha núi Thái Sơn / Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”.Văn học trọng phản ánh tâm tư, tình cảm người thơng qua hình tượng nghệ thuật độc đáo, sâu sắc Chẳng hạn viết số phận, cảnh người nông dân trước Cách mạng tháng Tám Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Kim Lân, Nam Cao có cách nhìn cách khám phá khác Ngô Tất Tố sâu vào phản ánh nỗi thống khổ người nông dân nghèo trước nạn sưu thuế Nguyễn Công Hoan khai thác nạn cướp ruộng đất Vũ Trọng Phụng nhìn thấy nỗi khổ người dân nạn vỡ đê Kim Lân đau đớn trước thảm cảnh nạn đói 1945 - hậu chế độ thực dân phát xít Nam Cao sâu sắc lạnh lùng khám phá đường tha hóa nhân hình lẫn nhân tính người nơng dân Tác phẩm Nam Cao tiếng chuông “hãy cứu lấy người”, ơng nhà văn có nhìn sắc bén thực xã hội Quả thật “khơng có câu chuyện cổ tích đẹp câu chuyện sống viết nên” (Andecxen) Qua tái tài tình văn học, ta trải nghiệm sống người bất hạnh Trong sáng tạo văn học, nhà văn giữ vai trị đặc biệt quan trọng văn học khơng phản ánh đời sống mà biểu giới quan nhà văn:”Văn học hình ảnh chủ quan giới khách quan” Tất diện sáng tác nhà văn dường lọc qua lăng kính chủ quan họ Chính mà văn học khơng thể đứng riêng lẻ, tách rời mà phải gắn với đời, phải hịa vào sống cộng đồng Và mà “cuộc đời nơi xuất phát, nơi tới văn học” ( Tố Hữu) Văn chương cần phải có sáng tạo Sáng tạo quy luật đặc thù văn học, điều kiện tiên văn học Theo Tề Bạch Thạch: “Nghệ thuật vừa giống vừa không giống với đời Nếu hồn tồn giống đời nghệ thuật mị đời Cịn hồn tồn khơng giống đời nghệ thuật dối đời”. “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” (Nam Cao) Nghệ thuật thường vừa hư vừa thực, vừa thực vừa lãng mạn, vừa bình thường vừa phi thường Mỗi tác phẩm văn học, nhân vật, câu chữ tác phẩm phải tạo bất ngờ, lý thú người đọc …………………………………………… III CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC Có nhiều tiêu chí phân biệt khác văn học môn khoa học khác Nhưng có lẽ M Gorki nói đặc thù môn: “Văn học nhân học”. Văn học khoa học, khám phá giới tâm hồn, tính cách người, văn học có chức riêng, biểu ba mặt : nhận thức – giáo dục – thấm mĩ Chức nhận thức a Văn học cung cấp tri thức bách khoa thực đời sống: - Văn học có chức khám phá quy luật khách quan đời sống xã hội đời sống tâm hồn người Nó có khả đáp ứng nhu cầu người muốn hiểu biết giới xung quanh thân Khơng phải ngẫu nhiên có người cho rằng: “Văn học sách giáo khoa đời sống” Chính sách thể cách tinh tế sắc sảo đổi thay, bước vận động xã hội Nó tựa như “chiếc chìa khố vàng mở mn cánh cửa bí ẩn, đưa người tới ngưỡng cửa hiểu biết giới xung quanh.Văn học giúp phản ánh thực để đem lại kiến thức mênh mông đời sống vật chất lẫn tinh thần người Bởi mà có người cho văn học chẳng khác bách khoa tồn thư sống Ta thấy Ăng-ghen nhận xét đọc tiểu thuyết Ban-zắc – giúp người đọc hiểu xã hội nước Pháp.  - Văn học cung cấp tri thức, mang đến hiểu biết cho người.Nhưng văn học không môn khoa học khác, nhận thức thực theo kiểu phân môn mà phản ánh sống tồn tính tồn vẹn nó.Ví dụ: Khi đọc tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” nhà văn Tơ Hồi, người đọc tìm hiểu thêm nhiều chi tiết lí thú từ hình dáng đến tập tính sống lồi dế mèn, dế trũi, hay bọ ngựa… Thế giới loài vật trở nên sống động gần gũi mắt người đọc Đọc “Thần thoại Hy Lạp”, người đọc khám phá thêm cách giải thích tượng tự nhiên, đời sống tinh thần người xưa theo nhìn mẻ đầy logic thú vị, văn học bách khoa toàn thư phản ánh thực đời sống Hay “Chí Phèo”, “Trẻ khơng thể ăn thịt chó”, “Lão Hạc”, “Một bữa no”… nhà văn Nam Cao,nhà văn dựng lên thời lầm than, khổ cực túng quẫn người nông dân ách hộ “một cổ hai trịng” – Văn học kho chứa khổng lồ tri thức đời sống xã hội Văn học dễ dàng tái lại khứ, chứa đựng kiện lịch sử, cung cấp tri thức có giá trị lịch sử, kinh tế, quân sự, văn hóa…Thực vậy, tiểu thuyết lịch sử “Tam Quốc Diễn Nghĩa” La Qn Trung hay “Hồng Lê Nhất Thống Chí” Ngô gia văn phái đưa ta với lịch sử, với khứ xa xăm dân tộc “Chí Phèo” Nam Cao, “Tắt đèn” Ngô Tất Tố hay “Bỉ vỏ” Nguyên Hồng… phản ánh trình phá sản, bần hóa người nơng dân diễn cách khốc liệt Không người viết văn, thưởng thức văn học nhận thấy chức phản ánh thực văn học Chính nhà kinh điển chủ nghĩa Marx đánh giá cao khả cung cấp tri thức văn học b Văn học giúp người tự nhận thức sống: - Chức nhận thức văn học thể việc giúp người đọc hiểu chất người nói chung tự nhận thức thân mình: Những câu hỏi tự nhận thức thân văn học giải đáp cách chi tiết nhất. Văn học cịn giúp ta tìm hiểu thân phận người, khám phá tính cách xã hội giai đoạn, xã hội, tầng lớp, giai cấp… Những say mê với kịch Sheaspear hẳn khơng khó nhận thấy cực đoan xã hội thời giờ, chuyện tình bi đát cục diện, sống giàu có tù túng khơng lối “Truyện Kiều” dựng lại xã hội nhơ bẩn, xem đồng tiền người, lấy vạn đồng tiền để xoay chuyển gian, vùi dập người…Mỗi tác phẩm văn học dù hay nhiều điều đề cập khía cạnh xã hội – Bằng hình tượng nghệ thuật, văn học giúp ta nhận thức giá trị tinh thần kết tinh giới đối tượng, khơi gợi khả biến trình nhận thức giới khách quan thành trình tự nhận thức thân- Văn học giúp người tự nhận thức mình.Đọc đoạn thơ sau đây, bạn có cảm nghĩ gì? “Thà phút huy hồng chợp tối Cịn le lói buồn suốt trăm năm.” Xuân Diệu – “Giục giã” “Hoa sen nở ánh mặt trời Rồi tất có Nhưng khơng muốn làm nụ sương mù vĩnh viễn mùa Đông.” Tago – “Người làm vườn” Có phải sau đọc dịng thơ trên, bạn bắt đầu trăn trở suy nghĩ hay chí tự đặt cho câu hỏi: ai? Mình sống gì? Mục đích sống đời gì? Nếu có, tức bạn phải nhìn nhận thực tế văn học bước đầu tác động đến nhận thức bạn - Lịch sử văn học chứng kiến thay đổi tích cực (lẫn tiêu cực) người ảnh hưởng văn học: Đã có khơng chí sĩ u nước tịng qn giữ nước nghe “Hịch tướng sĩ” Trần Hưng Đạo, hay khơng người mê muội quay đầu lại đọc tác phẩm Nguyển Ái Quốc, Phan Bội Châu Thơ Hồ Xuân Hương phản ánh khát vọng khẳng định thân khát vọng sống người phụ nữ -Văn học giúp ta hiểu giá trị mình,thấy vị trí mình, biết phải làm làm cho sống chung Khi hịa vào cơng tác khơi phục đất nước sau chiến tranh, khí hừng hực lẫn tinh thần kiên