Hệ thống dẫn nước thời văn hóa Óc Eo vùng tứ giác Long Xuyên

15 2 0
Hệ thống dẫn nước thời văn hóa Óc Eo vùng tứ giác Long Xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Hệ thống dẫn nước thời văn hóa Óc Eo vùng tứ giác Long Xuyên trình bày việc xác định có một hệ thống cửa sông ven biển cổ ở khu vực Nền Chùa, chứng tỏ xưa kia khu di tích này đã từng là một hải cảng quan trọng trên tuyến đường thương mại ven biển trong khu vực Đông Nam Á.

Hệ thống dẫn nước thời văn hóa Ĩc Eo vùng tứ giác Long Xuyên Nguyễn Quang Miên1, Nguyễn Quang Bắc2, Võ Hồng Sơn3, Nguyễn Xuân Lâm4, Nguyễn Hữu Tuấn5, Lê Ngọc Thanh6 Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Khoa học Công nghệVINASA 3, Cục Viễn thám Quốc gia Viện Cơng nghệ thơng tin, Bộ Quốc phịng Viện Địa lý mơi trường Tp Hồ Chí Minh Email: nqmien1962@gmail.com Nhận ngày 21 tháng năm 2020 Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2020 Tóm tắt: Qua phân tích liệu viễn thám - ảnh hàng khơng, ảnh vệ tinh, đồ cổ xác định vị trí dịng sơng cổ thủy lộ kết nối khu vực Châu Đốc, Óc Eo-Ba Thê vịnh biển Rạch Giá-Hà Tiên Dòng chảy số kênh đào cổ xác định - kênh trục thị Ĩc Eo xưa kia, vốn tuyến giao thông trọng yếu, kết nối trung tâm Óc Eo - Ba Thê với khu cư dân khác vùng đồng tứ giác Long Xuyên Khai thác, phát triển tuyến đường nước sẵn có, trải qua nhiều hệ, người Óc Eo xưa sáng tạo nên hệ thống kênh mương quan trọng đời sống văn hóa, kinh tế - xã hội thời nhà nước Phù Nam Ngoài ra, nghiên cứu xác định có hệ thống cửa sơng ven biển cổ khu vực Nền Chùa, chứng tỏ xưa khu di tích hải cảng quan trọng tuyến đường thương mại ven biển khu vực Đơng Nam Á Từ khóa: Dịng sơng cổ, kênh đào cổ, vùng tứ giác Long Xuyên Phân loại ngành: Khảo cổ học Abstract: Analysis of data from remote sensing and aerial photos, satellite images, ancient maps has helped identify the locations of ancient rivers that used to be waterways connecting the region of Chau Doc, Oc Eo - Ba The and the bay at Rach Gia - Ha Tien The flows of a number of ancient canals have also been determined - the axis canals of the ancient Oc Eo urban area, which were the key traffic routes, connecting the Oc Eo - Ba The centre with other residential areas in the Long Xuyen quadrangle plains Exploiting and developing the then existing water routes, over many generations, the ancient Oc Eo people created an important canal system in the cultural andsocioeconomic life of the state of Phu Nam In addition, the study also identified a system of ancient coastal estuaries in the Nen Chua area, proving that the site was an important seaport on the coastal trade route in Southeast Asia 91 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Keywords: Ancient rivers, ancient canals, Long Xuyen quadrangle region Subject classification: Archaeology Mở đầu Tứ giác Long Xuyên vùng đất trũng thuộc đồng châu thổ hạ lưu sơng Mê Kơng, nơi tập trung dày đặc di tích khảo cổ học thuộc thời kỳ văn hóa Ĩc Eo, đặc biệt hệ thống đường dẫn nước cổ Hệ thống dẫn nước cổ có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu tìm hiểu đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội thời văn hóa Ĩc Eo nhà nước Phù Nam Vào năm 1930-1950 Pierre Paris Louis Malleret qua nghiên cứu ảnh chụp từ máy bay vùng Tây Nam Bộ, xác nhận có hệ thống gồm 28 kênh cổ hình thành, có quy mơ rộng lớn có vai trị tuyến giao thơng kết nối địa