ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6 ĐỀ 11 ĐỀ BÀI Câu 1 (4đ) Nêu nội dung cơ bản của truyện “Thạch Sanh” và cho biết hình ảnh niêu cơm thần kì trong truyện có ý nghĩa gì? Câu 2[.]
ĐỀ 11 ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN ĐỀ BÀI : Câu 1 : (4đ) Nêu nội dung truyện “Thạch Sanh” cho biết hình ảnh niêu cơm thần kì truyện có ý nghĩa gì? Câu 2 : (6đ) Em bé thơng minh truyện cổ tích tên phải bốn lần giải câu đố oăm Trong lần, em bé dùng cách để giả đố? Theo em cách giải lí thú nhất? Vì sao? Hãy nêu cảm nghĩ em nhân vật thông minh này? III ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 1: * Nội dung truyện “Thạch Sanh” là: Là truyện cổ tích người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa chống quân xâm lược.(1,0đ) Truyện thể ước mơ, niềm tin đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta.(1,0đ) Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng thần kì độc đáo giàu ý nghĩa (cung tên vàng, đàn thần, niêu cơm )(1,0đ) * Ý nghĩa hình ảnh niêu cơm thần kì: - Thể sức mạnh, tiềm to lớn đất nước, nhân dân, thể lịng nhân đạo, u hồ bình nhân dân.(1,0đ) Câu 2: Cách giải đố em bé thông minh: - Câu hỏi viên quan: Trâu cày ngày đường? ( đố lại viên quan.(0.5đ) - Câu hỏi nhà vua: Nuôi để trâu đực đẻ con? ( Để vua tự nói điều phi lí câu đố (0.5đ) - Làm ba cỗ thức ăn chim sẻ? (đố lại (0.5đ) - Câu hỏi sứ thần: Làm cách để xâu sợi qua ốc vặn dài? ( Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian (0.5đ) - Hs lí giả cách giả lí thú theo cảm nhận em (2.0đ) - Nêu cảm nghĩ thân nhân vật bé thơng minh: Trí thơng minh em bé bộc lộ qua thử thách việc giải câu đố Em khéo léo tạo nên tình để phi lí câu đố viên quan, nhà vua kinh nghiệm thực tế làm cho sứ giặc phải khâm phục (2.0đ) ((