1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam. Giải pháp thu hút sau hội nhập
Tác giả Nguyễn Thị Ái Liên
Thể loại Chuyên đề
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 816 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM (0)
    • I. Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quóc vào Việt Nam (0)
      • 1. Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam (2)
      • 2. Nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam (3)
        • 2.1. Chính sách của nhà nước Việt Nam về đầu tư nước ngoài (3)
          • 2.1.1. Các văn bản điều chỉnh về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam (0)
          • 2.1.2. Chính sách hỗ trợ và ưu đãi đầu tư (4)
        • 2.2. Môi truờng đầu tư của Việt Nam (0)
        • 2.3. Luật đầu tư nước ngoài ngày càng hoàn thiện (7)
        • 2.4. Môi trường đối với đầu tư nước ngoài ngày càng thông thoáng (10)
        • 2.5. Môi trường và chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc (11)
    • II. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam (15)
      • 1. Tổng quan về FDI của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua (15)
        • 1.1. Theo ngành kinh tế (0)
        • 1.2. Theo đối tác đầu tư (17)
        • 1.3. Theo địa phương (19)
        • 1.4. Theo từng thời kỳ (20)
      • 2. Thực trạng của đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam (23)
        • 2.1. Tình hình chung về đầu tư của Hàn Quốc vào Việt nam (23)
        • 2.2. Cơ cấu FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam (25)
          • 2.2.1. Cơ cấu đầu tư theo ngành (25)
          • 2.2.2. Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư (0)
          • 2.2.3. Cơ cấu đầu tư theo khu vực (39)
        • 2.3. Kết quả thu được từ đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam (0)
          • 2.3.1. Đối với nền kinh tế Việt Nam (45)
          • 2.3.2. Đối với quan hệ kinh tế hai nước (47)
        • 2.4. Những mặt tích cực và hạn chế từ việc đầu tư của Hàn Quốc vào Việt nam (51)
          • 2.4.1. Những mặt thu được (51)
          • 2.4.2. Những hạn chế còn tồn đọng của đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam (52)
        • 2.5. Triển vọng đầu tư của Hàn Quóc vào Việt Nam (0)
  • CHƯƠNG II. GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ FDI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM (54)
    • I. Về phía chính sách quản lý nhà nước trong thu hút đầu tư nước ngoài (0)
      • 1. Cải thiện chính sách quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài (0)
        • 1.1. Hoàn thiện pháp luật về đầu tư (54)
        • 1.2. Xây dựng hoàn thiện môi trường đầu tư (55)
        • 1.3. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và chuẩn bị triển khai các dự án đầu tư (57)
        • 1.4. Thực hiện chiến lược khuyến khích đàu tư (59)
        • 1.5 Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài (59)
    • II. Về phía các doanh nghiệp (60)
      • 1. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý của đối tác doanh nghiệp Việt Nam (60)
      • 2. Đảm bảo vốn đối ứng (61)
  • Kết luận (0)
  • Tài liệu tham khảo (63)

Nội dung

T×nh h×nh ®Çu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi (FDI) cña Hµn Quèc vµo ViÖt Nam Lời mở đầu Cũng như nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam coi dòng vốn FDI là động lực quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển[.]

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM

Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam

1 Tổng quan về FDI của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua

Năm 2006, Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã đạt mức cao nhất trong quá trình thu hút Đầu tư nước ngoài của chính phủ Việt Nam với 7,48 tỉ USD. Đầu tư nước ngoài vào ngành Công nghiệp của Việt Nam trong năm 2006 chiếm 67,2%, trong đó Đầu tư cho nghành Công nghiệp nhẹ chiếm tới 79%, Đầu tư nhằm mục tiêu sử dụng nguồn lao động rẻ vẫn chiếm tỉ lệ cao, ngoài Đầu tư trong các ngành dịch vụ, kinh doanh khách sạn và du lịch, xây dựng chung cư, văn phòng cũng chiếm tỉ lệ lớn.

Từ giai đoạn 1988 đến 2006 vốn Đầu tư thực hiện chiếm 47,6 tổng số vốn Đầu tư

Về địa bàn Đầu tư thì khu vực phía Nam vẫn thu hút chủ yếu và lớn nhất cả nước, chiếm đến 67% tổng số vốn Đầu tư nước ngoài, còn lại là các địa phương khác.