cường, biến chiến trường xưa thành nông trường xanh tươi “Mùa lạc” Nguyễn Khải, bạn có băn khoăn suy ngẫm giá trị đời: “Sự sống nảy sinh từ chết” Hay tiếp cận với dòng thơ rỉ máu Hàn Mặc Tử, bạn có nghĩ đến khâm phục nhà thi sĩ, dám sống, dám yêu dũng cảm đón nhận chết báo trước, không nao núng, hay trốn chạy chết mà sống làm thơ Như chức nhận thức văn học vô rộng lớn, tùy theo cách diễn đạt nhà văn, cảm thụ người đọc mà văn học tác động khác => Chức nhận thức văn học giúp người phá vỡ giới hạn tồn để sống nhiều hơn, trải nghiệm nhiều Chức giáo dục ( Quan trọng) ……………………………… Vấn đề hình tượng nhân vật văn học Nhà văn người Đức W Goethe có nói: “Con người điều thú vị người, người chủ hứng thú với người” Con người nội dung quan trọng văn học. Nhân vật văn học là khái niệm dùng để hình tượng cá thể con người tác phẩm văn học – nhà văn nhận thức, tái tạo, thể phương tiện riêng nghệ thuật ngôn từ a Khái niệm Nhân vật văn học Ðối tượng chung văn học đời người ln giữ vị trí trung tâm Những kiện kinh tế, trị, xã hội, tranh thiên nhiên, lời bình luận…đều góp phần tạo nên phong phú, đa dạng cho tác phẩm định chất lượng tác phẩm văn học việc xây dựng nhân vật Ðọc tác phẩm, đọng lại sâu sắc tâm hồn người đọc thường số phận, tình cảm, cảm xúc, suy tư người nhà văn thể Vì vậy, Tơ Hồi có lí cho “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” “Văn học nhân học” (M Gorki) Văn học thể sống người Nói đến nhân vật văn học nói đến người nhà văn miêu tả thể tác phẩm, phương tiện văn học Nhân vật văn học có người có họ tên như: Từ Hải, Thúy Kiều, Lục Vân Tiên, Chị Dậu, anh Pha, … Khi người không họ khơng tên như: tên lính lệ, người hầu gái, số nhân vật xưng “tôi” truyện ngắn, tiểu thuyết đại, – ta ca dao Khái niệm người cần hiểu cách rộng rãi hai phương diện: số lượng chất lượng Về số lượng, hầu hết tác phẩm từ văn học dân gian đến văn học đại tập trung miêu tả số phận người Về chất lượng, dù nhà văn miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật, … lại gán cho phẩm chất người Nhân vật văn học có lồi vật, đồ vật tượng giới tự nhiên, mang ý nghĩa biểu trưng cho số phận, cho tư tưởng, tình cảm người Có thể nói nhân vật phương tiện để phản ánh đời sống, khái quát thực Miêu tả người, việc xây dựng nhân vật nhà văn Ở đây, cần ý nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, không chép đầy chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách Nói đến văn học khơng thể thiếu nhân vật, phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân đó, loại người đó, vấn đề thực Những người miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, giữ vai trị quan trọng nhiều, khơng ảnh hưởng nhiều tác phẩm Có thể nói, “nhân vật phương tiện để phản ánh đời sống, khái quát thực Chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ước mơ, kì vọng đời sống” Các vị thần thần Trụ trời, thần Gió, thần Mưa thể nhận thức người nguyên thuỷ sức mạnh tự nhiên mà người chưa giải thích Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ thể niềm tự hào nòi giống dân tộc Việt Nhân vật lí