1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.

243 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 243
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.Trách nhiệm sản phẩm của nhà sản xuất ở Việt Nam hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRƢỜNG NGỌC TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội, 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRƢỜNG NGỌC TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS DƢƠNG ANH SƠN Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ: “Trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu tài liệu luận án trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Nghiên cứu sinh Nguyễn Trƣờng Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến pháp luật trách nhiệm sản phẩm 1.2.Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 19 1.3 Các c u h i nghiên cứu v giả thuyết nghiên cứu 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT 29 2.1 Lịch sử hình th nh chế định trách nhiệm sản phẩm gi i 29 2.2 Khái quát trách nhiệm sản phẩm 33 2.3 Ph n biệt trách nhiệm sản phẩm v i trách nhiệm khác nh sản xuất 54 2.4 Vai trò chế định trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất 65 2.5 Cơ chế thực thi trách nhiệm sản phẩm 68 2.6 Kinh nghiệm qu c tế trách nhiệm sản phẩm v b i học kinh nghiệm cho Việt Nam 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 89 3.1 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất Việt Nam 89 3.2 Thực tiễn thi h nh pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất Việt Nam 111 3.3 Nguyên nhân dẫn đến nhiều bất cập thi hành pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất Việt Nam 134 KẾT LUẬN CHƢƠNG 139 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 141 4.1 Định hư ng ho n thiện pháp luật TNSP nh sản xuất 141 4.2 Giải pháp ho n thiện pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất 147 4.3 Giải pháp n ng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam 156 KẾT LUẬN CHƢƠNG 165 KẾT LUẬN 166 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 168 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật D n BTTH Bồi thường thiệt hại BTTHNHĐ Bồi thường thiệt hại ngo i hợp đồng BVNTD Bảo vệ người tiêu dùng BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CLSPHH Chất lượng sản phẩm h ng hóa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa NTD Người tiêu dùng TNBTTH Trách nhiệm bồi thường thiệt hại TNNN Trách nhiệm nghiêm ngặt TNSP Trách nhiệm sản phẩm TP.HCM Th nh ph Hồ Chí Minh XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên gi i, trình ho n thiện công cụ pháp lý bảo vệ NTD, chế định TNSP đời tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ NTD cách đầy đủ v hữu hiệu Chế định pháp luật n y áp dụng Hoa Kỳ, sau tiếp nhận qu c gia Ch u Âu (ở cấp độ Liên minh Ch u Âu v qu c gia Liên minh), Ch u Á (Nhật Bản, H n Qu c, Trung Qu c, qu c gia Đông Nam Á – ASEAN) Tuy nhiên, nhiều qu c gia ASEAN m i ý đến chế định TNSP thời gian gần đ y Tiêu biểu Luật trách nhiệm đ i v i sản phẩm khơng an tồn Thái Lan ban h nh v o năm 2008 Chế định pháp luật TNSP, qu c gia khai sinh l Hoa Kỳ, ln l vấn đề g y nhiều tranh cãi Mặc dù th n chế định n y coi l tượng pháp lý phổ biến tùy theo điều kiện, ho n cảnh v hệ th ng pháp luật nư c m quan niệm phạm vi, xác định trách nhiệm có điểm khác biệt định Có thể nói, TNSP l thể cách rõ rệt m i quan hệ lợi ích doanh nghiệp, yêu cầu phát triển kinh tế v i lợi ích công đồng, NTD Trong m i quan hệ NTD v i nh sản xuất, kinh doanh, NTD ln vị trí yếu hạn chế ký kết hợp đồng; khả kiểm tra, thẩm định chất lượng sản phẩm; mức độ hiểu biết thông tin sản phẩm, đặc biệt l thơng tin đặc tính kỹ thuật, tính sử dụng, nguồn g c xuất xứ, khuyết tật sản phẩm; nguy tiềm ẩn trình sử dụng sản phẩm…thường khơng nh sản xuất cung cấp đầy đủ Bên cạnh đó, thời gian qua, v i phát triển kinh tế tri thức v