Trong năm 2006, con số cuối cùng về thu hút (FDI) là 9,927.9 tỷ USD, tăng tới 45% so với năm trước và vượt 32% kế hoạch cả năm, bao gồm cả dự án cấp mới và tăng vốn Trong đó có 797 dự án được cấp mới với tổng vốn đầu tư đăng ký là 7,5 tỷ USD và 439 dự án tăng vốn với tổng cộng 2,121.7 tỷUSD

TOP 10 ĐỐI TÁC CÓ NHIỀU DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHẤT

STTĐối tác Số dự án Tổng vốn đầu tư

(Nguồn: Cục Đầu Tư Nước Ngoài – Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư )

* Đến hết năm 2003, cả nước có 4.376 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 41 tỷ USD Trong đó, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng là lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn nhất (2.929 dự án với tổng vốn đăng ký 23,87 triệu USD), chiếm 66,9% về số dự án và 57,2% về số vốn đầu tư đăng ký.Lĩnh vực dịch vụ đứng thứ hai (850 dự án với tổng vốn đăng ký 14,85 triệuUSD), chiếm 19,5% về số dự án và 35,8% về số vốn đầu tư đăng ký Cuối cùng là lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp (597 dự án với tổng vốn đăng ký 2,95 triệu USD), chiếm 13,6% về số dự án và 7% về vốn đầu tư đăng ký.Về hình thức đầu tư, vốn đầu tư đăng ký chủ yếu thực hiện theo hình thức 100% vốn nước ngoài (43,7%) và hình thức liên doanh (43,6%) Số vốn đầu tư còn lại theo hình thức hợp doanh và BOT.

TOP 10 DỰ ÁN FDI LỚN NHẤT NĂM 2006

STT Chủ dự án Quốc gia Địa phương Ngành nghề Tổng vốn đầu tư

Posco Hàn Quốc Bà Rịa – Vũng Tàu Điện tử và linh kiện máy tính 1,126,000,000

Mỹ TP Hồ Chí Minh Cán thép 1,000,000,000

Thái Lan Quảng Ngãi Luyện cán thép 556,000,000

Phát triển T.H.T Hàn Quốc Hà Nội Bất động sản 314,000,000

Mỹ Bà Rịa – Vũng Tàu Khách sạn – Du lịch 300,000,000

6 Công ty TNHH điện tử Meiko Nhật Hà Tây Linh kiện điện tử 300,000,000

Container Trung tâm Sài Gòn

Anh TP Hồ Chí Minh Cảng container 249,000,000

8 Liên doanh khu đô thị An Khánh (Giai đoạn 1)

Hàn Quốc Hà Tây Bất động sản 211,900,000

Booyung Hàn Quốc Hà Tây Bất động sản 171,000,000

Mỹ Đà Nẵng Dệt may 65,500,000

1 2 Theo đối tác đầu tư Đến nay, đã có 66 nước và vùng lãnh thổ có dự án ĐTNN tại Việt Nam. Trong tổng số vốn ĐTNN đăng ký cấp mới USD thì các nước khu vực Châu á chiếm 63,2%; Châu âu chiếm 20,4%; Châu Mỹ chiếm 13,4% Riêng ba năm 2001-2003, các nước châu á (trừ ASEAN) có 1.408 dự án với tổng vốn đăng ký 3.599,48 triệu USD, chiếm 69,1% về số dự án và 52,9% về tổng vốn đăng ký; theo tỷ lệ tương ứng: các nước ASEAN chiếm 6,9% về số dự án và 11,3% về tổng vốn đăng ký; các nước châu Âu, chiếm 10,9% về số dự án và 24% về tổng vốn đăng ký.

Số liệu thống kê theo đối tác ĐTNN hiện nay căn cứ vào địa điểm đăng ký của doanh nghiệp ĐTNN trước khi xin phép đầu tư vào Việt Nam Phương pháp này tuy có phù hợp với thông lệ quốc tế, nhưng mang tính tương đối, chưa phản ánh sát thực dòng vốn ĐTNN của các nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam vì có những doanh nghiệp xuất xứ ở một nước nhưng lại thành lập công ty con ở một quốc đảo (có điều kiện dễ dàng về thủ tục thành lập và ưu đãi về thuế) để đầu tư vào Việt Nam hoặc có nhiều tập đoàn lớn thông qua các chi nhánh và công ty con ở nước khác tiến hành đầu tư vào Việt Nam Ví dụ: các Công ty P&G, Cocacola (Mỹ), Unilever (Anh) đều thông qua các công ty con đăng ký ở Singapore đầu tư vào Việt Nam; các tập đoàn HSBC Holdings (Anh), Keppel (Singapore) đầu tư vào Việt Nam thông qua các chi nhánh tại Hồng Kông.

