1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công tác quản lý nhà nước về môi trường

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG -🙠🕮🙢 - (ĐỢT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP) GVHD SVTH: Lớp : : Ts.Hoàng Hải Ks Mai Thị Thùy Dương Mai Hồng Hữu 07MT2 Quảng Bình, tháng 1/2012 Địa điểm thực tập: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Bình Thời gian thực tập: Từ 21/11/2011 đến 15/01/2011 Nhóm thực tập: 48A Danh mục từ viết tắt báo cáo - BVMT: Bảo vệ môi trường - UBND: Ủy ban nhân dân - TNMT: Tài nguyên Môi trường - TƯ: Trung ương - ĐTM: Đánh giá tác động môi trường - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - KSON: Kiểm sốt nhiễm - Tp: Thành phố - TK: Tiểu khu - CTR: Chất thải rắn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN A GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC CẤP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA II SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH II.1 Giới thiệu II.2 Vị trí, chức II.3 Nhiệm vụ quyền hạn III CHI CỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH 10 III.1 Giới thiệu 10 III.2 Vị trí, chức 10 III.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Chi cục BVMT tỉnh Quảng Bình 11 III.4 Chức nhiệm vụ Phịng chun mơn 12 PHẦN B BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC TẬP 15 I CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG 15 I.1 Cơng tác truyền thơng: 15 I.1.1 Định nghĩa 15 I.1.2 Mục tiêu công tác truyền thơng Mơi trường 15 I.1.3 Vai trị cơng tác truyền thông Môi trường 15 I.1.4 Các yêu cầu công tác truyền thông Môi trường 16 I.1.5 Các yêu cầu thông điệp truyền thông Môi trường 16 I.1.6 Lực lượng tham gia truyền thơng Mơi trường 16 I.1.7 Một số hình thức truyền thông Môi trường 17 I.1.8 Các phương pháp truyền thông Môi trường 17 I.1.9 Hoạt động truyền thông năm 2011 17 I.2 Công tác ĐTM 18 I.2.1 Định nghĩa 18 I.2.2 Cơ sở pháp lý thực ĐTM, ĐTM bổ sung, cam kết bảo vệ môi trường 19 I.2.3 Hồ sơ ĐTM 19 I.2.4 Các bước thực ĐTM 21 I.2.5 Cam kết bảo vệ môi trường 22 I.2.6 Công tác thẩm định ĐTM, thực Bản cam kết BVMT năm 2011 24 I.3 Cơng tác thu phí BVMT 24 I.3.1 Khái niệm phí dịch vụ mơi trường Việt Nam 24 I.3.2.  Các loại phí dịch vụ mơi trường 24 I.3.3.  Mục đích, u cầu việc thu phí bảo vệ mơi trường nước thải 26 I.3.4.  Cơ sở việc thu phí nước thải 26 I.3.5.  Thủ tục quy trình thu phí bảo vệ mơi trường, nước thải cơng nghiệp 27 I.3.6 Quản lý phí BVMT nước thải cơng nghiệp 29 I.3.7 Khó khăn cơng tác thu phí nước thải cơng nghiệp 29 II CƠNG TÁC KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TẠI ĐỊA PHƯƠNG 30 II.1 Định nghĩa cơng tác kiểm sốt nhiễm 30 II.2 Các biện pháp quản lý nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường địa phương 31 II.3 Các biện pháp công nghệ xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương 31 II.4 Một số cơng nghệ xử lý nhiễm điển hình tỉnh: 33 II.4.1 Hệ thống xử lý nước thải sản xuất nhà máy sản xuất nhơm định hình Asia Vina - Taiwan 33 II.4.2 Hệ thống xử lý khí thải nhà máy xi măng Áng Sơn 40 III KẾT LUẬN 46 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHẦN C ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ GVHD 49 I NHẬT KÝ THỰC TẬP 49 II NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 50 III NHẬN XÉT CỦA GVHD 50 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh đại hóa, cơng nghiệp hố Cơng phát triển kinh tế tạo đề cho gia tăng không ngừng lĩnh vực đời sống, từ khoa học công nghệ, ngành công nghiệp, đến đời sống dịch vụ, nhu cầu xã hội Tuy nhiên, tăng trưởng ln tỷ lệ thuận với sức ép vấn đề môi trường Chính thế, u cầu đặt xã hội nói chung, người làm cơng tác bảo vệ mơi trường nói riêng lớn, công tác đào tạo đội ngũ công nhân, kỹ sư, cán quản lý môi trường cho xã hội đặc biệt quan trọng.  