1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN NGỮ VĂN

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 426,15 KB

Nội dung

1 Phần I Đọc hiểu Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói củ[.]

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA– ĐỀ 43 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN LOIGIAIHAY.COM Phần I: Đọc hiểu Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam vấn đề thời gian Bất người An Nam vào vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nịi […] Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự mình… […] Nhiều đồng bào chúng ta, để biện minh việc từ bỏ tiếng mẹ đẻ, than phiền tiếng nước nghèo nàn Lời trách khơng có sở Họ biết từ thông dụng ngôn ngữ nghèo từ An Nam người phụ nữ nông dân An Nam Ngôn ngữ Nguyễn Du nghèo hay giàu? Vì người An Nam dịch tác phẩm Trung Quốc sang nước mình, mà lại khơng thể viết tác phẩm tương tự? Phải quy lỗi cho nghèo nàn ngôn ngữ hay bất tài người? (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức, SGK Ngữ văn 11, Tập 2, NXB GD 2013, trang 90) Câu 1: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Theo tác giả tiếng nói có tầm quan trọng vận mệnh dân tộc? Câu 3: Căn vào đâu tác giả nhận định tiếng “nước mình” không nghèo nàn? Câu 4: Tác giả cho rằng: “Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam cịn vấn đề thời gian” Trong hồn cảnh nước nhà bị thực dân thống trị câu nói có hồn tồn khơng? Vì sao? Phần II: Làm văn Câu Từ văn phần đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ việc giữ gìn phát huy giàu đẹp tiếng Việt Câu “Từ tàu bay mà nhìn xuống Sơng Đà, khơng tàu bay nghĩ dây thừng ngoằn ngoèo chân lại sơng hàng năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người Tây Bắc phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đị Sơng Đà Cũng khơng nghĩ sơng đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh “Núi cao sông cịn dài – Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen” Hình mà ta quen đọc đồ sơng núi, lúc mà ngồi tàu bay chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, thấy quen thuộc với nétsông tãi đại dương đá lờ lờ bóng mây chân Con Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Tơi nhìn say sưa mây mùa xuân bay Sông Đà Mùa xuân dịng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh cánh hến Sông Gâm , Sông Lô Mùa thu nước Sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu Chưa tơi thấy dịng sơng Đà đen thực dân Pháp đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây láo lếu, mà phiết vào đồ lai chữ Con Sông Đà gợi cảm Đối với người, Sơng Đà lại gợi cách Đã có lần tơi nhìn Sơng Đà cố nhân Chuyến rừng núi lâu, thấy thèm chỗ thống Mải bám gót anh liên lạc, qn đổ Sơng Đà Xuống dốc núi, trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy Tơi nhìn miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm Sông Đà Chao ôi, trông sơng, vui thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng Đi rừng dài ngày lại bắt Sông Đà, thế, đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân, người cố nhân biết bệnh chứng, chốc dịu dàng đấy, chốc lại bẳn tính gắt gỏng thác lũ Thuyền trôi Sông Đà Cảnh ven sông lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà Thuyền trôi qua nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa Mà tịnh không bóng người Cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa Chao ơi, thấy thèm giật tiếng cịi xúp – lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ - Yên Bái – Lai Châu Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương, chăm chăm nhìn lừ lừ mũi đỏ Hươu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà hỏi tơi tiếng nói riêng vật lành: “Hỡi ông khách Sông Đà, có phải ông vừa nghe thấy tiếng còi sương?” Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi Tiếng cá đập nước sông đuổi đàn hươu biến Thuyền trôi “Dải Sông Đà bọt nước lênh bênh – Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” “một người tình nhân chưa quen biết” (Tản Đà) Dịng sơng qng lững lờ nhớ thương hịn đá thác xa xơi để lại thượng nguồn Tây Bắc Và sông lắng nghe giọng nói êm êm người xi, sơng trơi đị nở chạy buồm vải khác hẳn đị én thắt dây cổ điển dòng trên” (Nguyễn Tuân, Người lái đị sơng Đà, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXBGD 2012) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp Sông Đà Từ nêu vài nhận xét Nguyễn Tuân thể văn Đáp án đề 43 Phần I: Đọc – hiểu Câu 1: - Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu 2: - Tầm quan trọng tiếng nói với vận mệnh dân tộc là: Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Câu 3: - Căn để tác giả khẳng định tiếng “nước mình” khơng nghèo nàn là: lấy ngôn ngữ sáng tác đại thi hào Nguyễn Du Nguyễn An Ninh sử dụng hình thức câu hỏi tu từ: “Ngơn ngữ Nguyễn Du nghèo hay giàu?”, với câu hỏi tu từ tác giả nhấn mạnh, khẳng định phong phú, dồi ngôn ngữ tiếng Việt Câu 4: - Câu nói khơng hồn tồn - Vì: Trong bối cảnh lúc giờ, nhà tri thức khác Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đấu tranh đường bất bạo động khơng thành cơng Muốn giải phóng dân tộc ta buộc phải tiến hành đấu tranh vũ trang Phần II: Làm văn Câu 1: * Giải thích vấn đề - Ngôn ngữ là: phương tiện giao tiếp quan trọng loài người, giúp thành viên xã hội trao đổi, tương tác với Ngơn ngữ cịn tác động tới hình thành phát triển nhân cách cá nhân, tác động tới phát triển xã hội → Giữ gìn phát huy giàu đẹp tiếng Việt điều quan trọng thời buổi hội nhập Sự giàu đẹp tiếng Việt không khẳng định giá trị dân tộc mà cịn điều kiện để dân tộc ta vươn giới * Bàn luận vấn đề - Vai trò tiếng mẹ đẻ với dân tộc: + Tiếng nói có phát triển, ta tiếp thu tư tưởng tiến mặt giới, phổ biến rộng rãi để nâng cao dân trí cho nhân dân, tạo nên nguồn sức mạnh to lớn Nhờ sức mạnh mà dân tộc có điều kiện để phát triển đất nước + Tiếng Việt phương tiện biểu đời sống văn hóa, tâm hồn phong phú mà sâu sắc dân tộc Việt - Thực trạng sử dụng tiếng Việt: + Lạm dụng tiếng nước làm sáng tiếng Việt + Học sinh, sinh viên hệ tương lai đất nước không ý thức tầm quan trọng tiếng mẹ đẻ nên không trau dồi, không luyện tập, khiến vốn ngơn ngữ ỏi, nghèo nàn + Hiện tượng nói tục, chửi bậy trở nên phổ biến đặc biệt giới trẻ - Hậu quả: + Vốn ngơn từ nghèo nàn, ỏi + Đánh giá trị tiếng Việt, sắc văn hóa ngơn ngữ dân tộc + Làm sáng tiếng Việt, ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử người - Chứng minh: học sinh lấy dẫn chứng phù hợp, có phân tích ngắn gọn - Giải pháp: Cơng giữ gìn sáng tiếng Việt địi hỏi phải có nỗ lực nhiều phương diện: tình cảm, nhận thức hành động + Trước hết học sinh cần có tình cảm u mến có ý thức quý trọng tiếng Việt + Việc giữ gìn sáng tiếng Việt địi hỏi người cần có hiểu biết tiếng Việt Đó hiểu biết chuẩn mực quy tắc tiếng Việt phương diện từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp - Mở rộng vấn đề: giữ gìn phát huy vẻ đẹp tiếng Việt khơng cho phép pha tạp, lai căng Tuy nhiên cần tiếp nhận yếu tố tích cực từ tiếng nước ngồi để làm giàu ngơn ngữ - Liên hệ thân: em sử dụng tiếng Việt nào? Câu 2: Giới thiệu tác giả Nguyễn Tn, tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”, đoạn trích - Nguyễn Tuân bút xuất sắc văn học Việt Nam đại, coi ơng định nghĩa người nghệ sĩ - Nét bật phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân ơng ln nhìn vật phương diện văn hóa mĩ thuật, nhìn người phẩm chất nghệ sĩ tài hoa Đặc biệt, ơng thường có cảm hứng mãnh liệt với cá biệt, phi thường, dội tuyệt mĩ - “Người lái đị sơng Đà” túy bút in tập “Sông Đà” (1960) – thành nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xơi - Đoạn trích miêu tả hình tượng Sơng Đà trữ tình Cảm nhận vẻ đẹp sơng Đà đoạn trích a) Vẻ đẹp trữ tình sơng Đà * Từ cao nhìn xuống, dịng chảy uốn lượn sông giống “cái dây thừng ngoằn ngoèo chân mình”, đặc biệt giống mái tóc người thiếu nữ “con sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn” - Dịng sơng mang vẻ đẹp tóc trữ tình mềm mại, tha thướt duyên dáng - Vẻ đẹp dịng sơng hài hịa với núi rừng Tây Bắc, núi rừng điểm tô thêm cho nhan sắc mĩ miều * Nhìn ngắm sơng Đà từ nhiều thời gian khác nhau, tác giả phát sắc màu tươi đẹp đa dạng dịng sơng Màu nước biến đổi theo mùa, mùa đẹp riêng cách so sánh cụ thể: - Mùa xuân, nước Sơng Đà xanh màu “xanh ngọc bích”, tươi sáng, trẻo, lấp lánh - Mùa thu, nước Sông Đà lại “lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về” - Đặc biệt, nhà văn khẳng định chưa sơng có màu đen thực dân Pháp “đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào”, gọi tên lếu láo Sơng Đen * Góc nhìn từ bờ bãi sơng Đà, dịng sơng mang vẻ đẹp “cố nhân” - Vẻ đẹp nước Sông Đà gợi nhớ đến trò chơi trẻ “trước mắt thấy loang loáng trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy”, đẹp cách hồn nhiên sáng - Vẻ đẹp nắng sông Đà lại gợi nhớ đến giới Đường thi “tơi nhìn miếng sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” (Xuôi thuyền Dương Châu tháng ba, mùa hoa khói) - Vẻ đẹp bờ bãi sông Đà lại gợi nhớ đến giới thần tiên khu vườn cổ tích “bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà” → Nhà văn cảm nhận chất “đằm đằm ấm ấm” thân thuộc gặp lại sau thời gian “ở rừng núi lâu” * Góc nhìn từ lịng sơng Đà, sơng mang vẻ đẹp người tình nhân: - Đó vẻ đẹp tĩnh lặng, yên ả, bình cịn lưu lại dấu tích lịch sử cha ơng - Đó vẻ đẹp tươi mới, tràn trề nhựa sống, bắt đầu mùa nảy lộc sinh sơi - Đó cịn vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính → Cảnh đẹp gợi cảm hứng cho thi ca bao đời Vẻ đẹp với sông Đà chảy qua không gian, thời gian, đặc biệt chảy qua thơ ca bao đời, thơ Nguyễn Quang Bích Tản Đà… để trở thành Trong nhìn thi sĩ Tản Đà, Sơng Đà trở thành “một người tình nhân chưa quen biết” b “Cái tôi” Nguyễn Tuân - Giải thích khái niệm “cái tơi” + “Cái tơi” phong cách nghệ thuật + Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mĩ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu văn học hay văn học dân tộc Chỉ nhà văn tài năng, có lĩnh có phong cách riêng độc đáo Cái nét riêng thể tác phẩm lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà văn làm cho ta nhận khác nhà văn với nhà văn khác Trong sáng tác nhà văn, riêng tạo nên thống lặp lại biểu tập trung cách cảm nhận độc đáo giới hệ thống bút pháp nghệ thuật phù hợp với cách cảm nhận Phong cách nhà văn mang dấu ấn dân tộc thời đại - Nhận xét “cái tôi” Nguyễn Tuân thể qua đoạn trích: + Cái tơi tài hoa, un bác: vốn sống phong phú trí tưởng tượng dồi tạo nên trang viết độc đáo có giá trị nghệ thuật cao + Cái với tài điêu luyện việc sử dụng ngôn từ + Cái tơi kín đáo thể tình cảm u nước tha thiết niềm say mê, tự hào với thiên nhiên quê hương, xứ sở 10 Kết luận - Khái quát mở rộng vấn đề Xem thêm: Đề và Lời giải chi tiết Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn Tuyensinh247.com Loigiaihay.com 11

Ngày đăng: 30/01/2023, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w