TOP 10 ĐỐI TÁC CÓ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ CAO NHẤT

STTĐối tác Số dự án Tổng vốn đầu tư

(Nguồn: Cục Đầu Tư Nước Ngoài – Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư )

Về cơ cấu vùng, lãnh thổ, vốn ĐTNN tập trung chủ yếu tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Riêng 4 địa phương (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu) chiếm 55,9% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh) chiếm 26,3% tổng vốn ĐTNN đăng ký của cả nước

TOP 10 ĐỊA PHƯƠNG CÓ NHIỀU DỰ ÁN FDI NHẤT

STTĐịa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư(USD) Vốn pháp định (USD)

(Nguồn: Cục Đầu Tư Nước Ngoài – Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư )

TOP 10 ĐỊA PHƯƠNG CÓ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ FDI CAO NHẤT

STTĐịa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư

(Nguồn: Cục Đầu Tư Nước Ngoài – Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư )

Vốn đăng ký thời kỳ 88-90 mới thi hành Luật Đầu tư nước ngoài mới đạt 1,58 tỷ U SD, nhưng trong giai đoạn 91-95 đã tăng gấp hơn 10 lần (16,2 tỷ USD) Sau giai đoạn suy giảm (từ năm 1997 đến 1999 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực), nhịp độ tăng ĐTNN vào Việt Nam từ năm

2000 tới nay còn chậm và chưa ổn định Tính chung trong cả giai đoạn từ 1996-2000, vốn đăng ký đạt 21 tỷ USD, tăng 27% so với thời kỳ 91-95. Đồng thời, trong quá trình hoạt động, số lượt các dự án triển khai có hiệu quả đã tăng vốn đăng ký, mở rộng quy mô sản xuất tăng dần theo thời gian Từ

1988 tới cuối năm 2003 đã có khoảng 2.100 lượt dự án tăng vốn đăng ký với số vốn tăng thêm trên 9 tỷ USD Số vốn tăng thêm trong giai đoạn 1996-2000 đạt gần 4 tỷ USD Như vậy, tính chung cả vốn cấp mới và tăng vốn thì tổng vốn đăng ký trên 25 triệu USD Riêng trong ba năm 2001-2003, vốn đăng ký cấp mới và bổ sung đạt gần 9 tỷ USD, bằng 75% mục tiêu đề ra của thời kỳ 2001-2005 (12 tỷ USD)

*Xu hướng Đầu tư tại Việt Nam của các quốc gia cạnh tranh trong năm 2006

- Trong năm 2006, Đầu tư Hồng Kông, Nhật Bản và Mỹ vào Việt Nam tăng mạnh, ngược lại Đầu tư từ Singapo và Đài Loan có dấu hiệu chững lại

- Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực điện tử và chế tạo, trong đó 88% Đầu tư tập trung ở khu vực Bắc Bơ, đặc biệt ở khu vực Hải Dương và Hưng Yên nằm giữa thủ đô Hà Nội và cảng Hải Phòng, cảng lớn nhất khu vực phía Bắc Việt Nam.

- So với lĩnh vực chế tạo, Đầu tư của Mỹ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dịch vụ như khai thác dầu khí, xây dựng khách sạn và khu nghỉ, xây dựng bến cảng, kho tàng, trong đó 9% các dự án tập trung ở khu vực Nam Bộ.

* Lí do dẫn đến việc Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh trong năm 2006

+ Các nhà Đầu tư hy vọng sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các yếu tố bất ổn sẽ bị loại bỏ, môi trường xuất khẩu sang Mỹ đựợc cải thiện, thị trường dịch vụ được mở rộng sẽ tạo ra nhiều cơ hội mới cho kinh doanh.

+ Môi trường kinh doanh được cải thiện nhờ những nỗ lực cải thiện môi trường Đầu tư của chính phủ Việt Nam.

+ Việt Nam luôn luôn được đánh giá cao nhờ tính ổn định về thể chế so với các quốc gia khác như Campuchia, Lào, Mianma.

Hi vọng rằng cơ hội tham gia vào các loại dự án quy mô lớn đang được triển khai hoặc dự kiến triển khai trong thời gian tới như xây dựng khu đô thị mới, dự án phát triển, xây dựng khu đô thị mới, dự án tái phát triển, xây dựng đường sắt cao tốc, nhà máy phát điện, nhà máy lọc dầu, nhà máy hoá đầu, khu sản xuất thép, đường sắt cao tốc, xây dựng khu công nghiệp.

*Triển vọng Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong những năm tới

- Để đạt mục tiêu thu hút Đầu tư nước ngoài đạt 27% tổng số vốn 43~57 tỉ USD càn thiết để phát triển các ngành Công nghiệp, chính phủ Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục những nỗ lực cải thiện môi trường Đầu tư nước ngoài.

GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ FDI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM

Về phía các doanh nghiệp

1 Nâng cao trình độ cán bộ quản lý của đối tác doanh nghiệp Việt Nam.

Trong các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài, phía đối tác Việt Nam đã bộc lộ rõ những hạn chế về khả năng quản lý, điều hành xí nghiệp liên doanh của cán bộ quản lý, dẫn đến không hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm được giao Do trình độ chuyên môn, trình độ quản lý khác nhau nên có sự bất đồng trong việc ra quyết định, nhiều quyết định mang tính thời cơ bị bỏ lỡ do thiếu dứt khoát và quyết đoán Ngoài ra sự bất đồng về ngôn ngữ, sự khác nhau về phong tục tập quán, phong cách làm việc gây cản trở lớn trong công việc Chính những điều này là một trong những nguyên nhân chính làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao, có nhiều dự án đã bị giải thể mà nguyên nhân từ mâu thuẫn trong công việc giữa hai bên đối tác Vì vậy cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu biết về phong tục tập quán, lối sống của bên đối tác, đồng thời phải rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, khoa học có hiệu quả.

2 Đảm bảo vốn đối ứng

Nhiều chuyên gia đã cho rằng tình hình các dự án triển khai hiện nay nguyên nhân chủ yếu là phần góp vốn bằng hiện vật hoặc bằng tiền của ViệtNam là rất ít, trong đó giá trị vốn góp chủ yếu là quyền sử dụng đất chiếm đến90%, 8 - 9% là giá trị nhà xưởng, tài sản hiện có và chỉ 1 - 2% bằng tiền, mà giá đất ở thị trường Việt Nam hiện nay lại quá cao là nguyên nhân khiến đối tác nước ngoài rất ngần ngại Vì vậy cần có những giải pháp về mở rộng nguồn vốn đối ứng đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ phía doanh nghiệp là đối tác Việt Nam như: Huy động vốn nhàn rỗi trong dân, đẩy mạnh cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hoá sẽ cho phép các doanh nghiệp Nhà nước mở nguồn tài chính để góp vốn liên doanh với các công ty nước ngoài thay vì chủ yếu dựa vào giá trị quyền sử dụng đất như hiện nay Cổ phần hoá cũng tạo điều kiện nâng cao trình độ của đội ngũ quản lý Việt Nam giúp họ sẵn sàng tham gia vào bộ máy quản lý của xí nghiệp liên doanh và nâng cao vai trò của đối tác Việt Nam trong các doanh nghiệp liên doanh

Sau gần hai mươi năm thực hiện chính sách cải cách kinh tế, mở cửa thu hút FDI, đặc biệt sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn trong xây dựng và phát triển đất nước, Từ một nước nghèo nàn lạc hậu chúng ta đã dần tạo được nền tảng vững chắc trong tương lai gần có chỗ đứng trên trường quốc tế.

Hàn Quốc là một quốc gia có số vốn FDI vào Việt Nam có số lượng lớn, là nước đứng thứ 4 trên thế giới có số vốn FDI vào Việt Nam, đặc biệt là nước đúng đầu trong năm 2006 vừa qua.

VÌ vậy để thu hút FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam hơn nữa chúng ta phải có chính sách thu hút hơn nữa để dòng chảy FDI hơn nữa góp phần vào nguồn vốn xây dựng đât nước.

Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ : Nguyễn Thị Ái Liên đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

- Các văn bản báo cáo tình hình đầu tư nước ngoài năm 2000,2002,2003,2004,2005,2006- cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch đầu tư

- Báo cáo tổng kêt đầu tư Hàn Quốc 1988-2006- Cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch đầu tư

- Một số văn bản từ bộ ngoại giao Hàn Quốc

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 2

I Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quóc vào Việt Nam 2

1 Đặc điểm FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 2

2 Nhân tố ảnh hưởng FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 3

2.1 Chính sách của nhà nước Việt Nam về đầu tư nước ngoài 3

2.1.1 Các văn bản điều chỉnh về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam 3

2.1.2 Chính sách hỗ trợ và ưu đãi đầu tư 4

2.2 Môi truờng đầu tư của Việt Nam 7

2.3 Luật đầu tư nước ngoài ngày càng hoàn thiện 7

2.4 Môi trường đối với đầu tư nước ngoài ngày càng thông thoáng 10

2.5 Môi trường và chính sách đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc 11

II Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 15

1 Tổng quan về FDI của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua 15

1.2 Theo đối tác đầu tư 17

2 Thực trạng của đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 23

2.1 Tình hình chung về đầu tư của Hàn Quốc vào Việt nam 23

2.2 Cơ cấu FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 25

2.2.1 Cơ cấu đầu tư theo ngành 25

2.2.2 Cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư 35

2.2.3 Cơ cấu đầu tư theo khu vực 39

Ngày đăng: 30/01/2023, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w