điểm khảo cổ học khu vực [8] Đó minh chứng rõ ràng văn hóa cổ xưa, với hệ thống thủy lợi quy hoạch mang tầm nhà nước phát triển vùng đồng châu thổ hạ lưu sông Mê Kông ngày Song, công tác xác định vị trí tuyến kênh cổ thực địa vơ khó khăn, lý khơng tàn phá tự nhiên người mà hệ tọa độ Bonne mà Louis Malleret sử dụng có khác biệt lớn với hệ tọa độ quốc gia mà dùng Thực tế quan sát bề mặt, nhận biết tuyến kênh mương trước Do đó, cần có đầu tư nghiên cứu kết hợp liên ngành: khảo cổ học, viễn thám, hệ thống thông tin địa lý (GIS) địa vật lý để xác định thực địa vị trí tuyến kênh mà Pierre Paris Louis 92 Malleret dự báo trước vị trí hệ thống dịng sơng cổ, đường nước cổ vùng thấy rõ ràng vai trò khu cảng thị Nền Chùa - Óc Eo tuyến đường thương mại ven biển Đơng Nam Á thời kỳ Qua tư liệu viễn thám GIS, viết tìm hiểu hệ thống dẫn nước văn hóa Ĩc Eo vùng tứ giác Long Xuyên Những nghiên cứu Pierre Paris Louis Malleret 2.1 Thông tin hệ thống kênh mương cổ Vào khoảng năm 1930 trình xử lý ảnh hàng không vùng Long Xuyên - Châu Đốc, nhà địa lý người Pháp, Pierre Paris thông báo mộtcon kênh cổ bị cát bồi lấp gần hết, từ Angkor Borei (Campuchia) phía Ba Thê (Việt Nam), khơng cịn dấu vết [9] Năm 1942, Pierre Paris xác định thêm quanh khu vực Angkor Borei đất Campuchia sát đường biên giới khu vực Châu Đốc có kênh ông đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, cho kênh Trong đó, có kênh số (K4) kéo dài phía núi Ba Thê (Hình 1) Tiếp sau nghiên cứu Pierre Paris, năm 1946 nhà khảo cổ Pháp Louis Malleret, tiếp tục tìm kiếm dấu vết kênh ông xác định: kênh số từ phía Angkor Borei qua biên giới Châu Đốc hướng núi Ba Thê sau vịng qua góc đơng bắc thành phố Ĩc Eo tiếp tục kéo dài xa Nguyễn Quang Miên, Nguyễn Quang Bắc, Võ Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Lâm, Nguyễn Hữu Tuấn, Lê Ngọc Thanh phía đơng nam Kênh lớn ơng xác nhận có độ dài khoảng 110 km cịn có nhánh khác kéo dài phía nam, xuống đến địa điểm Takev (cịn có tên Nền Chùa), cách vịnh biển Rạch Giá khoảng 12 km Theo Louis Malleret nhận định, địa điểm Nền Chùa có vai trị cảng biển thời kỳ Louis Mallerret nêu rõ kênh số cịn hướng tiếp nơi vùng bán đảo Cà Mau [8] Ngồi ra, Louis Malleret cịn xác nhận thêm 23 kênh khác ông đánh số thứ tự số kênh mà Pierre Paris phát trước Trong cơng trình cơng bố Khảo cổ học đồng châu thổ sông Mê Kông (1959-1962), Louis Malleret đặc biệt quan tâm đến hệ thông kênh, mương cổ khu vực đồng Óc Eo - Ba Thê ông lập đồ tỷ lệ 1:100.000 hệ thống kênh mương cổ vùng Trong đó, ơng lưu ý tuyến kênh mương rõ ràng ông biểu diễn chúng đường đứt nét (Hình 1) Hình Bản đồ hệ thống kênh mương cổ thời Óc Eo theo Louis Malleret, tỷ lệ 1:100.000 Theo Louis Malleret số 23 kênh này, có kênh khai đàolại thời kỳ nhà Nguyễn Ba kênh khai đào lại theo tuyến kênh mương cũ trước (hay phần lớn theo dịng chảy nó) Đó kênh Mạc Cần Đưng, kênh Vĩnh Tế kênh Rạch Giá Long Xun Cịn kênh Tri Tơn chảy ven theo phía đông dãy Bảy Núi người Pháp đào sau này, song ông nhận xét kênh đào chủ yếu dựa theo tuyến dẫn nước sẵn có trước [6] 93 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 2.2 Một số vấn đề nghiên cứu hệ thống dẫn nước cổ vùng tứ giác Long Xuyên Phát hệ thống kênh mương cổ vùng tứ giác Long Xuyên Pierre Paris Louis Malleret cho nhận thức quan trọng đời sống kinh tế xã hội cộng đồng cư dân cổ thời văn hóa Ĩc Eo (hay nhà nước Phù Nam xưa) vùng đồng Tây