Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 487 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
487
Dung lượng
8,54 MB
Nội dung
Tailieumontoan.com Điện thoại (Zalo) 039.373.2038 TRẮC NGHIỆM HÌNH HỌC LỚP (Liệu hệ tài liệu word mơn tốn SĐT (zalo) : 039.373.2038 Tài liệu sưu tầm, ngày 10 tháng 10 năm 2022 D.I.37.Mô tả số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc, đường chéo) hình hộp chữ nhật hình lập phương Mức độ: nhận biết I ĐỀ BÀI A PHẦN TRẮC NGHIỆM Mẫu (Cho câu hỏi có phần đáp án ngắn) Câu 1: Hình sau hình lập phương? Hình Hình Hình A Hình B Hình Câu 2: Hình hộp chữ nhật có mặt? A B Câu 3: Hình lập phương có đường chéo? A B Câu 4: Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH C Hình D Hình C D C D D A B C H E G F Các góc đỉnh B hình hộp chữ nhật là: ˆ A ABC ˆ B ABF ˆ ; CBF ˆ ; FAB ˆ C ABC ˆ ; ABF ˆ ; CBF ˆ D ABC Câu 5: Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ Trang Hình D A B C Q M P N Những cạnh có độ dài cạnh AB A BC , CD, DA B MN , DC , PQ C AM , BN , CP, DQ D MQ, PQ Câu 6: Cho hình hộp chữ nhật sau: 4cm 3cm 6cm Tấm bìa sau tạo thành hình hộp chữ nhật trên? Hình Hình A Hình B Hình C Hình Hình D Khơng phải hai hình Câu 7: Những bìa sau khơng thể tạo lập hình lập phương? Hình Hình Trang Hình A Hình Hình B Hình C Hình D Hình Câu 8: Cho hình hộp chữ nhật sau: Tấm bìa sau tạo thành hình hộp chữ nhật trên? A B C D Câu 9: Khối gỗ có hình dạng sau ghép lại hai khối gỗ sau đây? Trang Hình Hình Hình A Hình B Hình C Hình D Hình hình Câu 10: Phát biểu sau hình hộp chữ nhật: A Có mặt, đỉnh 12 cạnh B Có mặt, cạnh 12 đỉnh C Có mặt bên hình chữ nhật D Có cạnh Câu 11: Phát biểu sau khơng hình lập phương? A Có mặt, đỉnh 12 cạnh B Các mặt hình chữ nhật C Có đường chéo D Có cạnh Câu 12: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ , biết NB=3cm Khẳng định sau đúng? D A B C Q M P N A NP=3cm B AB=3cm C CB=3cm Câu 13: Phát biểu sau sai hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH ? Trang D DQ=3cm D A B C H E G F A Có hai đáy ABCD; EFGH B Có mặt bên ABFE; BFGC; CGHD; DHEA C Có đường chéo BG; FC; BH;CE D AE = BF=CG=DH Câu 14: Phát biểu sau khơng đúng? A Hình hộp chữ nhật có mặt hình chữ nhật B Hình lập phương có hai mặt đáy hình vng song song C Hình lập phương hình hộp chữ nhật có đường chéo D Hình chữ nhật có cạnh Câu 15: Đồ vật sau có dạng hình hộp chữ nhật? A Hộp phấn B Viên bi C Tờ giấy A4 D Cái nón B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Kể tên đồ vật thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương? Câu Quan sát hình, nhận dạng đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương? Trang Câu Cho hình hộp chữ nhật ABCD A ' B ' C ' D ' a) AB, BC , AA ' đoạn nào? b) Nêu góc đỉnh A ' đỉnh C c) Nêu tên vẽ đường chéo A B C D A' B' D' C' Câu Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH a) Nêu cạnh đường chéo b) Nêu góc đỉnh B đỉnh C c) Kể tên cạnh B C D A F E G H Trang Câu Quan sát hình tập Hãy điền vào trống? Hình hộp chữ nhật Các mặt đáy Các mặt bên Các cạnh đáy Các cạnh bên Các đỉnh Các đường chéo Hình lập phương Câu 6: Quan sát hình lập phương EFGH MNPQ a) Biết MN = cm Độ dài cạnh EF , NF bao nhiêu? b) Nêu tên đường chéo hình lập phương F G H E N M P Q Câu 7: Quan sát hình lập phương ABCD A1 B1C1 D1 a) Các mặt hình lập phương hình gì? b) Hình lập phương có đường chéo? Nêu tên vẽ đường chéo đó? Câu 8: Vẽ thêm cạnh để hình hộp chữ nhật, hình lập phương a) b) Câu 9: Vẽ thêm cạnh để hình hộp chữ nhật, hình lập phương Trang a) b) Câu 10: Hãy cho biết cặp cạnh gấp lại với để trở thành hình lập phương Câu 11 Đếm số hình hộp chữ nhật hình lập phương hình sau: Câu 12: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNHQ có độ dài NB = cm ; BC = 4cm , MN = cm Hãy xác định độ dài cạnh cịn lại hình hộp chữ nhật Câu 13: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có độ dài AB = cm ; BC = 4cm , AE = cm Hãy xác định độ dài cạnh lại hình hộp chữ nhật Câu 14: Cho hình lập phương IJKL.MNOP có độ dài NM = cm Hãy xác định độ dài cạnh lại hình lập phương Câu 15: Cho hình lập phương TQSK NMGO có độ dài TN = 8cm Hãy xác định độ dài cạnh lại hình lập phương Trang II ĐÁP ÁN A PHẦN TRẮC NGHIỆM BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.B 3.C 4.D 5.B 6.A 7.B 8.B 9.C 10.A 11.D 12.D 13.C 14.D 15.A B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Kể tên đồ vật thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương? Lời giải Các đồ vật thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương tủ quần áo; hộp phấn, sách; hộp thuốc nhỏ mắt… Câu Quan sát hình, nhận dạng đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật hình lập phương? Lời giải Các đồ vật dạng hình hộp chữ nhật viên gạch; hộp diêm; hộp sữa Các đồ vật dạng hình lập phương khối rubic; xúc sắc Câu Cho hình hộp chữ nhật ABCD A ' B ' C ' D ' a) AB, BC , AA ' đoạn nào? b) Nêu tên vẽ đường chéo A B C D A' D' B' C' Trang E.IV.61- Mô tả tam giác cân giải thích tính chất tam giác cân (ví dụ: hai cạnh bên nhau; hai góc đáy nhau) Cấp độ: Thông hiểu I ĐỀ BÀI A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu 2: Một tam giác cân có số đo góc đỉnh 50° Số đo góc đáy tam giác cân là: A 50° B 55° C 60° D 65° Một tam giác cân có số đo góc đáy 50° Số đo góc đỉnh tam giác cân là: Câu 3: A 80° B 55° C 60° D 65° Một tam giác cân có số đo góc đáy gấp hai lần số đo góc đỉnh Số đo góc đỉnh tam giác cân là: Câu 4: B 36° C 60° D 65° A 40° Một tam giác cân có số đo góc đáy gấp