tưởng văn học cổ Hi – La anh hùng chưa có ý thức đời sống cá nhân, tìm lẽ sống việc phục vụ quyền lợi tộc, thành bang, quốc gia, Asin, Hécto Iliát, Uylítxơ Ơđixê, Prơmêtê Prơmêtê bị xiềng Nhà văn sáng tạo nên nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Nhân vật văn học tạo nên nhiều thành tố gồm hạt nhân tinh thần cá nhân như: ý chí, khát vọng, lí tưởng, biểu giới cảm xúc, lợi ích đời sống, hình thái ý thức, hành động trình sống Nhân vật văn học tượng nghệ thuật có dấu hiệu để nhận biết tên gọi, tiểu sử, nghề nghiệp, đặc điểm riêng, … Những dấu hiệu thường giới thiệu từ đầu thông thường, phát triển sau nhân vật gắn bó mật thiết với giới thiệu ban đầu Gắn liền với suy nghĩ, nói năng, hành động q trình phát triển sau nhân vật Nhân vật văn học không giống với nhân vật thuộc loại hình nghệ thuật khác Ở đây, nhân vật văn học thể chất liệu riêng ngôn từ Vì vậy, nhân vật văn học địi hỏi người đọc phải vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng để dựng lại người hoàn chỉnh tất mối quan hệ b Vai trị - Chức năng: - Nhân vật văn học có chức khái quát tính cách, thực sống thể quan niệm nhà văn đời Khi xây dựng nhân vật, nhà văn có mục đích gắn liền với vấn đề mà nhà văn muốn đề cập đến tác phẩm Vì vậy, tìm hiểu nhân vật tác phẩm, bên cạnh việc xác định nét tính cách nó, cần nhận vấn đề thực quan niệm nhà văn mà nhân vật muốn thể Chẳng hạn, nhắc đến nhân vật, nhân vật chính, người ta thường nghĩ đến vấn đề gắn liền với nhân vật Gắn liền với Kiều thân phận người phụ nữ có tài sắc xã hội cũ Gắn liền với Kim Trọng vấn đề tình yêu ước mơ vươn tới hạnh phúc Gắn liền với Từ Hải vấn đề đấu tranh để thực khát vọng tự do, cơng lí…Trong Chí Phèo Nam Cao, nhân vật Chí Phèo thể q trình lưu manh hóa phận nơng dân trong  xã hội thực dân nửa phong kiến Ðằng sau nhiều nhân vật truyện cổ tích vấn đề đấu tranh thiện ác, tốt xấu, giàu nghèo, ước mơ tốt đẹp người… - Do nhân vật có chức khái quát tính cách, thực sống thể quan niệm nhà văn đời q trình mơ tả nhân vật, nhà văn có quyền lựa chọn chi tiết, yếu tố mà họ cho cần thiết bộc lộ quan niệm người sống Chính vậy, không nên đồng nhân vật văn học với người đời Khi phân tích, nghiên cứu nhân vật, việc đối chiếu, so sánh cần thiết để hiểu rõ thêm nhân vật, nhân vật có ngun mẫu ngồi đời (anh hùng Núp Ðất nước đứng lên; Chị Sứ Hòn Ðất…) cần luôn nhớ nhân vật văn học sáng tạo nghệ thuật độc đáo gắn liền với ý đồ tư tưởng nhà văn việc nêu lên vấn đề thực sống ………………………………… Đặc trưng thơ ca - Thơ thể loại văn học thuộc phương thức biểu trữ tình Thơ tác động đến người đọc nhận thức sống, liên tưởng, tưởng tượng phong phú; thơ phân chia thành nhiều loại hình khác nhau, dù thuộc loại hình yếu tố trữ tình giữ vai trị cốt lõi tác phẩm Nhân vật trữ tình (cũng gọi là chủ thể trữ tình, cái trữ tình) là người trực tiếp cảm nhận và bày tỏ niềm rung động thơ trước sự kiện Nhân vật trữ tình cái thứ hai của nhà thơ, gắn bó máu thịt với tư tưởng, tình cảm của nhà thơ Tuy vậy, đồng nhất nhân vật trữ tình với tác giả.nbsp; - Thơ là tiếng nói của