Nam Bộ nói riêng tồn vùng châu thổ hạ lưu sơng Mê Kơng nói chung Cộng đồng cư dân văn hóa Ĩc Eo xưa kia, trình lao động sản xuất bước thích nghi chinh phục hệ thống dẫn nước tự nhiên vùng để dần biến chúng trở thành cơng trình thủy lợi hữu ích cho hoạt động canh tác nông nghiệp, tuyến đường giao thơng vận chuyển hàng hóa linh hoạt hiệu quả, chí làm thành tuyến phịng thủ vững chống đột nhập vị khách khơng mời Ngồi ra, vào đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực, tin tuyến kênh mương xưa (cả cũ mới) vùng tứ giác Long Xuyên, hình thành chủ yếu sở hệ thống đường dẫn nước tự nhiên sẵn có trước Tuy nhiên, hủy hoại chiến tranh hoạt động cải tạo đất nơng nghiệp năm trước đây, nên dấu tích bề mặt hệ thống kênh mương cổ bị xóa bỏ hầu hết thực tế thực địa khó nhận biết hệ thống kênh mương mà Pierre Paris Louis Malleret xác định trước [2], [4] Một vấn đề khác cần lưu ý tình hình chiến tranh nên hai ơng có điều kiện điều tra thực địa hệ thống đồ mà hai ông sử dụng làm theo cơng nghệ thời kỳ có độ xác khơng cao tọa độ 94 địa điểm khảo cổ mà Louis Malleret xác định hồn tồn khơng phù hợp với hệ tọa độ quốc gia Tình hình cho thấy, cần có nghiên cứu xác định lại kết nghiên cứu trước Pierre Paris Louis Malleret hệ thống kênh mương cổ đồng tứ giác Long Xuyên hệ thống lịng sơng cổ khu vực Từ năm 2017, sở thực đề tài: Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu khảo cổ học miền Tây Nam Bộ (trọng điểm nhóm di tích Văn hóa Ĩc Eo), qua xử lý tài liệu viễn thám GIS chuyến khảo sát thực địa, chúng tơi có số nghiên cứu hệ thống dẫn thủy cổ đồng Óc Eo kết dẫn Dấu vết dịng sơng cổ qua tư liệu viễn thám GIS 3.1 Dấu vết dòng sông cổ vùng Châu ĐốcBảy Núi Tài liệu viễn thám vùng đồng Tây Nam Bộ cho thấy dấu vết lịng sơng cổ phổ biến khu vực tây sông Hậu từ Ankor Borei (Campuchia) đến Rạch Giá Kiên Giang Đây khu vực lịng sơng cổ dễ nhận dạng, diện tích thuộc Campuchia nơi địa hình chịu tác động nhân sinh Sau q trình xử lý nắn chỉnh hình học lọc nhiễu làm rõ, ảnh vệ tinh theo phương pháp giải đốn xử lý ảnh, nhận dạng dấu vết số đoạn lịng sơng cổ Cụ thể, sau: Trên ảnh vệ tinh VNREDSat-1, sau trình tiền xử lý khu vực Châu Đốc cho thấy, cách Núi Sam phía tây nam Nguyễn Quang Miên, Nguyễn Quang Bắc, Võ Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Lâm, Nguyễn Hữu Tuấn, Lê Ngọc Thanh chừng 5,5 km có dấu vết đoạn sông cổ vào Việt Nam, kênh Vĩnh Tế (Hình 2) Đoạn sơng phần tiếp nối lịng sơng cổ từ phía Campuchia vào Việt Nam, có dịng chảy uốn khúc với hướng chủ đạo tây bắc - đông nam Chiều rộng đoạn sông biến đổi không nhiều khoảng từ 0,4-0,5km (trên hình vẽ có giải sơng cổ tây Núi Sam) Đoạn sơng có hướng chảy tiếp qua khu vực Rừng tràm Trà Sư Trên đồ địa chất khu vực, dấu vết đoạn sông cổ tương ứng dải trầm tích nguồn gốc sơng - đầm lầy có hướng lan tỏa xuống khu vực đồng Mốp Văn, Rạch Giá - Kiên Giang Theo đó, thấy sơng cổ có xu hướng chảy khu vực cánh đồng Mốp Văn đổ biển vùng Rạch Giá - Hà Tiên (Hình 5) Xi phía nam khoảng 20km nữa, cánh đồng phía đơng Bảy Núi, khu vực Chi Lăng núi Bà Đội Trên ảnh vệ tinh nhận thấy đoạn sơng cổ với uốn khúc (Hình 3) mà hình đặt tên khúc uốn cổ đơng bắc núi Bà Đội Đoạn sông gồm hai khúc uốn liên tục dài khoảng 10 km, lịng rộng trung bình 0,2 km; bán kính uốn khúc khoảng 0,8 km (Hình 3) Đoạn uốn khúc cổ phần dịng sơng cổ có tên sơng cổ đơng Bảy Núi Sông cổ đông Bảy Núi phần tiếp