(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả(Luận văn thạc sĩ) Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả
QU N Ọ O N Ọ N N N - PH M THỊ LAN ANH SỰ VẬN NG CỦA THỂ LO I TRUYỀN KỲ TỪ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC ẾN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ N LUẬN SĨ huyên ngành: Văn học Việt Nam N – 2019 QU N Ọ O N Ọ N N N - PH M THỊ LAN ANH SỰ VẬN NG CỦA THỂ LO I TRUYỀN KỲ TỪ TRUYỀN KỲ MẠN LỤC ẾN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ N LUẬN SĨ huyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương N - 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài thực hướng dẫn, giúp đỡ tận tình GS.TS Trần Ngọc Vương góp ý Giáo sư – Tiến sĩ hội đồng chấm luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chân thành quý báu Dù nỗ lực, song khả thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi điểm khuyết thiếu Kính mong nhận đóng góp chân thành từ Giáo sư – Tiến sĩ quý học giả quan tâm Người thực Phạm Thị Lan Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn 10 hương 1: Á L ỢC CHUNG VỀ THỂ LO I TRUYỀN KỲ 11 1.1 Khái niệm thể loại 11 1.2 ặc trưng thể loại truyền kỳ 12 1.2.1 Đặc trưng nội dung 12 1.2.2 Đặc trưng nghệ thuật 13 1.3 Quá trình hình thành phát triển thể loại truyền kỳ Việt Nam 16 1.3.1 Giai đoạn kỷ X-XIV 16 1.3.2 Giai đoạn kỉ XV - XVII 19 1.3.3 Giai đoạn kỷ XVIII – cuối kỷ XIX 24 hương 2: N ỰU CỦA TRUYỀN KỲ VIỆ N M ẾN TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 27 2.1 Tích hợp kinh nghiệm truyền kỳ khu vực 27 2.1.1 Sự tích hợp cốt truyện 27 2.1.2 Sự tích hợp kỹ xảo xây dựng nghệ thuật 36 2.2 Bàn khả thâu hóa thành tựu văn học dân gian Việt Nam Truyền kỳ mạn lục 41 2.2.1 Sự thâu hóa chủ đề, đề tài 42 2.2.2 Sự thâu hóa cốt truyện 45 2.2.3 Sự thâu hóa trình bày nhân vật 46 2.3 Thành tựu Truyền kỳ mạn lục 47 hương 3: SỰ TÍCH HỢP CỦA CÁC YẾU TỐ TRUYỀN KỲ TỪ SAU TRUYỀN KỲ MẠN LỤC ẾN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ 63 3.1 ình hình văn Truyền kỳ tân phả 63 3.2 Những xu hướng truyện truyền kỳ tích hợp Truyền kỳ tân phả 64 3.2.1 Q trình “tục hóa” để tiến tới 64 3.2.2 Những xu hướng nội dung 68 3.2.3 Những xu hướng nghệ thuật biểu 73 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Truyền kỳ thể loại văn học đặc trưng văn học Việt Nam thời kỳ trung đại Khởi nguồn thể loại nước ta xuất phát từ văn học cổ đại Trung Hoa Từ đây, trở thành thể loại mang lại nhiều thành tựu cho văn học nước ông Á Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc… với Kim ngao tân thoại (Kim Thời Tập – Hàn Quốc), Gia tì tử (Asai Ryohi – Nhật Bản), Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu – Trung Quốc)… Khi hình thành Việt Nam, tiêu biểu Thánh Tông di thảo tương truyền vua Lê Thánh Tông, truyền kỳ chưa coi thể loại mà xem xét phương diện tác phẩm Chỉ đến Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đời kỷ XVI, tạo thành tiếng vang lớn truyện truyện truyền kỳ gây ý Từ truyền kỳ trở thành thể loại xuyên suốt tiến trình văn học Trung đại Việt Nam với tác phẩm đời sau Truyền kỳ tân phả oàn Thị iểm, Lan Trì kiến văn lục Vũ Trinh, Tân truyền kỳ lục Phạm Quý Thích… Từ kỷ thứ XV đời tác phẩm gây tiếng vang lớn Truyền kỳ mạn lục - đánh dấu mốc quan trọng cho chặng đường phát triển thể loại truyền kỳ phải trải qua hai kỷ “im ắng”, lại thấy xuất tiếp tục thể loại truyền kỳ với Truyền kỳ tân phả ( oàn Thị iểm) Như vậy, Truyền kỳ mạn lục dấu son rực rỡ chấm hết cho truyện truyền kỳ Việt Nam Mặc dù, truyện truyền kỳ trước sau Truyền kỳ mạn lục phát triển nhắc đến thể loại truyền kỳ, người ta nhiều đến tác phẩm khác mà tập trung ý vào sáng thể loại ây thiệt thòi đáng kể truyền kỳ phát triển đa dạng khơng ngừng văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại Việt Nam nói riêng Sau gần hai kỷ để xuất tác phẩm chắn Truyền kỳ tân phả có vận động biến đổi so với sáng tác giai đoạn trước Ngay nhan đề tác phẩm, chữ “tân” cho thấy điều Q trình hình thành, phát sinh, phát triển, hồn thiện tiêu vong lẽ tất nhiên tượng đời sống xã hội Các sáng tạo tinh thần khơng nằm ngồi quỹ đạo Thể loại truyền kỳ hình thành phát triển thời kỳ văn học trung đại Việt Nam, khơng cịn xuất văn học đại tiền đề quan trọng cho hình thành phát triển truyện ngắn tiểu thuyết Truyện truyền kỳ Việt Nam nhà nghiên cứu quan tâm nhiều họ chủ yếu khai thác khía cạnh tác phẩm cụ thể, riêng lẻ chính, dành quan tâm đặc biệt cho Truyền kỳ mạn lục nghiên cứu truyền kỳ mức độ khái quát hóa cao theo giai đoạn hay khía cạnh chung xuất tác phẩm truyền kỳ Vì thế, luận văn đời với mong muốn bước đầu tìm hiểu vận động thể loại thông qua hai tác phẩm cụ thể Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả để thấy đường truyền kỳ qua hai kỷ, từ dần định hình hướng phát triển thể loại bối cảnh văn hóa, văn học chung nước nhà Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện truyền kỳ đề tài rộng lớn nhiều người nghiên cứu khai thác nhiều phương diện khác nhau, nghiên cứu tác phẩm nhỏ lẻ nghiên cứu phương diện cụ thể xuất nhiều tác phẩm hay tiến trình hình thành, phát triển thể loại từ hình thành đến phát triển… ác nghiên cứu xuất nhiều tạp chí, sách báo cơng trình khoa học… Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Truyền kỳ tân phả oàn Thị iểm nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn làm đối tượng nghiên cứu chưa có cơng trình lựa chọn hai tác phẩm để nhìn vận động thể loại truyền kỳ Về Truyền kỳ mạn lục, phương diện tên tác giả, niên đại tác giả sống, số lượng tác phẩm vấn đề gây nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu Ngồi ra, đóng góp Truyền kỳ mạn lục cho thể loại, mối tương quan Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu (Trung Quốc)… quan tâm Có thể kể nghiên cứu như: “Bàn thêm tác giả, tác phẩm Truyền kỳ mạn lục” Lại Văn ùng Tạp chí văn học số 10/2002; “Truyền kỳ mạn lục có 20 hay 22 truyện?”, “Truyền kỳ mạn lục góc độ so sánh văn học” Nguyễn ăng Na in Con đường giải mã văn học trung đại NXB Giáo dục năm 2006, “Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ” in Tạp chí văn học số 7/1987 Nguyễn Phạm Hùng, “Đóng góp Nguyễn Dữ cho thể loại truyền kỳ Đơng Á” Vũ Thanh, viết “Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại” Trần Nghĩa in Tạp chí Hán Nơm số năm 1987… Trong chương trình Trung học phổ thơng, em học sinh tiếp cận với tác phẩm nhỏ lẻ nằm Truyền kỳ mạn lục (là Chuyện người gái Nam Xương Chuyện chức phán đền Tản Viên) chưa tìm hiểu khái quát phát triển chung thể loại truyền kỳ Như em giới thiệu sô tác phẩm coi kiệt tác thể loại truyền kỳ kho tàng văn học dân tộc Truyền kỳ tân phả oàn Thị iểm nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn làm đối tượng, kể đến số cơng trình nghiên cứu tác phẩm “Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả” Bùi Thị Thiên Thai in Tạp chí Văn hóa Nghệ An tháng năm 2010; “Mối liên hệ Truyền kỳ tân phả lễ hội văn hóa dân gian” Trần Thị Băng Thanh Bùi Thị Thiên Thai trang báo điện tử Viện Văn học tháng năm 2011 hay Luận văn Thạc sĩ “Khảo sát giá trị văn Truyền kỳ tân phả Đoàn Thị Điểm” Trần Thị Hải Bình năm 2009… Xét phương diện nghiên cứu thể loại, nhà nghiên cứu, người soạn sách có ý thức tổng hợp, tập hợp tác phẩm gọi chung truyền kỳ Ở nhiều cơng trình nghiên cứu, nhà khoa học có cơng xác lập tên gọi tác phẩm đánh giá tình trạng lưu giữ văn tác phẩm truyền kỳ iển hình có cơng trình luận án Tiến sĩ “Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại” Phạm Văn Thắm năm 1996 ơng trình xác lập tiêu chí để nhận diện xác lập danh mục truyện truyền kỳ đồng thời nghiên cứu tình trạng văn bản, xác định niên đại, tác giả tác phẩm, từ nêu nhận xét nội dung nghệ thuật truyện truyền kỳ, góp phần xác định giá trị truyện truyền kỳ Một cơng trình khác có vai trị tập hợp tác phẩm truyền kỳ sách Truyện truyền kỳ Việt Nam Nhà xuất Giáo dục, phát hành năm 1999 Bộ sách cơng trình biên soạn, dịch tổng hợp tác phẩm truyền kỳ, đưa khái quát chung đời tác giả, nội dung tư tưởng tác phẩm chưa có nhìn nhận, so sánh tác phẩm truyền kỳ với để thấy mối tương quan phát triển phương diện thể loại truyện truyền kỳ Như sách mang chức tổng hợp giới thiệu Xét phương diện nghiên cứu đặc điểm, vận động thể loại, kể đến trang viết số vấn đề lí luận văn học trung đại Việt Nam nhìn từ góc độ văn hóa, có nhắc đến thể loại truyền kỳ “Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa” GS.TS Trần Nho Thìn, NXB Giáo dục, năm 2008; nghiên cứu “Thể loại truyện kỳ ảo Việt Nam trung đại – trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm” P S TS Vũ Thanh in Văn học Việt Nam kỷ X đến kỷ XIX – Những vấn đề lý luận lịch sử - Trần Ngọc Vương (chủ biên), NXB ại học quốc gia Hà Nội, năm 2015 Ở viết này, Vũ Thanh có đề cập đến vận động thể loại truyện kỳ ảo có nhắc đến truyền kỳ, mà cụ thể Truyền kỳ mạn lục – coi đỉnh điểm phát triển Ông tập trung sâu vào tìm hiểu vận động từ văn học dân gian ảnh hưởng đến thể loại truyện kỳ ảo, Truyền kỳ mạn lục đời bỏ ngỏ giai đoạn sau từ sau Truyền kỳ mạn lục cuối kỷ XIX Ông người dành nhiều tâm huyết nghiên cứu thể loại truyền kỳ với nhiều viết khác “Những biến đổi yếu tố “kì” „thực” truyện truyền kỳ Việt Nam” in Tạp chí Văn học số năm 1994, “Truyền kỳ Việt Nam kỷ XIX”, “Dư ba truyện truyền kỳ, chí dị văn học Việt Nam đại” in cơng trình Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2001… Và nhiều viết khác phân tích tác giả, tác phẩm truyền kỳ cụ thể Các cơng trình ông mang tính khái quát chung cho một vài giai đoạn lịch sử phát triển truyền kỳ, đặc điểm đặc trưng thể loại vào phân tích tỉ mỉ tác phẩm, mở nhiều luận giải sắc bén cho người muốn tìm hiểu thể loại truyền kỳ tham khảo Ngoài cịn có số cơng trình luận văn thạc sĩ “Đặc điểm truyện truyền kỳ Việt Nam kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX” Lương Thị Huyền Thương năm 2009 trình bày đặc trưng cụ thể thể loại truyền kỳ đưa so sánh cho thấy điểm truyện truyền kỳ giai đoạn kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, “Vị trí thể loại truyền kỳ tiến trình phát triển văn học Việt Nam” Trần Nghi Dung năm 2012 nghiên cứu vai trò thể loại truyền kỳ vừa cầu nối ... 1: Khái lược chung thể loại truyền kỳ hương 2: Thành tựu truyền kỳ Việt Nam đến Truyền kỳ mạn lục hương 3: Sự tích hợp yếu tố truyền kỳ từ sau Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả 10 hương 1:... lục Truyền kỳ tân phả Luận văn ? ?Sự vận động thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả” hi vọng đóng góp nhìn mẻ phương diện thể loại thông qua hai kiệt tác truyền kỳ dân tộc... 3: SỰ TÍCH HỢP CỦA CÁC YẾU TỐ TRUYỀN KỲ TỪ SAU TRUYỀN KỲ MẠN LỤC ẾN TRUYỀN KỲ TÂN PHẢ 63 3.1 ình hình văn Truyền kỳ tân phả 63 3.2 Những xu hướng truyện truyền kỳ tích hợp Truyền kỳ tân