tình cảm người, những rung động của trái tim trước cuộc đời Lê Quý Đôn khẳng định: “Thơ phát khởi từ lòng người ta”, hay nhà thơ Tố Hữu viết: “Thơ tràn tim ta sống thật đầy” Nhà thơ Pháp Alfret de Mussé chia sẻ: “Hãy biết tim ta nói thở than lúc bàn tay viết”, “nhà thơ không viết chữ tồn thân khơng rung động” (dẫn theo PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 01/2009) - Nhưng tình cảm thơ khơng tự nhiên mà có Nói điều này, nhà văn M Gorki cho rằng: “Thơ trước hết phải mang tính chất tình cảm”. Tình cảm thơ gắn trực tiếp với chủ thể sáng tạo yếu tố đơn độc, tự nảy sinh phát triển - Thơ biểu những cảm xúc, tâm sự riêng tư, tác phẩm thơ chân mang ý nghĩa khái quát về người, về đời, về nhân loại, cầu nối dẫn đến đồng cảm người với người khắp gian - Thơ thường không trực tiếp kể về sự kiện, cũng có ít nhất một sự kiện làm nảy sinh rung động thẩm mĩ mãnh liệt tâm hồn nhà thơ mà văn bản thơ là sự thể hiện của niềm rung động ấy Một miếng trầu đem mời, một cái bánh trôi nước, một tiếng gà gáy canh khuya có thể là những sự kiện gây cảm xúc cho Hồ Xuân Hương; kiện Dương Khuê qua đời “Khóc Dương Khuê” (Nguyễn Khuyến); đời tài hoa mệnh bạc nàng Tiểu Thanh “Độc Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du),… - Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn người và cuộc sống khách quan Vẻ đẹp và tính chất gợi cảm, truyền cảm của thơ có được còn ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu Sự phân dòng, và hiệp vần của lời thơ, cách ngắt nhịp, sử dụng điệu…làm tăng sức âm vang quan sát đời sống tái lại đường nét màu sắc vô cảm, vô hồn đặc biệt nhà văn dùng vốn ngơn ngữ trị chơi “du hí” ghi lại cảnh “mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng,…” mà họ phải “người thư kí……………… Bài 5: Giải thích số nhận định lí luận văn học thường gặp đề thi “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi” ( Hồi Thanh) Nhà văn M Grơki khẳng đinh “ Văn học nhân học’, văn học có khả nhân đạo hố người, giúp người nhận thức rõ thân, làm cho người gần người hơn, bồi dưỡng tâm hồn người khiến người yêu thương nhiều Cùng bàn vấn đề “ Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh nhận định “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi” Đến với thơ “ A” bạn đọc cảm thấu nhiều lòng thương người nhà thơ B Ý kiến Hoài Thanh bàn giá trị nhân đạo văn chương Hoài Thanh đưa vấn đề quan trọng, chất văn chương, coi nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người mà rộng thương mn vật, mn lồi Nhà văn sáng tác tác phẩm, mặt phản ánh thực, mặt khác bày tỏ tình cảm với người vạn vật Tác phẩm tiếng nói tâm hồn, cảm xúc người sáng tác, hình thành, nảy nở từ tình cảm tác giả sống, người, quan trọng tình thương:Tình thương người, thương mn vật, mn lồi Lịng nhân – tình cảm rộng lớn, cao cả, mang tầm nhân loại Tình cảm khơng cội nguồn văn chương mà thước đo giá trị tác phẩm văn chương chân Đó giá trị nhân đạo, ý nghĩa nhân văn sâu sắc mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Biểu giá trị nhân đạo tác phẩm lịng thương u, cảm