sông cổ tây Núi Sam với tổng chiều dài khoảng 41 km Trong đó, đoạn sơng cổ tây Núi Sam dài khoảng 8,0 km; rộng 0,40,5 km; kênh Vĩnh Tế chảy theo hướng đông nam nối với đoạn sông cổ qua rừng tràm Trà Sư Tuy nhiên, ảnh viễn thám từ năm 1984 đến khó nhận dạng sơng đơng Bảy Núi đoạn từ đông bắc núi Bà Đội đến đông núi Cô Tô (Hình3) Ngồi ra, theo đồ địa chất địa mạo tỷ lệ 1:250.000, chúng tơi cịn thấy có số nhánh sơng cổ khác phía đơng núi Cơ Tô, cánh đồng lúa thuộc xã Tà Đảnh xã Vĩnh An (Hình 12) 3.2 Dấu vết dịng sơng cổ vùng Mốp Văn Rạch Giá Tiếp theo, đoạn sông cổ đơng Bảy Núi trên, xi phía nam, cánh đồng Mốp Văn (Kiên Giang) phía tây núi Ba Thê, ảnh vệ tinh xác định dấu vết lịng sơng cổ (Hình Hình 8) Trên hình ghi sông Châu Đốc Rạch Giá để lưu ý phần sông cổ nối Châu Đốc Rạch Giá Trên ảnh tinh khu vực Rạch Giá (Hình Hình 5) cho thấy, dấu vết mạng lưới sông cổ thể dạng cửa sông ven biển khu vực Rạch Giá Đoạn dài khoảng 36 km, lòng mở rộng dần vịnh Rạch Giá, nơi rộng tới 5,5 km, cho thấy có thời kỳ cửa biển Rạch Giá lấn sâu vào đất liền Nhận định này, xác nhận rõ ràng loạt ảnh vệ tinh qua thời kỳ Bằng chứng dấu vết dịng sơng cổ khu vực cịn thấy ảnh vệ tinh Landsat năm 1973, 1979, 1984, 1988, 1994 Ngoài ra, tài liệu đồ cổ thành lập trước như: An Nam đại quốc họa đồ (1838); Burmah, Siam, Cochichina (1832); Base Cochichiné et Cabodge (1863); Vĩnh Long (1899) cho thấy dấu tích vùng cửa sơng ven biển vai trị quan trọng sơng nối từ phía Hậu Giang đổ biển Rạch Giá - Hà Tiên khu vực (Hình 6) 95 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Hình Đoạn sơng cổ phía tây núi Sam thấy rõ từ Hình Hai khúc uốn cổ dài chừng 10km phía kênh Vĩnh Tế phía nam hướng rừng tràm đơng bắc núi Bà Đội Trà Sư Hình Dấu vết lịng sơng cổ kênh đào cổ từ Hình Dấu vết mạng lưới cửa sơng ven Ĩc Eo nối với sơng cổ Châu Đốc - Rạch Giá biển vùng Rạch Giá Hình Dấu vết cửa sông cổ vùng Rạch Giá - Nền Chùa đồ Nam Kỳ năm 1868 96 Nguyễn Quang Miên, Nguyễn Quang Bắc, Võ Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Lâm, Nguyễn Hữu Tuấn, Lê Ngọc Thanh Theo nhóm nghiên cứu, kết phân tích ảnh viễn thám cho thấy có hai điểm đáng ý đoạn sơng này: nhận dạng kênh đào dài khoảng 6,5 km có hướng nối khu vực Mốp Văn với khu di tích Ĩc EoBa Thê (Hình 4), hai khu vực ven biển Rạch Giá có mạng lưới sơng cổ thể dạng cửa sơng ven biển (Hình 5, 6) Ngồi ra, qua áp dụng phương pháp xử lý kết hợp số vật lý tương ứng ảnh vệ tinh, nhà nghiên cứu xác nhận hệ thống kênh mương cổ cánh đồng Óc Eo huyện Thoại Sơn vùng ven biển Rạch Giá Trong đó, đáng ý có dấu tích dịng sông cổ lớn (theo đo đạc ảnh vệ tinh chỗ rộng tới 5,5km) gần khu di tích Nền Chùa Tư liệu cho thấy, vào thời kỳ văn hóa Ĩc Eo phát triển cửa sơng có vai trị to lớn góp phần đưa cảng thị Nền Chùa Óc Eo trở thành thương cảng có ảnh hưởng khắp vùng Đơng Nam Á 3.3 Dấu vết dịng sơng cổ khu vực Thoại Sơn Long Xuyên Trên đồ địa chất, địa mạo tỷ lệ 1:250.000 năm 2017 cho thấy dấu tích dịng sông cổ khu vực Thoại Sơn - Long Xuyên, xác nhận theo dải trầm tích hình thành chế sơng - đầm lầy có tuổi Holocen (Hình 7) Ngồi ra, nguồn liệu ảnh hàng không khu vực trước xác nhận dấu vết số dịng sơng cổ (Hình 8a, b) Hình 8a Dấu vết giao kênh mương khu vực Hình Bản đồ địa mạo vùng Long Xuyên ảnh hàng Thoại Sơn (Lược trích từ [9] ) khơng Groslier chụp 1950 Ngồi ra, nghiên cứu cổ địa lý môi trường khu vực này, chúng tơi thấy có ý là: tài liệu đồ địa chất địa mạo tỷ lệ 1:250.000 khơng thấy có dấu vết lịng sơng cổ tuyến kênh nối Rạch Giá - Long Xuyên, song lại cho thấy tuyến kênh có phương gần trùng với phương đứt gãy địa chất có số hiệu F.III.5 gần (Hình 7) Như biết, Hình 8b Ảnh hàng không vũ trụ quân Pháp chụp 4-1928 (ở độ cao 4.160 mét) thấy rõ giao điểm kênh cổ số 16 kênh cổ số 20 phía đơng núi Ba Thê Nguồn: Đề tài VT-UD.10/17-20 hệ hoạt động đứt gãy địa chất thường tạo nên dòng chảy thứ cấp quy mơ nhỏ có phương gần trùng với đứt gãy [5, 6] Theo đó, chúng tơi đồng quan điểm với Louis Malleret ông cho kênh Rạch Giá - Long Xuyên (kênh số 12) khai đào lại từ dịng chảy sẵn có trước Tuy vậy, cần phải làm rõ đoạn 97 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 khai thác tận dụng dòng chảy cũ, đoạn đào hoàn toàn? Vấn đề cần phải nghiên cứu chi tiết với tài liệu phân tích chi tiết khảo cổ học, địa chất địa mạo 3.4 Dấu vết dịng sơng cổ vùng tây nam Bảy Núi Kết nhận dạng dấu vết dịng sơng cổ vùng tây nam Bảy Núi ảnh vệ tinh cho thấy mạng lưới lịng sơng cổ có hình thái tương tự kết giải đoán theo ảnh hàng không loạt AF-6815 quân đội Mỹ chụp chiến tranh, với hướng chảy phổ biến bắc xuống nam với (Hình 11) Ngồi ra, cịn thấy có dịng hướng bắc nam (từ Campuchia xuống) nối với dịng hướng tây bắc đơng nam có uốn khúc mạnh (hộp a Hình 9) Hình Sơ đồ dấu vết lịng sơng cổ khu vực An Giang - Kiên Giang từ tư liệu viễn thám Nguồn: Nhóm tác giả 98 Nguyễn Quang Miên, Nguyễn Quang Bắc, Võ Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Lâm, Nguyễn Hữu Tuấn, Lê Ngọc Thanh Tổng hợp kết nhận dạng dịng sơng cổ khu vực nghiên cứu Hình 10, để thuận tiện theo dõi đưa kết xác định dịng sơng cổ khu vực Rạch GiáGị Quao Cần Thơ Đó hai nhánh sơng cổ góp phần kết nối khu vực vịnh biển Rạch Giá - Hà Tiên với sông Hậu phần kết nối hai hệ thống sơng: phía Rạch Giá sơng Cái Lớn sơng Cái Bé; phía Cần Thơ rạch Ơ Mơn rạch Cần Thơ Đoạn sơng bị bồi lấp vào cuối kỷ XIX người Pháp cho đào số tuyến kênh, vừa để canh tác nông nghiệp, vừa làm tuyến giao thơng kiểm sốt khu vực Hình 10 Sơ đồ hệ thống dịng sơng cổ (đường nét đứt) khu vực tứ giác Long Xuyên tổng hợp từ tài liệu viễn thám, địa chất- địa mạo đồ cổ Nguồn: Nhóm tác giả Dấu vết số kênh đào cổ 4.1 Dấu vết kênh đào số 1, 2, 3, 4, Các kênh đào số 1, 2, nằm quanh khu vực núi Angkor Angkor Borei, nghiên cứu Pierre Paris có ghi ba đoạn kênh tỏa phía tây ơng đánh dấu từ bắc xuống nam Ơng lưu ý kênh số có khoảnh trống khúc lệch hướng, từ Angko Borei xung quanh Ba Thê [8] Kênh số đoạn sông Châu Đốc vùng núi Angkor đến khúc vịng, có ghi vùng Mat Jruk (cái Mõm Lợn) vùng dân cư sơ khai Châu Đốc đất Việt Nam Kênh số 4, từ Angkor Borei theo hướng đông - nam - nam qua kênh Vĩnh Tế khoảng cánh đồng Núi Sam Tịnh Biên Trên đồ hệ tọa độ vng góc (UTM) tỷ lệ 1:250.000 thành lập năm 1962, cịn thấy dấu vết dịng sơng (Hình 11a) Song thấy bên đất Campuchia, Việt Nam, vệt mờ ảnh viễn thám chụp quãng thời gian trước Lý kể từ Triều Nguyễn đào xong kênh 99 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Vĩnh Tế phần lớn lượng nước từ Campuchia đổ thoát theo kênh phía nam theo sơng Giang Thành đổ vịnh biển Hà Tiên - Rạch Giá Kênh số hình thành dọc theo dịng chảy sơng cổ trước đó, theo Louis Malleret vào đầu mùa mưa, thấy đường liên tục, cối màu xanh Hình 11a Dấu vết kênh K4, đoạn từ Angkor Borei (Campuchia) cắt qua kênh