hai lần số đo góc đỉnh Số đo góc đáy tam giác cân là: Câu 5: A 50° B 56° C 72° D 65° Một tam giác cân có số đo góc đỉnh gấp hai lần số đo góc đáy Số đo góc đáy tam giác cân là: Câu 6: A 45° B 50° C 60° D 65° Một tam giác cân có số đo góc đỉnh gấp hai lần số đo góc đáy Số đo góc đỉnh tam giác cân là: A 50° Câu 7: B 80° C 90° O 48 Cho hình vẽ = sau có B = , AED 65O Số đo BAD D 100° A B D E C A 20° Câu 8: B 19° C 18° O 48 Cho hình vẽ sau có B = = , BAD 17 o Số đo AED D 17° A B D A 40° E B 35° C C 60° Trang D 65° Câu 9: = 55° Ta có Cho ∆ABC có A = 70°; B A ∆ABC cân A B ∆ABC cân B Câu 10: Số đo góc B hình vẽ sau C ∆ABC cân C D ∆ABC vuông D A C A 30° B E B 50° C 60° D 40° = 50° Số đo D Câu 11: Cho hình vẽ sau có CBA B C A 40° D A B 45° C 32,5° D 35° 32,5° Số đo CBA Câu 12: Cho hình vẽ sau có= D B C A 40° D A C 70° B 50° Câu 13: Cho hình vẽ sau có ABC = 50°, DB = DC Số đo ABD B C A Trang D D 80° A 40° B 45° C 15° D 35° = 65°, DB = DC Số đo Câu 14: Cho hình vẽ sau có C ABD B C A 35° A B 15° D C 30° D 40° Câu 15: Tam giác ABC cân A có A= 70° , cạnh AB , AC lấy hai điểm D , E cho AD = AE Khẳng định sau sai? A DE //BC B ADE = B C ∆ADE = 55° D B B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Cho ∆ABC cân A , cạnh AB lấy M , cạnh AC lấy N cho AM = AN Chứng minh MN //BC Câu 2: Cho ∆ABC cân A M , N trung điểm AB , AC Chứng minh MN //BC Câu 3: Cho ∆ABC cân A Gọi M trung điểm BC a) Chứng minh AM vng góc với BC b) Vẽ MH vng góc với AB , MK vng góc với AC Chứng minh MH = MK Câu 4: Cho ∆ABC cân A Kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB , AC M , N Chứng minh tam giác AMN cân Câu 5: Cho ∆ABC Tia phân giác góc B cắt cạnh AC D Qua D kẻ đường thẳng song song với BC , cắt cạnh AB E Chứng minh ∆EBD cân Câu 6: Cho ∆ABC cân A Trên cạnh BC lấy D , E cho BD = CE Chứng minh tam giác ADE cân Câu 7: Cho ∆ABC cân A Trên cạnh AB , AC lấy M , N cho ABN = ACM Chứng minh tam giác AMN cân Câu 8: Cho ∆ABC cân A Trên cạnh AB , AC lấy M , N cho ABN = ACM Gọi I giao điểm BN CM Chứng minh tam giác IBC cân Câu 9: Cho ∆ABC cân A Tia phân giác góc B cắt cạnh AC N , tia phân giác góc C cắt cạnh AB N Chứng minh ∆AMN cân Câu 10: Cho ∆MAC cân M Trên tia đối tia MC lấy điểm B cho MC = MB Chứng minh tam giác ABC vuông Câu 11: Cho ∆ABC cân A M N trung điểm AB AC Gọi I giao điểm BN CM Chứng minh ∆IBC tam giác cân Trang cắt Câu 12: Cho ∆ABC vuông A Kẻ AH vng góc với BC H , tia phân giác HAC BC I Chứng minh tam giác ABI cân Câu 13: Cho ∆ABC cân A ( A < 90° ) Kẻ BD vng góc với AC D , kẻ CE vng góc với AB E a) Chứng minh tam giác ∆ADE cân b) Chứng minh DE // BC Câu 14: Tam giác ABC cân A Gọi M trung điểm BC Vẽ MH vng góc với AB , MK vng góc với AC Chứng minh tam giác AHK cân A Câu 15: Cho ∆ABC cân