Với yêu cầu thực tiễn đó, Khoa Môi trường, trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng trọng công tác tuyển sinh, đào tạo, với chương trình ngày đổi mới, phù hợp với yêu cầu thực tiễn Để củng cố áp dụng kiến thức trang bị trình học tập, mặt khác để tiếp cận với cơng việc thực tế người làm công tác Môi trường, Khoa Môi trường, trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện để thực tập Chi cục thời gian tuần Từ kết thu nhận sau đợt thực tập, đúc kết kiến thức quý báu thể báo cáo này.  Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hồng Hải, Mai Thị Thùy Dương, anh chị, cô cán Chi cục Bảo vệ Mơi trường tỉnh Quảng Bình, đặc biệt Nguyễn Văn Bảy, trưởng phòng Tổng hợp - Hành Chi cục, nguyên giảng viên đại học Khoa học Huế, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi đợt thực tập hoàn thành báo cáo Quảng Bình, tháng 1/2012 Sinh viên Mai Hồng Hữu PHẦN A GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CÁC CẤP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA:  Sơ đồ hệ thống hành pháp nước ta Môi trường:  Hệ thống sở Luật pháp nước ta Môi trường: II SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH: II.1 Giới thiệu: Sở tỉnh Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Bình đơn vị trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Quảng Bình quy định văn kèm theo Quyết định 16/2009/QĐ-UBND ban hành ngày 14/9/2009 UBND tỉnh Quảng Bình  Cơ cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Bình:  II.2 Vị trí, chức năng: - Sở Tài nguyên Môi trường quan chuyên mơn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, có chức tham mưu, giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường, bao gồm: đất đai, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, địa chất, mơi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc đồ, quản lý tổng hợp biển hải đảo; thực dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở.  - Sở Tài nguyên Môi trường có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu đạo, kiểm tra hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Tài nguyên Môi trường Sở Tài ngun Mơi trường có trụ sở đặt thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình II.3 Nhiệm vụ quyền hạn: Ngoài nhiệm vụ tham mưu cho UBND tỉnh, nhiệm vụ quyền hạn quản lý tài ngun nước, đất đai, khống sản, khí tượng, thủy văn, biển, hải đảo tổ chức thi hành, hướng dẫn công tác lĩnh vực tài nguyên mơi trường, hợp tác bên ngồi¸ nhiệm vụ khác UBND tỉnh giao, riêng lĩnh vực môi trường, nhiệm vụ quyền hạn Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh Quảng Bình quy định sau: - Tổ chức đánh giá trạng môi trường địa phương theo định kỳ; điều tra xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm, lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn định kỳ báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh, Bộ Tài nguyên Môi trường theo quy định pháp luật; kiểm tra việc thực biện pháp khắc phục ô nhiễm mơi trường sở - Chủ trì phối hơp với quan liên quan xây dựng, tổ chức thực kế hoạch huy động nguồn lực nhằm ứng phó, khắc phục nhiễm môi trường cố môi trường gây theo phân công Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Thực việc cấp, gia hạn thu hồi giấy phép chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn nguy hại theo quy định pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra, cấp giấy xác nhận đủ điều kiện nhập phế liệu theo thẩm quyền - Tổ chức thẩm định đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường, dự án thiết lập khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học thuộc thẩm quyền phê duyệt Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn, kiểm tra việc thực sau phê duyệt - Chủ trì, phối hợp tổ chức thực chương trình, đề án bảo vệ, khắc phục, cải tạo cảnh quan môi trường liên ngành, bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước theo phân công Uỷ ban nhân dân tỉnh - Hướng dẫn xây dựng tổ chức, quản lý hệ thống quan trắc môi trường theo quy định pháp luật; thống kê, lưu giữ số liệu môi trường địa phương - Tổ chức thực hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường thuộc phạm vi chức Sở - Tổ chức việc thu phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường, phí bảo vệ mơi trường chất thải theo quy định pháp luật - Tổng hợp dự toán chi nghiệp bảo vệ môi trường quan, đơn vị thuộc địa phương phối hợp với Sở Tài báo cáo Uỷ ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh; chủ trì, phối hợp với Sở Tài quản lý quỹ bảo vệ môi trường địa phương theo phân công Uỷ ban nhân dân tỉnh III CHI CỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH: III.1 Giới thiệu: Ngày 21 tháng năm 2008, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng bình có định số 1071/QĐ-UBND việc thành lập Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Bình Chi cục Bảo vệ mơi trường thức vào hoạt động từ ngày 01/8/2008 gồm phịng chun mơn gồm: Phịng Tổng hợp – Hành Chính, Phịng Kiểm sốt nhiễm, Phịng Thẩm định – Đánh giá tác động môi trường môi đơn vị nghiệp trực thuộc Trung tâm quan trắc Kỹ thuật Môi trường Hiện nay, biên chế đơn vị có 45 cán  Sơ đồ tổ chức phịng chun mơn Chi cục: III.2 Vị trí, chức năng: - Chi cục BVMT tỉnh Quảng Bình quan chuyên môn trực thuộc Sở Tài nguyên Mơi trường, có chức tham mưu giúp Giám đốc Sở thực quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh - Chi cục chịu lãnh đạo, đạo tổ chức công tác Giám đốc Sở, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Cục Bảo vệ môi trường thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường - Chi cục Bảo vệ mơi trường có tư cách pháp nhân, có dấu riêng mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Ngân hàng để hoạt động, có trụ sở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình III.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Chi cục BVMT tỉnh Quảng Bình: - Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, chương trình kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án liên quan đến chức năng, nhiệm vụ phân cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt - Tham mưu cho Giám đốc Sở hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ - Tham mưu cho Giám đốc Sở trình Chủ tịch UBND tỉnh việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật; giúp Giám đốc Sở kiểm tra việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường sau phê duyệt triển khai dự án đầu tư - Điều tra, thống kê nguồn thải, loại chất thải lượng phát thải địa bàn tỉnh; trình Giám đốc Sở hồ sơ đăng ký hành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo quy định pháp luật; kiểm tra việc thực nội dung đăng ký hành nghề quản lý chất thải; làm đầu mối phối hợp với quan chun mơn có liên quan đơn vị thuộc Sở giám sát tổ chức, ,cá nhân nhập phế liệu sản xuất địa bàn - Giúp Giám đốc Sở phát kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý sở gây nhiễm mơi trường; trình Giám đốc Sở xác nhận sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoàn thành xử lý việc xử lý triệt để ô nhiễm môi trường theo đề nghị sở - Đánh giá, cảnh báo dự báo nguy cố môi trường địa bàn tỉnh; điều tra, phát xác định khu vực bị ô nhiễm môi trường, báo cáo đề xuất với Giám đốc Sở biện pháp ngăn ngừa, khắc phục nhiễm, suy thối phục hồi mơi trường - Làm đầu mối phối hợp tham gia với quan có liên quan việc giải vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh công tác bảo tồn, khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học theo phân công Giám đốc Sở - Giúp Giám đốc Sở xây dựng chương trình quan trắc mơi trường, tổ chức thực quan trắc mơi trường theo nội dung chương trình phê duyệt theo đặt hàng tổ chức, cá nhân; xây dựng báo cáo trạng môi trường xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường địa bàn tỉnh; theo dõi, kiểm tra kỹ thuật hoạt động mạng lưới quan trắc môi trường địa phương - Tổ chức thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ, chủ trì tham gia thực dự án nước hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở - Tham mưu cho Giám đốc Sở hướng dẫn nghiệp vụ quản lý mơi trường Phịng Tài ngun Mơi trường huyện, thành phố trực thuộc tỉnh cán địa – xây dựng, xã, phường, thị trấn; tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở - Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh; phối hợp với Thanh tra Sở việc thực tra, phát vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn đề nghị Giám đốc Sở xử lý theo thẩm quyền; tham gia giải khiếu nại, tố cáo môi trường theo phân cấp Giám đốc Sở - Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức máy cán công chức, viên chức thuộc Chi cục theo phân cấp UBND tỉnh, Giám đốc Sở quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở giao III.4 Chức nhiệm vụ Phịng chun mơn: III.4.1 Phịng Hành – tổng hợp: - Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở, Chi cục trưởng, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án liên quan đến chức năng, nhiệm vụ phân cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt - Tổ chức thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ, chủ trì tham gia thực dự án nước hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở - Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức máy cán công chức, viên chức thuộc chi cục theo phân cấp UBND tỉnh, Giám đốc Sở quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ khác lãnh đạo Chi cục giao III.4.2 Phòng Thẩm định đánh giá tác động môi trường: - Tham mưu cho Chi cục Trưởng trình lãnh đạo Sở trình Chủ tịch UBND tỉnh việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường theo quy định pháp luật; giúp Chi cục Trưởng kiểm tra việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường sau cấp có thẩm quyền phê duyệt - Làm đầu mối phối hợp tham gia với quan có liên quan việc giải vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh công tác bảo tồn, khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học theo phân công Giám đốc Sở - Tham mưu cho Chi cục Trưởng trình Lãnh đạo Sở hướng dẫn nghiệp vụ quản lý môi trường Phịng Tài ngun Mơi trường huyện, thành phố cán địa -  xây dựng xã, phường, thị trấn; tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở - Tham mưu cho Chi cục Trưởng việc ký quỹ phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh theo phân cấp  - Tham mưu cho Chi cục Trưởng việc xây dựng báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Bình theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường - Thực nhiệm vụ khác lãnh đạo Chi cục giao III.4.3 Phịng kiểm sốt ô nhiễm: - Tham mưu cho Chi cục Trưởng trình Lãnh đạo Sở hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ - Điều tra, thống kê nguồn thải, loại chất thải lượng phát thải địa bàn tỉnh; báo cáo Chi cục Trưởng trình Lãnh đạo Sở hồ sơ đăng ký hành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo quy định pháp luật; kiểm tra việc thực nội dung đăng ký hành nghề quản lý chất thải; làm đầu mối phối hợp với quan chun mơn có liên quan đơn vị thuộc Sở giám sát tổ chức, cá nhân nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất địa bàn - Tham mưu cho Chi cục Trưởng việc thu phí nước thải hoạt động xả thải địa bàn tỉnh - Tham mưu cho Chi cục Trưởng phát kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý sở gây nhiễm mơi trường; trình Lãnh đạo Sở xác nhận sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hồn thành xử lý việc xử lý triệt để nhiễm môi trường theo đề nghị sở - Đánh giá, cảnh báo dự báo nguy cố môi trường địa bàn tỉnh; điều tra, phát xác định khu vực bị ô nhiễm môi trường, báo cáo đề xuất với Chi cục Trưởng trình Lãnh đạo Sở biện pháp ngăn ngừa, khắc phục nhiễm, suy thối phục hồi mơi trường - Tham mưu cho Chi cục Trưởng trình Lãnh đạo Sở xây dựng chương trình quan trắc mơi trường, thực quản lý Nhà nước chương trình quan trắc môi trường, thực quản lý Nhà nước chương trình quan trắc mơi trường; xây dựng báo cáo trạng môi trường xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường địa bàn tỉnh; theo dõi, kiểm tra kỹ thuật hoạt động mạng lưới quan trắc môi trường địa phương - Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành quy định hành pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh; phối hợp với Thanh tra Sở theo đạo Lãnh đạo Chi cục việc thực tra, phát vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa bà đề nghị Giám đốc Sở xử lý theo thẩm quyền; tham gia giải khiếu nại, tố cáo môi trường theo phân cấp Chi cục trưởng - Thực nhiệm vụ khác Lãnh đạo Chi cục giao PHẦN B BÁO CÁO NỘI DUNG THỰC TẬP I CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG: I.1 Cơng tác truyền thông: I.1.1 Định nghĩa: - Truyền thông môi trường công cụ đặc biệt quản lý môi trường nhằm tạo phong trào quần chúng rộng rãi tham gia bảo vệ môi trường, hướng tới việc tạo lập lối sống mới, đạo đức thân thiện mơi trường Đây q trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúp cho người có liên quan hiểu yếu tố mơi trường then chốt, mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng cách tác động vào vấn đề có liên quan cách thích hợp để giải vấn đề môi trường.  - Truyền thông môi trường không nhằm nhiều vào việc phổ biến thông tin mà nhằm vào việc chia sẻ nhận thức phương thức sống bền vững nhằm khả giải vấn đề mơi trường cho nhóm người cộng đồng xã hội Nó có tác động trực tiếp hay gián tiếp làm thay đổi thái độ, hành vi  người cộng đồng I.1.2 Mục tiêu công tác truyền thông Môi trường:  - Nâng cao nhận thức cơng dân, từ thay đổi hành vi,thái độ môi trường hữu hiệu - Phát gương, mơ hình tốt, đấu tranh với hành vi, tượng tiêu cực xâm hại đến môi trường - Tạo lập cách ứng xử thân thiện với môi trường, tạo hội cho thành phần xã hội tham gia vào việc bảo vệ mơi trường, xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trường.  - Xây dựng nguồn nhân lực mạng lưới truyền thơng mơi trường, góp phần thực thành cơng xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường - Thương lượng hoà giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp môi trường quan, nhân dân.  