Vĩnh Tế Hình 11b Dấu vết kênh K4 đoạn sau vịng góc đơng bắc thị Ĩc Eo xi hướng đơng nam Sau đó, theo Louis Malleret mô tả, kênh tiếp tục giữ hướng gần tới kênh nối Rạch Sỏi Bassac (Hậu Giang) Trên đồ UTM 1:50.000 thành lập năm 1965, dấu vết đoạn kênh K4 khu vực thẳng đặt tên Kinh Rộc Trời Sanh, sau nối tiếp vào đường nước có tên Cống Thủ Chi (Hình 11c) Gần đến kênh Rạch Sỏi - Hậu Giang, kênh ngả thêm đông độ sau cắt qua kênh Rạch Sỏi - Hậu Giang địa phận ấp kênh Bảy (cách di Tân Thọ Tự chừng 3km phía tây nam), kênh ngả thẳng theo đơng hướng khu di cư trú Giồng Đá (Đá Nổi - Kiên Giang) mà Louis Malleret đánh số 103 [8] 100 nhạt với vũng nước Một điều đến Ba Thê kênh không bị ngắt quãng mà chảy ven bờ góc đơng bắc vịng thành Ĩc Eo xưa, sau ngả hẳn hướng đơngnam, gần bị dấu vết sau bị cắt kênh Rạch Giá-Long Xuyên Tân Hợi (Hình 7) Hình 11c Dấu vết kênh K4 đoạn có tên Kinh Rộc Trời Sanh Cống Thủ Chi Như vậy, kênh K4 kênh có chiều dài số kênh mà Louis Malleret phát Hướng kênh tới vùng dân cư tập trung đơng đúc thời văn hóa Ĩc Eo Cấu tạo dòng chảy kênh tận dụng chủ yếu vào dịng chảy hình thành tự nhiên trước đó, cư dân Ĩc Eo xưa cải tạo kết nối chúng với 4.2 Dấu vết kênh đào số 15, 16, 17, 18, 19 Kênh số 15, theo đánh giá Pierre Paris chạy từ khu vực núi Ba Thê tới kênh Rạch Giá - Long Xuyên theo phương đôngđông nam Louis Malleret đánh số Nguyễn Quang Miên, Nguyễn Quang Bắc, Võ Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Lâm, Nguyễn Hữu Tuấn, Lê Ngọc Thanh kênh số 15 Đoạn kênh thay đổi có tên kênh Ba Thê cũ Kênh số 16, số kênh đào quan trọng hệ thống kênh đào cổ mà Louis Malleret phát Theo Louis Malleret kênh có vai trò trục kiến trúc trung tâm thành phố Óc Eo xưa kia, dòng kênh chảy thành phố hai bên khu dân cư, nơi sản xuất, hoạt động tôn giáo Từ cửa biển Rạch Giá vào đất liền, sau cắt gần thẳng góc với kênh có tên Rạch Ơng Chạy, có phương gần song song với bờ biển, đồ UTM năm 1965, đoạn kênh Sau cắt qua Rạch Ông Chạy, kênh 16 qua vùng cư dân cổ Nền Chùa hướng thẳng phía thị Ĩc Eo Trên đường đi, vị trí cách di tích Nền Chùa khoảng 1,6km, kênh cắt qua kênh có tên kênh Chà Và, đoạn kênh số 17 (Hình 12a) Khi gần đến khu thị cổ Ĩc Eo, đoạn kênh có tên Lung Lớn (Hình 12b) Khi vào thành phố Óc Eo, kênh trở chạy sát phía nam di tích gị Ĩc Eo trở thành trục trung tâm đô thị Sau qua khỏi khu đô thị Óc Eo, kênh tiếp tục phát triển hướng bắc, có nhánh tách Nhánh gọi tên Lung Lạng Phlw Krapi (đường trâu đi), đánh số kênh l9 lệch theo hướng đơng bắc (Hình 12c) Hình 12a Ba điểm giao Hình 12b Đoạn kênh K16 Hình 12c Đoạn kênh K19 có tên Lung Lạng, từ di K16, K17 có tên Lung Lớn tích Giồng Cát chạy qua phía nam núi Chóc K18 khu vực Chùa Nền hướng thị Ĩc Eo hướng vùng núi Sập Kênh 16, sau qua khỏi thị Ĩc Eo chừng 1km giao cắt với kênh số 15 bẻ góc theo hướng bắc bắc đông hướng vùng dân cư cũ Giày Me (điểm khảo cổ số 103) cách chừng 20km, sau hướng thẳng lên phía khu di tích Tráp Đá (điểm khảo cổ số 101) Từ đó, kênh nối tiếp với đoạn phía đơng kênh Mặc Cần Dưng, ấp Vĩnh Lợi dần nhập dòng vào sơng Hậu Theo đó, thấy kênh số 16 kênh có vị quan trọng phát triển ổn định kinh tế - xã hội vùng Tây Nam Bộ Kênh 17 từ khu vực lung Mốp Văn (điểm khảo cổ số 100) chảy theo hướng tây bắc - đông nam, cắt qua kênh 16 vị trí kênh Chà Và cắt kênh 18 khu vực Rạch Ông Chạy Kênh cắt qua kênh Rạch Giá - Long Xuyên khu vực xóm 