tác động mạnh mẽ, s u rộng cách mạng khoa học công nghệ l m cho trình sản xuất, ph n ph i sản phẩm ngày c ng phức tạp…, đặt NTD trư c nhiều rủi ro l n Thực tế cho thấy, Việt Nam, thị trường xuất nhiều sản phẩm sản xuất không đảm bảo an to n, không chất lượng, g y nguy hại cho NTD t i sản, sức kh e v tính mạng Quyền NTD dù quan t m chưa phát huy hiệu quả, quyền NTD ngày bị xâm phạm, nhiều vụ việc ng y c ng nghiêm trọng v lan rộng, g y xúc xã hội Ở Việt Nam, TNSP chưa x y dựng th nh đạo luật riêng m đề cập quy định Luật BVQLNTD, BLDS, Luật Tiêu chuẩn v Quy chuẩn kỹ thuật, Luật CLSPHH, Luật An to n thực phẩm… Điều n y bư c đầu tạo khung pháp lý đa dạng, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh m i quan hệ TNSP nh sản xuất, kinh doanh v i NTD Việt Nam Sự phát triển kinh tế khiến cho đời s ng người d n n ng cao, trình độ d n trí tăng, kéo theo l nhu cầu người tăng lên, yêu cầu cao việc tiêu dùng để đảm bảo an to n cho sức kh e th n v gia đình Vì đòi h i quy định pháp luật bảo vệ NTD phải trọng Tuy nhiên thực tế cho thấy, quy định pháp luật TNSP chưa chặt chẽ, hiệu thực thi pháp luật chưa cao, tính nghiêm minh pháp luật chưa mạnh mẽ nên nhiều doanh nghiệp chưa thực nhận thức tầm quan trọng tôn trọng quy định n y Do quyền lợi NTD chưa bảo đảm NTD chưa chủ động việc bảo vệ quyền v lợi ích Các quy định pháp luật h nh bư c đầu tạo h nh lang pháp lý cho việc bảo vệ NTD v có tác dụng răn đe đ i v i doanh nghiệp Nhưng nhiều nguyên nh n m quy định bộc lộ hạn chế, bất cập nội dung quy định, chế bảo đảm thực thi v hiệu lực thực tế Để n ng cao TNSP nh sản xuất, đảm bảo t t quyền lợi NTD v hạn chế đến mức thấp lỗi sản phẩm nh sản xuất g y ra, buộc nh sản xuất phải c n lợi nhuận kinh doanh v trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy ra, việc nghiên cứu khía cạnh lý luận v thực tiễn chế định TNSP nh sản xuất Việt Nam v đề xuất giải pháp ho n thiện pháp luật, n ng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất l cấp thiết Thêm v o đó, cần bảo đảm tương thích chế định n y Việt Nam v i thơng lệ qu c tế Vì lý nêu trên, đề t i “Trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất Việt Nam nay” tác giả lựa chọn nhằm l m rõ khía cạnh lý luận, đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam h nh TNSP nh sản xuất (chỉ rõ ưu điểm v nhược điểm), đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật, v đề xuất s kiến nghị, giải pháp góp phần ho n thiện quy định v n ng cao hiệu thực thi pháp luật TNSP nh sản xuất Việt Nam 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục ch nghiên cứu Luận án thực nhằm l m rõ khía cạnh lý luận, đánh giá quy định pháp luật TNSP nh sản xuất v thực tiễn thực thi l m sở đưa giải pháp góp phần ho n thiện quy định v n ng cao hiệu thực thi pháp luật trách nhiệm nh sản xuất Việt Nam Luận án nghiên cứu, tham khảo pháp luật TNSP nh sản xuất s nư c gi i để rút b i học kinh nghiệm cho Việt Nam, nhằm cải thiện quy định pháp luật TNSP đầy đủ v xác hơn, phù hợp v i b i cảnh to n cầu hóa v tình hình hội nhập kinh tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, l m rõ vấn đề lý luận TNSP nh sản xuất v pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất bao gồm khái niệm, chất, phận cấu th nh; ph n tích l m rõ lý nh sản xuất phải chịu trách nhiệm đ i v i sản phẩm m họ tạo ra; ph n tích vai trị, vị trí, mục đích điều chỉnh, cấu trúc pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất Thứ hai, phân tích so sánh TNSP v i loại trách nhiệm khác nh sản xuất Thứ ba, ph n tích đánh giá quy định pháp luật TNSP nh sản xuất qu c gia gi i, từ đó, rút b i học kinh nghiệm đ i v i quy định pháp luật TNSP Việt Nam Thứ tư, ph n tích ưu, nhược điểm quy định pháp luật TNSP đ i v i nh sản xuất Việt Nam (căn cứ, chủ thể, phạm vi trách nhiệm, chế bảo đảm thực thi ) Thứ năm, ph n tích hạn chế, bất cập trình thực pháp luật TNSP nh sản xuất Việt Nam, từ đó, đề xuất định hư ng, giải pháp nhằm ho n thiện quy định pháp luật TNSP nh sản xuất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Các quy định pháp luật v thực trạng thi h nh pháp luật TNSP nh sản xuất Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung ph n tích vấn đề lý luận TNSP nh sản xuất; ph n tích v đánh giá thực trạng thực hiện, áp dụng quy định pháp luật TNSP nh sản xuất Việt Nam Luận án ph n tích pháp luật TNSP s nư c gi i từ rút b i học kinh nghiệm đ i v i Việt Nam Luận án phân tích, l m rõ quy định pháp luật Việt Nam h nh TNSP nh sản xuất, rõ ưu điểm v hạn chế Luận án khái quát tình hình v đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm nh sản xuất Việt Nam l m sở đề xuất s kiến nghị, giải pháp góp phần ho n thiện quy định v n ng cao hiệu thực thi pháp luật TNSP nh sản xuất Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa tảng phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp tư tưởng Hồ Chí Minh xuyên su t lý luận nh nư c v pháp luật xã hội chủ nghĩa Đ y l phương pháp luận sử dụng để l m sở việc giải thích v l m sáng t mục đích nhiệm vụ m luận án đặt 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu Luận án, tác giả kết hợp sử dụng s phương pháp nghiên cứu, cụ thể sau: Phương pháp phân tích: Trên sở văn pháp luật v t i liệu liên quan, tác giả ph n chia đ i tượng nghiên cứu phần nh đơn giản để nghiên cứu, phát thuộc tính, chất vấn đề giúp hiểu đ i tượng nghiên cứu cách mạch lạc, rõ r ng v logic Phương pháp tổng hợp: từ t i liệu, văn pháp luật liên quan tác giả tập hợp, nghiên cứu để có nhìn tổng quan nhất, nhận thức đắn nhất, đầy đủ TNSP Phương pháp so sánh: tác giả so sánh chế định TNSP s nư c gi i so v i chế định TNSP Việt Nam, từ đưa kinh nghiệm m Việt Nam tham khảo nhằm ho n thiện pháp luật TNSP (b) sản phẩm từ dịch vụ khơng an to n 63 Những quy tắc áp dụng với việc huỷ bỏ hợp đồng (1) Việc huỷ b hợp đồng cung cấp dịch vụ khơng có hiệu lực(a) trư c thời điểm thông báo cho nh cung cấp việc huỷ b ; (b) trường hợp việc thông báo cho nh cung cấp thực trư c thời điểm NTD báo cho nh cung cấp dự định huỷ b hợp đồng cách thức n o phù hợp trường hợp (2) Theo quy định điều (3) thơng báo việc huỷ b hợp đồng miệng hay theo đạo hai cách thức ý định NTD mu n huỷ b hợp đồng; v việc thơng báo n y thơng qua hình thức miệng n o miễn l ý định huỷ b hợp đồng n y phải rõ ràng (3) Trong trường hợp việc thông báo cho nh cung cấp thực được, quy định điều (2) có hiệu lực theo điều khoản hợp đồng yêu cầu việc thông báo huỷ b hợp đồng văn 64 Hiệu lực huỷ bỏ hợp đồng (1) Trong trường hợp NTD thực quyền huỷ b hợp đồng cung cấp dịch vụ quy định Đạo luật n y(a) NTD phép nhận từ nh cung cấp khoản ho n trả cho khoản tiền toán cho khoản bồi ho n khác quy định to án yêu cầu nh cung cấp giữ lại phần to n khoản tiền toán khoản bồi thường cho NTD; (b) khoảng thời gian thực hợp đồng thời điểm huỷ b không tư c đoạt t i sản chuyển giao khoản tiền toán bên theo hợp đồng lý huỷ b hợp đồng, trừ quy định (a); v (c) khoảng thời gian m hợp đồng chưa thực thời điểm huỷ b , không bên n o phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hợp đồng (2) Các quy định điều (1) không tác động t i(a) quyền m bên tham gia khắc phục thiệt hại việc sai mô tả không tu n theo vi phạm hợp đồng bên kia; (b) quyền m NTD nhận bồi thường thiệt hại theo quy định 60(l)(b)(ii) Pl.46 60(2) việc không tu n thủ điều khoản bảo h nh; (c) quyền m NTD từ ch i h ng hoá cung ứng có kèm theo dịch vụ theo quy định Đạo luật n y 65 Quyền hạn án (1) Trường hợp NTD hủy b hợp đồng cung cấp dịch vụ theo quy định Đạo luật n y, phiên tòa xét xử khiếu kiện đơn kiện đưa thị thị granting relief theo quy định khoản n y xét thấy hợp lý v khả thi (2) Đơn kiện gửi t i to án theo quy định phần n y chuẩn bị bởi(a) NTD; (b) nh cung cấp; (c) người n o chịu tổn thất (3) Chỉ thị theo quy định điểm n y (a) cho phép bên vụ kiện to n phần t i sản thực t i sản cá nh n quy định hợp đồng to n phần khoản bồi thường; (b) thị bên khiếu kiện chuyển giao định cho bên cho bên khiếu kiện quyền sở hữu to n hay phần t i sản thực t i sản cá nh n theo quy định hợp đồng, to n hay phần khoản tiền bồi thường; (c) thị bên khiếu kiện trả cho bên khoản tiền m tịa án xét thấy l hợp lý m khơng phương hại t i quyền bồi thường,; (d) cho phép nh cung cấp giữ lại to n phần tiền toán khoản bồi thường cho dịch vụ theo hợp đồng (4) Chỉ thị điều khoản thị đưa theo quy định khoản (1) dựa tu n theo điều khoản v điều kiện m tòa án xét thấy hợp lý, điều khoản hay điều kiện có hiệu lực ngăn chặn yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại m bên đưa (5) Khi xem xét đưa thị theo quy định phần n y, v xem xét điều khoản v điều kiện đề nghị áp dụng, tòa án cần xem xét chi tiết dư i đ y: (a) lợi ích hay lợi m NTD nhận từ biện pháp m nh cung cấp Pl.47 tiến h nh cung cấp dịch vụ mục đích cung cấp dịch vụ; (b) giá trị dịch vụ, theo quan điểm tòa án, m nh cung cấp thực cung cấp dịch vụ mục đích cung cấp dịch vụ; (c) chi phí phát sinh m NTD hay nh cung cấp phải chịu tiến h nh dịch vụ mục đích thực dịch vụ; (d) mức độ m nh cung cấp NTD thực thi to n hay phần hợp đồng; v (e) chi tiết khác m tòa án xét thấy hợp lý (6) Sẽ không đưa thị theo quy định khoản (3)(a) thị có hiệu lực tư c quyền sở hữu lợi ích cá nh n ngo i bên hợp đồng đ i v i t i sản m cá nh n nhận theo thiện ý (7) Sẽ khơng đưa thị theo quy định khoản n y đ i v i t i sản bên hợp đồng thay đổi tư cách liên quan đến t i sản, cho dù trư c sau thời điểm hủy b hợp đồng m việc thay đổi n y xem xét tất khía cạnh liên quan, theo quan điểm tịa án, l khơng cơng đ i v i bên đưa thị PHẦN X: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM 66 Giải thích thuật ngữ (1) Trong phần n y, trừ ngữ cảnh quy định khác“nông sản” bao gồm sản phẩm từ đất trồng, chăn nuôi hay đánh bắt; “thiệt hại” bao gồm trường hợp tử vong hay thương tích, hay tổn thất thiệt hại đến t i sản, gồm đất quy định trường hợp; “người phụ thuộc” có nghĩa tương tự quy định Đạo luật D n 1956 [Khoản 67]; “người sản xuất”, có liên quan t i sản phẩm, hiểu l (a) người sản xuất sản phẩm đó; (b) người thu chiết xuất sản phẩm trường hợp sản phẩm khơng trực tiếp người tạo m l thu chiết xuất được; (c) trường hợp sản phẩm không tạo ra, thu chiết xuất đặc tính sản phẩm l kết trình cơng nghệ hay q trình n o khác “người sản xuất” l người tiến h nh q trình đó; Pl.48 “sản phẩm” l tất h ng hoá theo quy định khoản (2), bao gồm sản phẩm cấu th nh nên sản phẩm khác cho dù l ngun liệu thơ, th nh phần sản phẩm hay khác (2) Theo quy định Phần n y, người cung cấp sản phẩm cấu th nh nên sản phẩm khác cho dù l ngun liệu thơ, th nh phần hay khác, không coi l người cung cấp sản phẩm hợp th nh sản phẩm 67 Nghĩa thuật ngữ “lỗi” (1) Theo quy định khoản (2) v (3), sản phẩm coi l có lỗi an to n sản phẩm không đáp ứng m NTD trơng chờ (2) Để xác định điều m NTD trông chờ đ i v i sản phẩm cần xem xét tất khía cạnh thích hợp sau(a) cách thức v mục đích đưa sản phẩm thị trường; (b) kiểu dáng sản phẩm; (c) việc sử dụng dấu hiệu có liên quan đến sản phẩm; (d) hư ng dẫn hay cảnh báo việc l m hay không l m đ i v i sản phẩm; (e) xem l thích hợp có liên quan đến sản phẩm; v (f) thời điểm nh sản xuất cung cấp sản phẩm t i người khác (3) Phần n y không quy định lỗi luận từ thực tế an to n sản phẩm cung cấp sau đảm bảo an to n sản phẩm xem xét (4) Trong phần n y, “tính an to n” liên quan t i sản phẩm bảo gồm(a) Tính an to n sản phẩm cấu th nh đó; (b) Tính an to n trường hợp có rủi ro thiệt hại cho t i sản; v (c) Tính an to n trường hợp có nguy tử vong thương tích 68 Trách nhiệm đ i v i sản phẩm lỗi (1) Trong trường hợp thiệt hại g y to n hay phần lỗi sản phẩm, cá nh n sau có trách nhiệm bồi thường thiệt hại: (a) Người sản xuất sản phẩm; (b) Người xưng danh l nh sản xuất cách ghi tên sản phẩm sử dụng nhãn hiệu hay dấu hiệu riêng biệt khác có liên quan đến sản phẩm; v (c) Người nhập h ng hoá v o Malaysia để cung cấp cho người khác Pl.49 trình kinh doanh (2) Trong trường hợp thiệt hại g y to n hay phần lỗi sản phẩm, người chịu thiệt hại yêu cầu nh cung cấp khoảng thời gian hợp lý sau xảy thiệt hại phải xác định tất cá nh n chịu trách nhiệm bồi thường đề cập đến khoản (1) cho dù người có tồn hay khơng (3) Đ i v i quy định khoản (2), không quan trọng xem xét việc nh cung cấp cung cấp sản phẩm lỗi t i(a) Người chịu thiệt hại; (b) Nh sản xuất sản phẩm tạo th nh sản phẩm lỗi; (c) Bất kỳ khác (4) Trong trường hợp nh cung cấp không tu n theo yêu cầu quy định khoản (2) khoảng thời gian hợp lý tất trường hợp, nh cung cấp phải chịu trách nhiệm bồi thường cho tổn thất v thiệt hại (5) Quy định n y khơng áp dụng đ i v i nh cung cấp h ng nơng sản lỗi h ng nơng sản cung cấp t i người khác thời điểm h ng nông sản chưa qua kh u chế biến công nghiệp (6) Trong trường hợp hai nhiều hai cá nh n chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định điểm n y trách nhiệm n y l trách nhiệm chung cá nhân (7) Không truy cứu trách nhiệm đ i v i trách nhiệm khác phát sinh theo quy định phần n y (8) Bộ trưởng tuyên b thông qua thị đăng Công báo việc không đưa khiếu kiện lỗi sản phẩm lên To án sau kết thúc giai đoạn khiếu kiện tính từ thời điểm ng y sản xuất h ng hố nhóm h ng hóa hai nêu thị cho t i thời điểm đưa tuyên b không đưa khiếu kiện lỗi sản phẩm trư c To án 69 Phạm vi trách nhiệm bồi thƣờng tổn thất thiệt hại (1) Trong trường hợp thiệt hại g y to n hay phần lỗi sản phẩm, trách nhiệm bồi thường cá nh n theo quy định khoản 68 không bao h m Pl.50 tổn thất hay thiệt hại cho(a) Sản phẩm bị lỗi; (b) To n hay phần sản phẩm hợp nên sản phẩm bị lỗi; (c) Bất kỳ t i sản n o thời điểm bị tổn thất hay thiệt hại m không (i) Đúng mô tả t i sản thường dùng cho mục đích sử dụng cá nh n, chiếm giữ tiêu dùng; v (ii) người chịu tổn thất hay thiệt hại chủ yếu dùng cho mục đích sử dụng cá nh n, chiếm giữ hay tiêu dùng (2) Theo quy định (1)(c), tổn thất hay thiệt hại cho t i sản xem xảy thời điểm s m m cá nh n có lợi ích gắn v i t i sản xác nhận sở thực tế tổn thất v thiệt hại đáng kể (3) Trong khoản (2) – (a) Cơ sở thực tế đáng kể tổn thất hay thiệt hại g y cho t i sản l tổn thất hay thiệt hại khiến cho cá nh n có lợi ích gắn v i t i sản xem xét tổn thất hay thiệt hại nghiêm trọng để chứng minh thủ tục khiếu kiện đòi bồi thường thiệt hại đ i v i bị đơn, người không kháng cự trách nhiệm v cung cấp chứng ch ng lại khiếu kiện; (b) Thông tin cá nh n bao gồm thông tin m người thu thập được(i) Từ m người quan sát xác định được; (ii) Từ m người khẳng định v i trợ giúp ý kiến từ phía chun gia có ích cho việc tìm kiếm: miễn l người khơng cho l có thơng tin m người khẳng định v i trợ giúp ý kiến từ phía chuyên gia người khơng thể tiến h nh bư c để thu thập v l m theo dẫn 70 Áp dụng quy định văn luật khác (1) Theo quy định khiếu nại Đạo luật D n 1956, thiệt hại mà cá nhân có trách nhiệm bồi thường theo quy định khoản 68 cho l h nh động phi pháp hay tình trạng vỡ nợ (2) Trong trường hợp người chịu thiệt hại to n hay phần lỗi sản Pl.51 phẩm g y tử vong sau tác động thiệt hại, đơn yêu cầu gửi t i nh cung cấp theo quy định điều 68 (3) theo quy định khiếu nại Đạo luật D n 1956 đại diện cá nh n người phụ thuộc người chuẩn bị (3) Trong trường hợp thiệt hại g y phần lỗi sản phẩm v phần từ phía người bị thiệt hại, Đạo luật D n 1956 có hiệu lực đ i v i phần lỗi cá nh n theo quy định Phần n y thiệt hại lỗi g y (4) Theo quy định luật định ban h nh quyền thực thi cho to án n o xét xử vụ việc, trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo quy định Phần n y quy trách nhiệm d n (5) Trong khoản (3), “lỗi” có nghĩa tượng tự quy định BLDS 1956 71 Cấm loại trừ trách nhiệm Trách nhiệm cá nh n đ i v i cá nh n chịu thiệt hại to n hay phần lỗi sản phẩm đ i v i người th n người chịu thiệt hại theo quy định phần n y bị hạn chế loại trừ điều khoản hợp đồng, thông báo hay điều khoản quy định khác 72 iện hộ cho bị cáo (1) Trong vụ kiện d n lỗi sản phẩm theo quy định Phần n y, biện hộ cho bị cáo phải được(a) Lỗi sản phẩm quy cho việc tu n thủ yêu cầu m luật định đưa ra; (b) Cá nh n khơng cung cấp h ng bị lỗi cho cá nh n khác thời điểm n o; (c) Lỗi sản phẩm không tồn khoảng thời gian hợp lý; (d) Thông báo thông tin khoa học v kỹ thuật khoảng thời gian hợp lý khơng phải m nh sản xuất sản phẩm tương tự sản phẩm xem xét trơng chờ phát lỗi lỗi có tồn dư i kiểm sốt nh sản xuất; (e) Lỗi (i) L lỗi sản phẩm cấu th nh nên sản phẩm điều tra (“subsequent product”); v (ii) Hoàn toàn quy cho- Pl.52 (A) Việc thiết kế sản phẩm subsequent product; (B) Việc nh sản xuất sản phẩm điều tra không tu n thủ dẫn nh sản xuất sản phẩmsubsequent product (2) Trong quy định khoản (1), “khoảng thời gian hợp lý”(a) Liên quan đến điện l khoảng thời gian sản xuất điện, trư c chuyển ph n ph i; v (b) Liên quan đến sản phẩm khác(i) L khoảng thời gian nh sản xuất cung cấp sản phẩm đến cá nh n khác trường hợp áp dụng điều 68; v (ii) Trong trường hợp áp dụng điều 68, l khoảng thời gian cung cấp lần cu i sản phẩm t i cá nh n thuộc đ i tượng áp dụng điều 68 PHẦN XI: HỘI ĐỒNG TƢ VẤN NTD QUỐC GIA 73 Thành lập Hội đồng Tƣ vấn NTD quốc gia (1) Bộ trưởng th nh lập Hội đồng Tư vấn NTD qu c gia tư vấn cho Bộ trưởng vấn đề: (a) Các vấn đề NTD v việc thực thi Luật n y; (b) Thúc đẩy công tác bảo vệ NTD v n ng cao nhận thức công tác NTD; v (c) Các vấn đề khác m Bộ trưởng đưa nhằm thực thi Luật n y v công tác bảo vệ NTD cách hiệu 74 Thành viên Hội đồng (1) Hội đồng bao gồm th nh viên: (a) Tổng thư ký Bộ trưởng chịu trách nhiệm vấn đề NTD đại diện cho NTD; v (b) Không 16 th nh viên khác đại diện cho lợi ích NTD, nh sản xuất, nh cung cấp, tổ chức phi phủ v viện sĩ h n l m (2) Các th nh viên đề cập (1)(b) – (a) Do Bộ trưởng bổ nhiệm v i nhiệm kỳ khơng q năm; v (b) Có thể tái bổ nhiệm kết thúc nhiệm kỳ công tác (3) Bộ trưởng bổ nhiệm Chủ tịch v Phó Chủ tịch Hội đồng s th nh viên Hội đồng Pl.53 75 Tạm giữ vị trí Chủ tịch (1) Trong trường hợp Chủ tịch lý n o đảm trách chức n y q trình tr ng vị trí Chủ tịch, Phó Chủ tịch đảm trách vị trí n y (2) Trong trường hợp Chủ tịch v Phó Chủ tịch lý n o khơng thể đảm trách chức Chủ tịch q trình cịn tr ng vị trí Chủ tịch v Phó Chủ tịch, Bộ trưởng định th nh viên n o Hội đồng đảm trách vị trí Chủ tịch (3) Phó Chủ tịch th nh viên định điểm (2) tùy trường hợp xem l Chủ tịch su t trình đảm trách nhiệm vụ Chủ tịch 76 Vị trí cịn trống Vị trí cơng tác th nh viên Hội đồng đề cập 74(l)(b) coi l tr ng (a) Th nh viên qua đời; (b) Th nh viên nộp đơn từ chức lên Bộ trưởng; (c) Kết thúc nhiệm kỳ công tác 77 Thu hồi định bổ nhiệm Bộ trưởng thu hồi định bổ nhiệm th nh viên Hội đồng đề cập 74(l)(b) (a) th nh viên có h nh vi, thực thi nhiệm vụ v i tư cách l th nh viên Hội đồng hay tư cách khác, g y uy tín cho Hội đồng; (b) th nh viên khơng có đủ lực để thực thi nhiệm vụ v i tư cách th nh viên Hội đồng; (c) Nếu có chứng ch ng lại th nh viên đó, th nh viên bị kết tội do(i) Có h nh vi gian lận, thiếu trung thực suy thối đạo đức; (ii) Có hành vi tham nhũng; (iii) Có h nh vi phạm tội theo quy định Luật n y; (iv) Có h nh vi phạm tội khác bị kết án tù năm; (d) Nếu th nh viên bị tuyên b phá sản; (e) Nếu th nh viên có dấu hiệu r i loạn đầu óc biểu Pl.54 đảm trách nhiệm vụ; (f) Nếu th nh viên vắng mặt kỳ họp liên tiếp Hội đồng m khơng có đồng ý cho nghỉ văn từ Chủ tịch Hội đồng 78 Từ chức Th nh viên Hội đồng bổ nhiệm 74(l)(b) nộp đơn xin từ chức t i Bộ trưởng thời điểm n o 79 ổ nhiệm vị trí trống Trong trường hợp th nh viên Hội đồng bổ nhiệm 74(l)(b) tạm ngừng tư cách th nh viên, Bộ trưởng bổ nhiệm cá nh n khác v o vị trí tr ng thời gian nhiệm kỳ cịn lại 80 Thƣ ký Hội đồng viên chức khác Có thể bổ nhiệm Thư ký Hội đồng v viên chức khác thấy cần thiết để trợ giúp cho Hội đồng 81 Trợ cấp Các th nh viên Hội đồng bổ nhiệm theo khoản 74(l)(b) nhận tiền trợ cấp theo quy định Bộ trưởng 82 Hội đồng mời thành viên khác tham dự phiên họp (1) Hội đồng mời cá nh n khác tham dự họp hay tranh luận Hội đồng v i mục đích tư vấn cho Hội đồng vấn đề thảo luận không quyền b phiếu họp hay tranh luận (2) Cá nh n mời tham dự nhận tiền thù lao theo quy định Hội đồng 83 Giá trị pháp lý hành vi khiếu kiện Các h nh vi khiếu kiện tiến h nh theo quy định Luật n y không đưa xét xử nếu(a) tr ng tư cách th nh viên, thiếu định th nh lập Hội đồng; (b) khiếm khuyết trái quy tắc không g y ảnh hưởng t i kết vụ việc 84 Các quy định liên quan đến Hội đồng Bộ trưởng đưa quy định liên quan đến Hội đồng xét thấy cần Pl.55 thiết v hợp lý Pl.56 PHỤ LỤC LUẬT TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA THÁI LAN Mục 1: Đạo luật n y gọi l Trách nhiệm pháp lý đ i v i thiệt hại phát sinh từ sản phẩm không an to n BE 2551 Mục 2: Đạo luật n y có hiệu lực bắt đầu năm sau đăng Cơng báo Mục 3: Trong trường hợp có luật trách nhiệm đ i v i thiệt hại trì từ sản phẩm khơng an to n tồn nhằm bảo vệ t t cho bên bị thiệt hại so v i quy định Đạo luật n y, luật thi h nh Mục 4: Trong Đạo luật n y, Sản phẩm trực tuyến có nghĩa l tất t i sản sản xuất nhập để bán, bao gồm nông sản v điện Ngoại lệ l sản phẩm quy định Quy chế Bộ trưởng Các sản phẩm nơng nghiệp có nghĩa l sản phẩm phát sinh từ hoạt động nông nghiệp, trồng trọt, chăn nuôi, chăn nuôi thủy sản, nuôi tằm, trồng lac trồng nấm, không bao gồm sản phẩm phát sinh qua quy trình tự nhiên Sản xuất có nghĩa l sản xuất, kết hợp, thêm, tạo, lắp ráp, phát minh, chuyển đổi, thay đổi, sửa đổi, s ng lọc, đóng gói, đóng băng, tiếp xúc v i xạ h nh động tương tự n o khác Bên bị thiệt hại có nghĩa l người có nghĩa l người chịu thiệt hại phát sinh từ sản phẩm không an to n Thiệt hại có nghĩa l thiệt hại phát sinh từ sản phẩm không an to n, thiệt hại l tính mạng, thể, sức kh e, vệ sinh, trạng thái tinh thần t i sản Điều n y không bao gồm thiệt hại cho sản phẩm không an to n.Thiệt hại cho trạng thái tinh thần, có nghĩa l đau đ n, đau khổ, sợ hãi, lo lắng, buồn phiền, xấu hổ tổn thương tinh thần tương tự khác Pl.57 Sản phẩm khơng an to n người Viking có nghĩa l sản phẩm g y g y thiệt hại, l sơ suất trình sản xuất trình thiết kế Khơng có hư ng dẫn n o đưa để lưu trữ, cảnh báo thông tin liên quan đến sản phẩm hư ng dẫn đưa không cách mơ hồ để khơng phù hợp xem xét tình trạng sản phẩm, bao gồm phương pháp sử dụng v lưu trữ thông thường đ i v i sản phẩm Bán h ng có nghĩa l ph n ph i, lý, trao đổi lợi ích thương mại v bao gồm cho thuê, mua cho thuê, mua sắm, trưng cầu v trưng b y nêu Nhập có nghĩa l mang đặt h ng v o Vương qu c để bán Doanh nh n có nghĩa l Nh sản xuất bên ủy quyền sản xuất Nhập Người bán sản phẩm xác định nh sản xuất mình, bên ủy quyền sản xuất nh nhập Bên sử dụng tên, tên thương mại, nhãn hiệu, nhãn hiệu, thơng điệp phương tiện khác hiểu l nh sản xuất, bên ủy quyền sản xuất nh nhập Mục 5: Tất doanh nh n phải chịu trách nhiệm chung cho thiệt hại xảy cho bên bị thiệt hại từ sản phẩm không an to n bán cho NTD Điều n y áp dụng cho thiệt hại có chủ ý thiệt hại phát sinh từ sơ suất doanh nhân Mục 6: Để doanh nh n chịu trách nhiệm theo mục 5, bên bị thiệt hại đại diện truy t anh ta, dựa mục 10, chứng minh bên bị thiệt hại phải chịu thiệt hại từ sản phẩm doanh nh n v việc sử dụng lưu trữ sản phẩm thực cách bình thường Tuy nhiên, chứng khơng u cầu đ i v i thiệt hại xảy từ H nh động doanh nh n cụ thể Mục 7: Các doanh nh n không chịu trách nhiệm đ i v i thiệt hại phát sinh từ sản phẩm không an to n xác định Sản phẩm khơng an to n Bên bị thiệt hại có kiến thức sản phẩm không an to n, Pl.58 Các thiệt hại xảy việc sử dụng lưu trữ sản phẩm không phù hợp xác định theo hư ng dẫn sử dụng v lưu trữ, cảnh báo thông tin sản phẩm phù hợp cung cấp xác v rõ r ng doanh nh n Mục 8: Bên sản xuất sản phẩm theo lệnh bên ủy quyền sản xuất không chịu trách nhiệm chứng cung cấp nguy hiểm l thiết kế bên ủy quyền sản xuất tu n thủ hư ng dẫn bên ủy quyền sản xuất cung cấp , bên sản xuất không mong đợi nguy hiểm Nh sản xuất th nh phần sản phẩm khơng chịu trách nhiệm chứng minh nguy hiểm sản phẩm l thiết kế, lắp ráp, hư ng dẫn sử dụng v lưu trữ v cảnh báo thông tin sản phẩm bên sản xuất sản phẩm Mục 9: Các th a thuận ký kết NTD v doanh nh n trư c thiệt hại v tuyên b từ ch i trách nhiệm đặt gi i hạn trách nhiệm đ i v i thiệt hại sản phẩm không an to n g y xác nhận l từ ch i trách nhiệm gi i hạn trách nhiệm doanh nh n Mục 10: Ủy ban bảo vệ NTD, hiệp hội v sở chứng nhận Ủy ban bảo vệ NTD theo luật NTD ủy quyền nộp thủ tục pháp lý để bồi thường thay cho bên bị thiệt hại theo quy định liên quan đến nộp đơn t tụng v t tụng đại diện cho t tụng , thi h nh v i ngoại lệ Tất khoản phí miễn nộp đơn t tụng thay cho bên bị thiệt hại theo Khoản một, ngoại trừ phí cu i Mục 11: Tòa án ủy quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại dựa điều sau đ y, ngo i việc bồi thường cho vi phạm BLDS v Thương mại: Bồi thường thiệt hại cho sức kh e t m thần, thể, sức kh e v vệ sinh bên bị thiệt hại Trong trường hợp bên bị thiệt hại chết, chồng, vợ, cháu bên bị thiệt hại có quyền bồi thường cho thiệt hại xảy đ i v i sức kh e t m thần Trong trường hợp thực tế doanh nh n sản xuất, nhập bán sản phẩm, biết sản phẩm khơng an to n doanh nh n không biết, sơ suất, nhận thức sản phẩm không an to n sau sản xuất Nhập bán sản phẩm không an to n m khơng có h nh Pl.59 động thích hợp để ngăn ngừa thiệt hại xảy ra, tịa án có thẩm quyền lệnh cho doanh nh n bồi thường thiệt hại ngo i việc bồi thường thực tế theo quy định tòa án, dựa định tịa án Tịa án, khơng vượt q hai lần bồi thường thực tế Việc xem xét đưa cho trường hợp sau đ y bao gồm mức độ nghiêm trọng thiệt hại bên bị thiệt hại g y ra, nhận thức doanh nh n thiệt hại phát sinh từ sản phẩm, Mục 12: Quyền yêu cầu bồi thường phát sinh từ sản phẩm không an to n theo Đạo luật n y hết hiệu lực sau năm kể từ ng y bên bị thiệt hại nhận thức thiệt hại v nhận thức doanh nh n chịu trách nhiệm sau 10 năm kể từ ng y sản phẩm bán Trong trường hợp thiệt hại l tính mạng, thể, sức kh e vệ sinh tích tụ hóa chất thể bên bị thiệt hại, trường hợp thời gian phải trôi qua trư c triệu chứng n o xuất hiện, bên bị thiệt hại đại diện truy t , theo mục 10, phải yêu cầu quyền năm kể từ ng y nhận thức thiệt hại v doanh nh n chịu trách nhiệm, không vượt 10 năm kể từ ng y nhận thức thiệt hại Mục 13: Trong trường hợp đ m phán đòi bồi thường doanh nh n v bên bị thiệt hại đại diện truy t anh ta, theo mục 10, thời hạn kê đơn chấm dứt thời gian đ m phán hai bên chấm dứt đ m phán Mục 14: Các quy định Đạo luật không tư c quyền bên bị thiệt hại đ i v i quyền yêu cầu bồi thường dựa quyền theo luật khác Mục 15: Sản phẩm bán cho NTD trư c thực thi Đạo luật n y không bị chi ph i theo Đạo luật n y Mục 16: Thủ tư ng Chính phủ tu n thủ Đạo luật n y v phép quy định Quy chế Bộ trưởng để tu n thủ Đạo luật n y Pl.60 ... TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT 29 2.1 Lịch sử hình th nh chế định trách nhiệm sản phẩm gi i 29 2.2 Khái quát trách nhiệm sản phẩm 33 2.3 Ph n biệt trách nhiệm sản phẩm v i trách. .. trách nhiệm khác nh sản xuất 54 2.4 Vai trò chế định trách nhiệm sản phẩm nhà sản xuất 65 2.5 Cơ chế thực thi trách nhiệm sản phẩm 68 2.6 Kinh nghiệm qu c tế trách nhiệm sản phẩm. .. cho Việt Nam 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM CỦA NHÀ SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 89 3.1 Thực trạng quy định pháp luật trách nhiệm sản phẩm

Ngày đăng: 30/01/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w