thơng, xót xa trước hoàn cảnh, số phận bất hạnh; lên án, tố cáo lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người; ngợi ca, đề cao vẻ đẹp, phẩm giá cao quý; trân trọng, nâng niu khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc người Bài thơ “ A” nhà thơ B thể rõ nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người, mở rộng thương mn vật, mn lồi ( Hoặc: Bài thơ A nhà thơ B tác phẩm đầy giá trị nhân văn vậy)  Đánh giá: Sau chứng minh Ý kiến nhà phê bình văn học Hồi Thanh hồn tồn đắn lẽ văn học tiếng nói tâm hồn, cảm xúc, văn học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hướng tới người, người Tác phẩm văn học chân thể tâm người nghệ sĩ, hàm chứa tinh thần nhân văn sâu sắc, chứa đựng niềm vui, nỗi khổ đau người Tác phẩm văn học thực có ý nghĩa mục đích sáng tác nhà văn nhằm phục vụ sống người “Văn chương khơng khơng đời mà có” Mỗi tác phẩm văn học bắt đầu rung động cực điểm tâm hồn người nghệ sĩ Phải sẵn mang lòng mối thương cảm sâu sắc với đời, người nghệ sĩ cầm bút bắt đầu trình sáng tạo vậy, nhà văn phải người sống sâu sắc với đời, với nhiều số phận, cảnh ngộ, phải hòa với đời viết văn đời, người Cịn độc giả ln mong đợi trang viết chứa đựng lòng yêu thương chân thành nhà văn, tác phẩm nhà văn làm cho tâm hồn người đọc thêm sáng, phong phú Và nhà thơ A nhà nhân đạo chủ nghĩa đấu tranh cho quyền sống người, ln người 2.Trong tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết : “ Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc.” Tiếp nhận văn học, văn nghệ không đơn giản ta đón nhận vật trao tay, thực q trình khổ cơng đầy thú vị Sau lần đọc lại, chiêm nghiệm lại thơ hay ta lại tìm hạt ngọc tình cảm, nghệ thuật. “Tiếng nói văn nghệ”, tiếng nói thơ ca chưa lời dễ dãi, nhạt nhịa Nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết: "Một thơ hay không ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc " Ý kiến gợi cho ta học sâu sắc việc tiếp nhận văn nghệ nói chung thơ ca nói riêng      Thơ ca tiếng nói tình cảm, tâm trạng, cảm xúc người Học giả Lê Quý Đôn viết: “Hãy xúc động hồn thơ cho bút có thần” Thơ ngắn gọn, hàm súc nên ngơn ngữ thơ đọng, lời ý nhiều Không vậy, nhà thơ thường dùng nhiều biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, đối lập, để thể tình ý sâu xa Khơng gian, thời gian thơ không gian, thời gian cảm xúc, tâm tưởng nên thơ có nhiều khoảng trống, khoảng trắng đòi hỏi liên tưởng phong phú đồng cảm người viết Bởi nên, dọc thơ dễ mà hiểu thơ, cảm thơ thật khó.Thơ thơ có tâm sự, truyền đến người đọc tình cảm theo quy luật tiếng nói tri âm Muốn nhà thơ phải gắn bó với sống, chia sẻ buồn vui đời, vốn sống phải thật phong phú, phải thực có tâm lành Cảm xúc thơ phải chân thực tự nhiên, không dễ dãi mà lắng đọng sâu xa.