1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề Kiểm Tra 1 Tiết

3 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 88 KB

Nội dung

Đề kiểm tra 1 tiết Đề kiểm tra 1 tiết Lớp 11 thời gian 45 phút Đề 1 Phần trắc nghiệm Câu 1 Phát biểu nào sau đây đối với vật dẫn cân bằng điện là không đúng? A Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật[.]

Đề kiểm tra tiết Lớp 11 thời gian 45 phút Đề :1 Phần trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu sau vật dẫn cân điện không đúng? A Vectơ cường độ điện trường bề mặt vật dẫn ln vng góc với bề mặt vật dẫn B Cường độ điện trường vật dẫn khơng C Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn D Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn Câu 2: Tại A có điện tích điểm q1 B có điện tích điểm q2 Người ta tìm điểm M đoạn thẳng AB gần A B điện trường khơng Ta có: A dấu; B khác dấu; C khác dấu; D dấu; Câu 3: Một tụ điện phẳng có điện dung C, mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Người ta nhúng hồn tồn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi Khi điện tích tụ điện A Thay đổi lần B Không thay đổi C Tăng lên lần D Giảm lần Câu 4: Hai điện tích dương độ lớn đặt hai điểm A, B Đặt chất điểm tích điện tích trung điểm AB ta thấy Q0 đứng yên Có thể kết luận: A Q0 phải khơng B Q0 điện tích có dấu C Q0 điện tích âm D Q điện tích dương Câu 5: Hai cầu kim loại kích thước Ban đầu chúng hút Sau cho chúng chạm người ta thấy chúng đẩy Có thể kết luận hai cầu đều: A tích điện trái dấu có độ lớn B tích điện âm C tích điện trái dấu có độ lớn khơng D tích điện dương Câu 6: Chọn câu trả lời sai Sau ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai tụ để khoảng cách chúng giảm, đó: A Năng lượng điện trường tụ tăng B Điện dung tụ tăng C Điện tích hai tụ không đổi D Hiệu điện hai tụ giảm Câu 7: Phát biểu sau khơng đúng: A Trong q trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện.B Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện D Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật Câu 8: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 28,80 (N) B F = 17,28 (N) C F = 20,36 (N) D F = 14,40 (N) Câu 9: Một tụ điện có điện dung C = 50 nF, hai tụ có hiệu điện U = 10 V lượng điện trường tụ bằng: A B C D Câu 10: So lực tương tác tĩnh điện điện tử với proton với lực vạn vật hấp dẫn chúng thì: A lực tương tác tĩnh điện nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn B lực tương tác tĩnh điện so với lực vạn vật hấp dẫn C lực tương tác tĩnh điện lớn so với lực vạn vật hấp dẫn D lực tương tác tĩnh điện lớn so với lực vạn vật hấp dẫn khoảng cách nhỏ nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn khoảng cách lớn Câu 11: Hai cầu nhỏ giống nhau, có điện tích khoảng cách R đẩy với lực Sau cho chúng tiếp xúc, đặt lại khoảng cách R chúng sẽ: A đẩy với B hút với C hút với D đẩy với Câu 12: Có hai tụ điện: tụ điện có điện dung C = ( F) tích điện đến hiệu điện U = 300 (V), tụ điện có điện dung C2 = ( F) tích điện đến hiệu điện U = 200 (V) Nối hai mang điện tích tên hai tụ điện với Hiệu điện tụ điện là: A U = 200 (V) B U = 300 (V) C U = 500 (V) D U = 260 (V) Câu 13: Sau ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai để khoảng cách chúng tăng lên hai lần, lượng điện trường tụ sẽ: A giảm hai lần B không đổi C tăng lên bốn lần D tăng lên hai lần Câu 14: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10 -31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron không êlectron chuyển động quãng đường là: A S = 5,12 (mm) B S = 2,56.10-3 (mm) C S = 5,12.10-3 (mm) D S = 2,56 (mm) -15 -18 Câu 15: Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 (kg), mang điện tích 4,8.10 (C), nằm lơ lửng hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s 2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U = 127,5 (V) B U = 255,0 (V) C U = 734,4 (V) D U = 63,75 (V) -9 -9 Câu 16: Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là: A E = 1,600 (V/m) B E = 16000 (V/m) C E = 20000 (V/m) D E = 2,000 (V/m) Câu 17: Cho vật tích điện tích tiếp xúc vật tích điện tích Điện tích cảu hai vật sau cân là: A B C D Câu 18: Chọn câu trả lời đúng: A Điện dung tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai tụ B Điện dung tụ điện tỉ lệ với điện tích C Hiệu điện hai tụ điện tỉ lệ với điện dung D Điện tích tụ điện tỉ lệ với hiệu điện hai Câu 19: Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác là: A E = B C D Câu 20: Một tụ điện gồm 10 tụ điện giống (C = F) ghép nối tiếp với Bộ tụ điện nối với hiệu điện không đổi U = 150 (V) Độ biến thiên lượng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng là: A ÄW = (mJ) B ÄW = 10 (mJ) C ÄW = (mJ) D ÄW = 19 (mJ) Phần tự luận Một tụ điện phẳng có hiệu điện U = 300V, khoảng cách d = 2cm, chiều dài l = 10cm Một điện tử bay vào tụ theo phương song song cách hai với vận tốc ban đầu v0 = 106m/s a Tính độ lệch h hai điểm đầu cuối điện tử điện trường b Muốn điện tử không vượt khỏi tụ điện vận tốc ban đầu phải ? Ðáp án B D 16 B D B 17 C 10 C B 18 D 11 A B 19 A 12 D C 20 C 13 A A 14 D C 15 A ... điện tử khơng vượt khỏi tụ điện vận tốc ban đầu phải ? Ðáp án B D 16 B D B 17 C 10 C B 18 D 11 A B 19 A 12 D C 20 C 13 A A 14 D C 15 A ... động qng đường là: A S = 5 ,12 (mm) B S = 2,56 .10 -3 (mm) C S = 5 ,12 .10 -3 (mm) D S = 2,56 (mm) -15 -18 Câu 15 : Một cầu nhỏ khối lượng 3,06 .10 (kg), mang điện tích 4,8 .10 (C), nằm lơ lửng hai kim... = 10 (m/s 2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là: A U = 12 7,5 (V) B U = 255,0 (V) C U = 734,4 (V) D U = 63,75 (V) -9 -9 Câu 16 : Hai điện tích q1 = 5 .10 (C), q2 = - 5 .10 (C) đặt hai điểm cách 10

Ngày đăng: 27/01/2023, 07:01

w