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Nhà Thờ, sau nối với Lung Rạch Già Rộc Ô kê Kênh dài chừng 30km Kênh 18 gồm phần tiếp nối đoạn kênh Rạch Ông Chạy Louis Mallere đánh số kênh 18, đồ cịn thấy Rạch Ơng Chạy cắt với đường kéo dài Rộc Ơ Kê cạnh phía kênh nối Long Xuyên - Rạch Giá gần xóm Nhà Thờ (Hình 11c) Kênh 19, kênh 16 khu vực Giồng Cát, với tên gọi Lung Lạng (Hình 12c), nhánh có đoạn phía đơng nam Núi Chóc Louis Malleret đánh dấu đường chấm chấm đánh số 19 Nhánh kênh dùng làm đường giao thơng thành phố Ĩc Eo vùng dân cư cũ Định Mỹ (điểm khảo cổ số 102 theo Louis Malleret) Hình 13 Bản đồ phân bố kênh mương cổ dịng sơng cổ vùng tứ giác Long Xuyên nắn chỉnh theo đồ UTM tỷ lệ 1:50.000 (Trong đường cong nét đứt nhạt dịng sơng cổ, đường thẳng đậm liền nét kênh đại, đường thẳng liền nét kênh xác nhận, đường thẳng nét đứt kênh cổ dự báo, đường thẳng nhạt nét liền kênh mương đồ 1:250.000 nay) Nguồn: Đề tài VT-UD.10/17-20 102 Nguyễn Quang Miên, Nguyễn Quang Bắc, Võ Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Lâm, Nguyễn Hữu Tuấn, Lê Ngọc Thanh Nhận xét, đánh giá Với kết thu bước đầu chúng tơi có số nhận xét, đánh sau: Thứ nhất, hệ thống kênh mương cổ Louis Malleret Pierre Paris đề xuất có vị đặc biệt quan trọng xây dựng phát triển kinh kế - xã hội đồng Tây Nam Bộ thời văn hóa Ĩc Eo nhà nước Phù Nam Hệ thống người tạo nên, với mục tiêu chức chủ yếu: - Là cơng trình thủy lợi phục vụ nhu cầu canh tác nông nghiệp (lúa nước, khai thác thủy hải sản ) nhằm đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho lượng lớn nhân thường trú vùng; - Là tuyến giao thông vùng (vận chuyển người hàng hóa ) đảm bảo thị Ĩc Eo xưa thành phố cảng quốc tế quan trọng vùng Đông Nam Á, nơi trung chuyển hàng hóa gặp gỡ thương nhân đến từ Địa Trung Hải, Ấn Độ tới Chăm Pa, Trung Hoa ngược lại; - Là công trình phịng thủ để ngăn chặn cơng xâm nhập không phép vị khách không mời thường xuyên có mặt Thứ hai, hệ thống kênh mương cổ người tạo nên, song chủ yếu từ việc khai thác kết nối tận dụng tuyến đường dẫn nước sẵn có vùng Công việc thường làm năm trải qua với nhiều hệ tiếp nối nhau, họ liên tục đào, vét khơi dòng để dần kết nối dòng dẫn nước cũ thành tuyến kênh mương dài thẳng thấy ảnh vệ tinh ngày Tư liệu dấu vết dòng sơng cổ nơi có tuyến kênh mương hình thành cho tin tưởng cách làm thủy lợi khả “chung sống với lũ”của người xưa vùng Theo đó, việc đảm bảo ln có đủ lượng nước cho hoạt động canh tác nông nghiệp nhu cầu sinh hoạt cộng đồng cư dân vùng chứng tỏ người Phù Nam xưa có trình độ phát triển cao khoa học kỹ thuật tổ chức xã hội, điều khó khăn với Thứ ba, đoạn kênh đào đầu phía nam kênh số 16, số nhà nghiên cứu trước cho đoạn kênh Năm Liêu, đồ UTM tỷ lệ 1:50.000, năm 1965 (Hình 14) Tuy nhiên, tư liệu nghiên cứu qua xử lý liệu ảnh viễn thám theo số vật lý khác xác định hệ thống dịng sơng cổ từ khu vực Châu Đốc qua Mốp Văn tới vịnh Rạch Giá, đặc biệt có mạng lưới cửa sơng cổ rộng tới vài km khu vực Nền Chùa Điều cho thấy, khu di tích có thời kỳ nằm bên cửa sông lớn, cách biển khơng xa nơi thích hợp tàu thuyền từ biển tới neo đậu Kết xóa bỏ nghi ngại nhà nghiên cứu Allan Charle Thorburn (2016) vai trò tiền cảng Nền Chùa thấy di tích khơng nằm bên cửa sông [7], [5] Xác định dấu vết hệ thống cửa sông cổ ảnh viễn thám khu vực Nền Chùa góp phần cho tin tưởng khu di tích hẳn tiền cảng đô thị Óc Eo tuyến đường thương mại ven biển