“Một thơ hay” thơ từ lần đọc ám ảnh độc giả, tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Bài thơ hay có sáng tạo độc đáo nội dung hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp tạo ấn tượng sâu sắc người đọc Bài thơ hay tự có sức lơi kỳ lạ khiến ta đọc lần, đánh thức mĩ cảm ta khiến ta yêu thích, ngâm ngợi, ta chia sẻ, giãi bày, có sức dư ba, người đọc yêu thích tiếp nhận, đánh thức cảm xúc đẹp lòng làm cho người đọc đồng cảm nghĩ suy, trăn trở Vậy để cảm nhận thơ hay bạn đọc cần đọc nhiều lần để khám phá hấp dẫn nghệ thuật, phong phú nội dung tình cảm chiều sâu ý nghĩa thơ Đọc thơ khơng phải trí tuệ hay cảm xúc, lý trí hay tình cảm, phải đọc tất lực tinh thần mình, “tất tâm hồn” để cảm hiểu hay đẹp thơ, lúc tự thơ phát sáng làm rung lên cung bậc tình cảm tâm hồn người đọc Đọc nhiều lần để khám phá phong phú nội dung tình cảm chiều sâu ý nghĩa thơ (nhất thơ có nhiều tầng ý nghĩa ln khiến ta trăn trở, suy nghĩ) Do vậy, đọc thơ hay “không ta đọc qua lần mà bỏ xuống Ta dừng tay trang giây lật đi, đọc lại thơ” Mặt khác, thơ ca tiếng nói tâm hồn, vậy, người đọc phải có đồng cảm, đồng điệu tiếng lịng với nhân vật trữ tình, với tác giả Do đó, người đọc thơ khơng đọc tư khám phá hình thức thẩm mĩ thơ mà phải đọc với tất tâm hồn Và thơ “….” ……xứng đáng “bài thơ hay” đáng để ta “dừng tay trang giấy lật đi, đọc lại thơ Tất tâm hồn đọc " Đọc thơ, có người đọc nhà thực vật Đọc mùa quả, hoa chói mắt Có người nhà địa chất Đọc mạch ngầm văn phía sau” (Chế Lan Viên, “Đọc thơ mạch ngầm văn bản”) 1.Giải thích sơ lược ý kiến Chế Lan Viên Ý kiến nhà thơ Chế Lan Viên bàn vềquá trình tiếp nhận văn học: - Tiếp nhận văn học q trình người đọc hịa vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngôn từ, lắng tai nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ Qua đó, người đọc khám phá ý nghĩa câu chữ, cảm nhận sức sống, hút hình ảnh… - “Đọc” trình tiếp nhận để lĩnh hội chiếm lĩnh tác phẩm Đọc “như nhà thực vật”, “đọc mùa quả, hoa chói mắt” đọc hoa mỹ, hào nhống bên ngồi cịn “đọc nhà địa chất”, “đọc mạch ngầm văn phía sau” đọc tầng sâu, ý nghĩa, học sâu sắc có giá trị tư tưởng tác phẩm - Cái đẹp tình ý thơ ẩn sâu lớp vỏ ngôn từ nên đọc “như nhà thực vật”, “đọc mùa quả, hoa chói mắt” mà hiểu hết được, ta phải lắng sâu tâm hồn để cảm nhận, thưởng thức nghĩ suy để thấy hết chiều sâu suy ngẫm, sức lan tỏa, lay động thơ - Đọc thơ trí tuệ hay cảm xúc, lý trí hay tình cảm, phải đọc tất lực tinh thần mình, “tất tâm hồn” lúc tự thơ phát sáng làm rung lên cung bậc tình cảm tâm hồn ta, để ta cảm hiểu“cái mạch ngầm phía sau văn bản”… Đọc thơ “ A ” nhà thơ B ta phải đọc “như nhà địa chất” để tìm “ Cái mạch ngầm văn phía sau” … * Đánh giá, mở rộng: - Ý kiến nhà thơ Chế Lan Viên hoàn toàn đắn lẽ: + Nhà thơ tài phải lực nghệ thuật, đào sâu thực nhạy cảm ngơn từ để giúp người đọc tìm “ mạch ngầm phía sau văn bản”, khơi dậy người đọc đủ cung bậc cảm xúc Đây trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, khổ luyện đầy hứng khởi nhà thơ + Hai thơ làm sáng tỏ quy luật sáng tạo tiếp nhận văn chương, bạn đọc tìm đồng điệu tâm hồn với tác giả; minh chứng cho « cái mạch ngầm phía sau văn bản » - Văn chương làm đẹp thêm tình người, hướng người đến chân, thiện, mỹ… - Bài học cho người sáng tạo tiếp nhận : + Với nhà thơ: chắt lọc ngôn ngữ từ đời sống, sáng