A ( A < 90° ) Kẻ BD vng góc với AC D , Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD = AE Chứng minh CE vng góc với AB Trang I ĐÁP ÁN A PHẦN TRẮC NGHIỆM BẢNG ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 14 15 ĐA A B C A C D D A A C B C B C D B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Cho ∆ABC cân A , cạnh AB lấy M , cạnh AC lấy N cho AM = AN Chứng minh MN //BC Lời giải A M N B C 180 − A ∆ABC cân A nên (1) ABC = ACB = Ta có AM = AN nên ∆AMN cân A 180 − A nên AMN = ANM = (2) Từ (1) , (2) suy ABC = AMN Mà hai góc vị trí đồng vị suy MN //BC Câu 2: Cho ∆ABC cân A M , N trung điểm AB , AC Chứng minh MN //BC Lời giải Trang A M N B C 180 − A (1) ∆ABC cân A nên ABC = ACB = ∆ABC cân A nên AB =AC ⇒ 1 AB = AC 2 Suy AM = AN Vậy ∆AMN cân A A 180 − suy = = AMN ANM (2) Từ (1) , (2) suy ABC = AMN Mà hai góc vị trí đồng vị suy MN //BC Câu 3: Cho ∆ABC cân A Gọi M trung điểm BC a) Chứng minh AM vng góc với BC b) Vẽ MH vng góc với AB , MK vng góc với AC Chứng minh MH = MK Lời giải A H B K M a) Xét ∆ABM ∆ACM có: AB = AC (cm trên) Trang C AM cạnh chung MB = MC (vì M trung điểm BC ) Do ∆ABM = ∆ACM (c.c.c) = CMA ( góc tương ứng) Nên BMA + CMA = Mà BMA 180° ( góc kề bù) = CMA = 180° : = 90° ⇒ AM ⊥ BC Nên BMA b) ∆HBM ∆KCM có = K = 900 ( gt ) H BM = CM ( gt ) =C ( gt ) B Suy ∆HBM = ∆KCM (cạnh huyền – góc nhọn) Do MH = MK (cặp cạnh tương ứng) Câu 4: Cho ∆ABC cân A Kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB , AC M , N Chứng minh tam giác AMN cân Lời giải A M N B C Ta MN //BC (gt) suy ABC = AMN (đồng vị) (1) Ta có MN //BC (gt) suy ACB = ANM (đồng vị) (2) ∆ABC cân A suy ABC = ACB (3) Từ (1) , (2) , (3) suy AMN = ANM Do tam giác AMN cân A Câu 5: Cho ∆ABC Tia phân giác góc B cắt cạnh AC D Qua D kẻ đường thẳng song song với BC , cắt cạnh AB E Chứng minh ∆EBD cân Trang Lời giải A D E 1 C B (1) =B ABC nên B BD tia phân giác (so le trong) (2) =B Ta có ED // BC nên D =D Từ (1) (2) suy B 1 Suy ∆BDE tam giác cân E Câu 6: Cho ∆ABC cân A Trên cạnh BC lấy D , E cho BD = CE Chứng minh tam giác ADE cân Lời giải A B D E Xét ∆ABD ∆ACE có: AB = AC (vì ∆ABC cân A ) =C (vì ∆ABC cân A ) B BD = CE (gt) ∆ACE (c.g.c) Suy ∆ABD = Suy AD = AE ( cạnh tương ứng) Suy ∆ADE cân A Trang C Câu 7: Cho ∆ABC cân A Trên cạnh AB , AC lấy M , N cho ABN = ACM Chứng minh tam giác AMN cân Lời giải A M N B C Xét ∆ABN ∆ACM có: A chung AB = AC (vì ∆ABC cân A ) ABN = ACM (gt) Suy ∆ABN = ∆ACM (g.c.g) Suy AM = AN ( cạnh tương ứng) Suy ∆AMN cân A Câu 8: Cho ∆ABC cân A Trên cạnh AB , AC lấy M , N cho ABN = ACM Gọi I giao điểm BN CM Chứng minh tam giác IBC cân Lời giải A M N I C B ∆ABC cân A Suy ABC = ACB (1) Trang Lại có ABN = ACM (gt) (2) Từ (1) (2) Suy ABN = ACM ABC − ACB − = ICB Suy IBC Suy ∆IBC cân I Câu 9: Cho ∆ABC cân A Tia phân giác góc B cắt cạnh AC N , tia phân giác góc C cắt cạnh AB N Chứng minh ∆AMN cân Lời giải A M N B C ∆ABC cân A Suy ABC = ACB nên 1 1 ABC = ACB 2 suy ABN = ACM (1) Xét ∆ABN ∆ACM có: A chung AB = AC (vì ∆ABC cân A ) ABN = ACM (theo (1)) Suy ∆ABN = ∆ACM (g.c.g) nên AM = AN ( cạnh tương ứng) Vậy ∆AMN cân A Câu 10: Cho ∆MAC cân M Trên tia đối tia MC lấy điểm B cho MC = MB Chứng minh tam giác ABC vuông Lời giải Trang 10 B M C A Ta có ∆MAB cân M = MBA nên MA = MB MAB Theo đề MC = MB nên MC = MA = MCA Do ∆MAC cân M suy MAC + MBA + MAB = MCA Ta có: MAC + MBA (1) Hay BAC = MCA Theo tính chất tổng ba góc ∆ABC ta có + CBA = ABC + BCA 180o hay suy + MBA = ABC + MCA 180° ( 2) Từ (1) ( ) suy 180° + MBA = = BAC MCA 90 =° = 90° Vậy BAC Câu 11: Cho ∆ABC cân A M N trung điểm AB AC Gọi I giao điểm BN CM Chứng minh ∆IBC tam giác cân Lời giải Trang 11 A M N I B C ∆ABC cân A nên ta có AB = AC (1) Do M N trung điểm AB 1 AC nên AM = AB; AN = AC (2) 2 Từ (1) (2) ta có AN = AM Xét ∆ABN ∆ACM có: AB = AC chung BAC AN = AM Do ∆ABN = ∆ACM (c.g c) Suy ABN = ACM ( góc tương ứng) (3) Mà ∆ABC cân A nên ta có ABC = ACB (4) Từ (3) (4) suy ABC − ABN = ACB − ACM = ICB Suy IBC Vậy ∆IBC tam giác cân I cắt Câu 12: Cho ∆ABC vuông A Kẻ AH vuông góc với BC H , tia phân giác HAC BC I Chứng minh tam giác ABI cân Lời giải Trang 12 A B H C I AI tia phân giác HAC = CAI Nên HAI (vì 90° ) + + BAI Mà HAI AIB = CAI Suy AIB = BAI Suy tam giác ABI cân B Câu 13: Cho ∆ABC cân A ( A < 90° ) Kẻ BD vng góc với AC D , kẻ CE vng góc với AB E a) Chứng minh tam giác ∆ADE cân b) Chứng minh DE // BC Lời giải A E D B C a) Xét ∆ABD ∆ACE có: ADB= AEC= 90° (gt) AB = AC (vì ∆ABC cân A ) chung BAC Trang 13 Do ∆ABD = ∆ACE (cạnh huyền - góc nhọn) Suy AD = AE ( cạnh tương ứng) Vậy ∆ADE tam giác cân A 180° − BAC b) Do ∆ABC cân A nên ABC = (1) 180° − BAC Theo câu a có ∆ADE tam giác cân A nên AED = (2) Từ (1) (2) suy ABC = AED mà hai góc vị trí đồng vị nên DE // BC Câu 14: Tam giác ABC cân A Gọi M trung điểm BC Vẽ MH vng góc với AB , MK vng góc với AC Chứng minh tam giác AHK cân A Lời giải A H B K M C ∆HBM ∆KCM có = K = 900 ( gt ) H BM = MC ( gt ) =C ( gt ) B ∆KCM (cạnh huyền - góc nhọn) Suy ∆HBM = Suy MH = MK (cặp cạnh tương ứng) ∆HAM ∆KAM có = K = 900 ( gt ) H AM chung MH = MK (chứng minh trên) Suy ∆HAM = ∆KAM (cạnh huyền – cạnh góc vng) Trang 14 Suy AH = AK (cặp cạnh tương ứng) Do tam giác AHK cân A Câu 15: Cho ∆ABC cân A ( A < 90° ) Kẻ BD vng góc với AC D , Trên cạnh AB lấy điểm D cho AD = AE Chứng minh CE vng góc với AB Lời giải A E D B C Xét ∆ABD ∆ACE có: AD = AE (gt) chung BAC AB = AC (vì ∆ABC cân A ) Do ∆ABD = ∆ACE (c.g.c) Suy ADB= AEC= 90° ( góc tương ứng) Mà ADB= 90° Vậy AEC= 90° HẾT Trang 15