I.1.3 Vai trị cơng tác truyền thơng Mơi trường: Truyền thơng có vai trị công tác quản lý môi trường là: - Thông tin: thơng tin cho đối tượng cần truyền thơng biết tình trạng quản lý môi trường bảo vệ môi trường địa phương nơi họ sống, từ lơi họ quan tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục - Huy động: huy động kinh nghiệm, kỹ năng, bí tập thể cá nhân vào chương trình, kế hoạch hóa bảo vệ mơi trường - Thương lượng: thương lượng, hịa giải xung đột, khiếu nại tranh chấp môi trường quan cộng đồng I.1.4 Các yêu cầu công tác truyền thông Môi trường: - Mục tiêu phải phù hợp với nhu cầu đáng sát thực cộng đồng - Ngôn ngữ truyền thông phải dễ hiểu hiểu với cộng đồng -  Lặp lại nhiều lần: giúp người nhận thông điệp nhớ, tin làm theo - Thông tin truyền thông phải phù hợp với đối tượng truyền thông, đặc biệt trình độ văn hóa, học vấn kinh tế - Đa dạng hóa phương tiện truyền thơng - Tuân thủ luật pháp - Đảm bảo tính đại, xác kiến thức mơi trường truyền đạt - Tạo dựng hợp tác rộng rãi truyền thơng mơi trường với chương trình, dự án ngành khác I.1.5 Các yêu cầu thông điệp truyền thông Môi trường: - Được trình bày thành câu ngắn gọn, đơn giản, đầy đủ gây ấn tượng - Mỗi thông điệp có ý - Thể mục đích chung chiến dịch truyền thông môi trường - Phải cụ thể - Sử dụng từ hay - Động từ thể chủ động I.1.6 Lực lượng tham gia truyền thông Môi trường: - Các quan quản lý nhà nước môi trường cấp, ngành lực lượng lãnh đạo chủ chốt chương trình truyền thơng mơi trường - Các quan thơng tin đại chúng, văn hóa, giáo dục đào tạo, y tế Sự tham gia quân đội công an nhân dân có ý nghĩa lớn - Các tổ chức phi phủ, gồm tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, cá nhân tình nguyện - Trong điều kiện cho phép, tham gia lực lượng vũ trang an ninh, đoàn ngoại giao, tổ chức quốc tế nhân tố quan trọng I.1.7 Một số hình thức truyền thơng Mơi trường: - Giao tiếp cá nhân nhóm nhỏ - Họp cộng đồng – hội thảo - Thông tin đại chúng - Triển lãm - Câu lạc môi trường - Các kiện đặc biệt - Tổ chức thi môi trường - Các phương tiện truyền thông hỗ trợ - Sân khấu hóa I.1.8 Các phương pháp truyền thơng Mơi trường: - Pano - Băng rơn, áp phích - Khẩu hiệu - Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo, mít tinh… - Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng như: tivi, báo đài… I.1.9 Hoạt động truyền thông năm 2011: - Tham mưu cho Sở Tài ngun Mơi trường trình UBND tỉnh ban hành văn yêu cầu Sở, Ban ngành, địa phương tổ chức hoạt động hưởng ứng, tiến hành hoạt động thiết thực để hưởng ứng kỷ niệm Ngày Môi trường giới 05/06, Ngày quốc tế đa dạng sinh học 22/05, tuần lễ Biển Hải Đảo (01/06 – 08/06) Năm quốc tế Rừng 2011 Các hoạt động hưởng ứng kỷ niệm tổ chức với nhiều hình thức phong phú, ý nghĩa, thiết thực, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia mang lại hiệu cao việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng… - Tham gia tuyên truyền phổ biến pháp luật Sở Nội vụ, Sở Tài ngun Mơi trường tổ chức cho cán phịng Tài nguyên Môi trường huyện UBND xã địa bàn tỉnh công tác tài nguyên môi trường - Phối hợp với UBND huyện Quảng Trạch tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ hướng dẫn chuyên môn công tác bảo vệ môi trường cho cán địa cấp xã cấp huyện huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Hướng dẫn sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thực u cầu bảo vệ mơi trường q trình hoạt động - Tổ chức hội nghị phổ biến văn pháp luật thu phí nước thải cho sở nuôi tôm cát - Phối hợp chặt chẽ với Ban tuyên giáo Tỉnh ủy, tổ chức trị xã hội cấp tỉnh, Hội Cựu chiến binh tỉnh, Hội nông dân tỉnh để thực Chương trình Hành động liên ngành lĩnh vực bảo vệ môi trường, tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền, giáo dục BVMT, đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu cho báo cáo viên, hội viên - Thông tư liên tịch số: 106/2007/TTLT/BTC/BTNMT ngày 06 tháng 09 năm 2007 Bộ tài - Bộ Tài nguyên Môi trường việc sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 liên Tài - Bộ Tài ngun Mơi trường hướng dẫn thực Nghị định số: 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải.  I.3.6 Quản lý phí BVMT nước thải cơng nghiệp:  I.3.7 Khó khăn cơng tác thu phí nước thải cơng nghiệp:   Đối với nước thải công nghiệp để tính phí, dựa vào số liệu kê khai đối tượng chịu phí thơng tin có phịng, chưa có biện pháp điều chỉnh đối tượng chịu phí cố tình gian lận, phối hợp với Sở Tài xử lý vi phạm phí lệ phí cịn chậm.  Các biện pháp chế tài chưa đủ mạnh để xử lý đối tượng cố tình khơng kê khai kê khai khơng xác nộp phí II CƠNG TÁC KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TẠI ĐỊA PHƯƠNG: II.1 Định nghĩa cơng tác kiểm sốt nhiễm: Kiểm sốt nhiễm mơi trường thường đựoc gọi tắt KSON (tiếng Anh Pollution control) hiểu cách tổng quát tổng hợp hoạt động, hành động, biện pháp cơng cụ nhằm phịng ngừa, khống chế không cho ô nhiễm xảy ra, có nhiễm xảy chủ động xử lý, làm giảm thiểu hay loại trừ Các hoạt động, hành động, biện pháp cơng cụ phải áp dụng với cấu trúc có sẵn, thể chế, luật pháp, sách văn bản, tiêu chuẩn, quy định, giải pháp công nghệ, công cụ kinh tế, đánh giá tác động môi trường, quan trắc giám sát môi trường… - Phịng ngừa giảm thiểu nhiễm nguồn ưu tiên hàng đầu; - Khi khơng thể phịng ngừa nhiễm nên tái chế, tái sử dụng cách an tồn mơi trường; - Khi khơng thể phịng ngừa tái chế, tái sử dụng nên xử lý theo cách an tồn mơi trường;  - Việc tiêu huỷ thải ngồi môi trường nên sử dụng phương pháp cuối tiến hành cách an toàn môi trường sức khoẻ cộng đồng.  II.2 Các biện pháp quản lý nhằm kiểm sốt nhiễm môi trường địa phương: Ngày 05 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 17/2008/CT-TTg số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ Theo đó, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ban hành định số 2209/QĐ-UBND ngày 12/09/2008 kèm theo Kế hoạch thực kèm nhằm triển khai Chỉ thị 17/2008/CT-TTg Khung kế hoạch công tác KSON II.3 Các biện pháp công nghệ xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương:  Đối với nước thải sinh hoạt:  - Dự án xây dựng trạm xử lý nước thải cho thành phố Đồng Hới theo công nghệ sinh học (mương xy hóa) dự kiến thông Đức Thủy, xã Đức Ninh, Tp Đồng Hới phê duyệt gấp rút hoàn thành thủ tục cần thiết - Nước thải sinh hoạt thành phố Đồng Hới thị trấn hầu hết xử lý bể tự hoại (được hộ dân xây dựng), nước thải sau xử lý bể xả kênh rạch Đối với vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, việc thực cơng tác kiểm sốt khó khăn.   Đối với rác thải sinh hoạt, dịch vụ, y tế: - Rác thải sinh hoạt hoạt động kinh doanh, dịch vụ, y tế thành phố, thị trấn thu gom theo dịch vụ với công ty TNHH thành viên Mơi trường thị Quảng Bình Rác thải thu gom đưa xử lý bãi rác tỉnh Tại bãi rác có cơng suất lớn tỉnh (bãi rác Lý Trạch, huyện Bố Trạch), nơi tập trung rác chủ yếu Tp Đồng Hới huyện Bố Trạch, coi bãi rác có cơng nghệ xử lý ... 15 I CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG 15 I.1 Cơng tác truyền thơng: 15 I.1.1 Định nghĩa 15 I.1.2 Mục tiêu công tác truyền thơng Mơi trường 15 I.1.3 Vai trị cơng tác truyền thông Môi trường. .. phục hồi môi trường - Tham mưu cho Chi cục Trưởng trình Lãnh đạo Sở xây dựng chương trình quan trắc mơi trường, thực quản lý Nhà nước chương trình quan trắc mơi trường, thực quản lý Nhà nước chương... với sức ép vấn đề môi trường Chính thế, u cầu đặt xã hội nói chung, người làm cơng tác bảo vệ mơi trường nói riêng lớn, công tác đào tạo đội ngũ công nhân, kỹ sư, cán quản lý môi trường cho xã hội

Ngày đăng: 18/01/2023, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w