tạo để làm cho ngôn ngữ có sức sống riêng, vẻ đẹp riêng vừa thể cảm xúc nơi trái tim vừa khơi dậy nơi người đọc “ mạch ngầm phía sau văn bản”, khơi dậy cảm xúc đẹp đẽ, mẻ lịng bạn đọc qua lớp ngơn từ thơ ca – Đối với người tiếp nhận thơ: tiếp nhận,cảm thụ thơ cần ý đến tình cảm chân thật, sâu kín, sáng tạo, chiều sâu suy ngẫm mà nhà thơ gửi vào tác phẩm Để từ có đồng cảm, tri âm với nhà thơ “Đọc câu thơ hay nghĩa ta bắt gặp tâm hồn người” (Atona Phrăng xơ) ( Đề tương tự: “Đọc câu thơ hay người ta không thấy câu thơ cịn thấy tình người ) Giải thích: Nhận định Atona Phrăng xơ bàn đặc trưng thơ ca ( Hoặc: Nhận định Atona Phrăng xơ bàn vai trị tình cảm, cảm xúc thơ) Thơ tiếng nói trữ tình, tiếng nói trái tim mang tính cá thể sáng tạo chủ thể trữ tình Thơ đời trái tim Tình cảm thơ yếu tố quan trọng đem đến sức rung động thi ca "Thơ muốn làm cho người ta khóc trước phải khóc Thơ muốn làm cho người ta cười trước phải cười." để có câu thơ hay, để truyền tải sợi dây tình cảm người nghệ sĩ mang lòng, câu thơ phải xuất phát từ tâm tài người cầm bút .“ ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH TÁC PHẨM Bài 1: ĐỒNG CHÍ ( CHÍNH HỮU) * Giới thiệu học: Tình đồng đội, đồng chí dịng nước ngào tắm mát tâm hồn ta, tưới nước cho hạt giống tinh thần bên ta nảy nở Thiếu vị ngào tâm hồn ta khô cứng, ta chẳng khác hoang mạc cằn khơ nứt nẻ Tình đồng chí, đồng đội chiến tranh, mưa bom bão đạn, khói lửa mịt mù lại đáng nhớ hơn, thể gắn bó, yêu thương vô điều kiện, đồng cam cộng khổ vượt qua chơng gai chiến Nhà thơ Chính Hữu viết tình cảm cao đẹp ấy, đồng thời tái lại cách chân thực hình ảnh người lính chống Pháp, qua thơ “Đồng chí” của ơng I – Tìm hiểu chung: Tác giả: - Chính Hữu,tên khai sinh Trần Đình Đắc (1926-2007), q: Can Lộc,Hà Tĩnh - 1946,ơng gia nhập Trung đồn Thủ hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - 1947, ông bắt đầu sáng tác thơ thơ ơng chủ yếu viết người lính chiến tranh với cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ cô đọng - Năm 2000, ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – nghệ thuật - Tác phẩm chính: Đầu súng trăng treo(1966), Ngọn đèn đứng gác… - Phong cách thơ : Bình dị, cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha trầm hùng, lại vừa sâu lắng, hàm súc Tác phẩm: - “Đồng chí”  là số thơ hay nhất, tiêu biểu Chính Hữu thơ kháng chiến chống Pháp - Bài thơ qua hành trình nửa kỉ làm đẹp cho hồn thơ chiến sĩ – hồn thơ Chính Hữu a Hồn cảnh sáng tác: - Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào đầu năm 1948 – sau chiến dịch Việt Bắc ( thu đơng 1947 ).Trong chiến dịch này, Chính Hữu trị viên đại đội, ơng có nhiều nhiệm vụ việc chăm sóc anh em thương binh chôn cất số tử sĩ Sau chiến dịch, vất vả, nên ơng bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị.  Đơn vị cử đồng chí lại để chăm sóc cho Chính Hữu người đồng đội tận tâm giúp ông vượt qua khó khăn, ngặt nghèo bệnh tật Cảm động trước lịng người bạn, ơng viết thơ“Đồng

Ngày đăng: 01/02/2023, 01:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w