khu vực Đơng Nam Á (Hình 14) 103 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 Hình 14 Ảnh vệ tinh xử lý theo số vật lý thích hợp cho thấy di tích Nền Chùa nằm vùng cửa sông ven biển thời xưa Kết luận Hệ thống kênh cổ thời văn hóa Ĩc Eo Louis Malleret đề xuất đồng Tây Nam Bộ chủ yếu người xây dựng nên sở khai thác đường dẫn nước sẵn có trước Q trình làm dần qua nhiều hệ khác Có hệ thống sơng cổ từ khu vực Angkor Borei, qua Châu Đốc, qua khu vực Mốp Văn đổ vịnh biển Rạch Giá Khu di tích Nền Chùa bên cửa sông ven biển rộng, điều cho phép tàu, thuyền từ biển tới neo đậu dễ dàng, góp phần khẳng định vị tiền cảng di tích thời nhà nước Phù Nam Cần trọng đầu tư phát huy mạnh vai trò nguồn liệu viễn thám công nghệ GIS nghiên cứu 104 hệ thống di tích văn hóa Ĩc Eo, đặc biệt thị cổ Ĩc Eo, hệ thống cáckênh đào, hệ thống lịng sơng cổ vùng cửa sơng ven biển Tài liệu tham khảo [1] Lê Xuân Diệm, Đào Linh Cơn, Võ Sĩ Khải (1995), Văn hóa Ĩc Eo: khám phá mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Bùi Chí Hồng (2018), Khảo cổ học Nam Bộ: thời sơ sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Trịnh Thế Tài, Ma Công Cọ (2017), Bản đồ địa mạo vùng đồng sông Cửu Long, Tỷ lệ 1: 250.000, Dự án Điều tra, đánh giá địa động lực hoàn thiện kịch biến đổi khí hậu đề xuất giải pháp tích ứng đồng sông Cửu Long Nguyễn Quang Miên, Nguyễn Quang Bắc, Võ Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Lâm, Nguyễn Hữu Tuấn, Lê Ngọc Thanh [4] Dương Văn Truyện, Võ Sĩ Khải (1984), [7] “Những di khảo cổ tỉnh Kiên Giang”, Văn hóa Ĩc Eo văn hóa cổ đồng Cửu Long, Sở Văn hóa Thông tin An Giang xuất bản, Long Xuyên [8] [5] Mark Altaweel, (2005), “The Use of ASTER Satellite Imagery in Archaeological Contexts,” Archaeological Prospection, No 12 [6] Bourdonneau Eric (2003), “The Ancient Canal System of the Mekong Delta - Preliminary Report”, in A Karlström & A Källén (ed.), Fishbones and Glittering Emblems,Southeast Asian Archeology 2002, Stockholm, Museum of Far Eastern Antiquities [9] Allan Charles Thorburn (2016), “Could Nen Chua be a port for Oc Eo?” Advancing Southeast Asian Archaeology, Bangkok, Thailand L Malleret (1959), L’Archéologie du Delta du Mékong, Tome Premier, LExploration Archộologique et les fouilles dOc-Eo, ẫcole Franỗaise d’Extrême-Orient, Paris Pierre Paris (1931), “I Anciens canaux reconnus sur photographies aériennes dans les provinces de Takeo, Châu Đốc, Long Xuyên et Rạch Giá (Complément la note parue dans Bulletin de lẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient, 1931, p.221 et suivantes), Bulletin de lẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient Tom 41, 1941 105 ... thuộc thời kỳ văn hóa Ĩc Eo, đặc biệt hệ thống đường dẫn nước cổ Hệ thống dẫn nước cổ có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu tìm hiểu đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội thời văn hóa Ĩc Eo nhà nước. .. theo tuyến dẫn nước sẵn có trước [6] 93 Khoa học xã hội Việt Nam, số - 2020 2.2 Một số vấn đề nghiên cứu hệ thống dẫn nước cổ vùng tứ giác Long Xuyên Phát hệ thống kênh mương cổ vùng tứ giác Long. .. khu cảng thị Nền Chùa - Óc Eo tuyến đường thương mại ven biển Đông Nam Á thời kỳ Qua tư liệu viễn thám GIS, viết tìm hiểu hệ thống dẫn nước văn hóa Ĩc Eo vùng tứ giác Long Xun Những nghiên cứu

Ngày đăng: 27/01/2023, 00:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan