1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUỐC HỘI

35 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 277,5 KB

Nội dung

QUỐC HỘI QUỐC HỘI Luật số 44/2009/QH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt[.]

QUỐC HỘI _ Luật số:             CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM                                   Độc lập - Tự - Hạnh phúc 44/2009/QH LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT GIÁO DỤC  Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà  xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10; Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo  dục số 38/2005/QH11.  Điều 1.  Sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục Khoản Điều sửa đổi, bổ sung sau:      “2 Chương trình giáo dục phải bảo đảm tính đại, tính ổn định, tính thống nhất, tính thực tiễn, tính hợp lý kế thừa cấp học trình độ đào tạo; tạo điều kiện cho phân luồng, liên thông, chuyển đổi trình độ đào tạo, ngành đào tạo hình thức giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân; sở bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện; đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.” Khoản Điều 11 sửa đổi, bổ sung sau:     “1 Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nước định kế hoạch phổ cập giáo dục, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục nước.” Điều 13 sửa đổi, bổ sung như sau:     “Điều 13 Đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Đầu tư lĩnh vực giáo dục hoạt động đầu tư đặc thù thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện ưu đãi đầu tư Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích và bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá  nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục.” Khoản Điều 29 sửa đổi, bổ sung sau:     “3 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thông, bao gồm sách giáo khoa chữ nổi, tiếng dân tộc sách giáo khoa cho học sinh trường chuyên biệt, sở thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng cấu thành viên Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông sách giáo khoa Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng chương trình giáo dục phổ thơng sách giáo khoa.” Khoản Điều 35 sửa đổi, bổ sung sau:     “2 Giáo trình giáo dục nghề nghiệp cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ quy định chương trình giáo dục mơn học, ngành, nghề, trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục nghề nghiệp Hiệu trưởng nhà trường, Giám đốc trung tâm dạy nghề tổ chức biên soạn tổ chức lựa chọn; duyệt giáo trình giáo dục nghề nghiệp để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức sở giáo dục nghề nghiệp sở thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trưởng nhà trường, Giám đốc trung tâm dạy nghề thành lập để bảo đảm có đủ giáo trình giảng dạy, học tập Bộ  trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề theo thẩm quyền quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình giáo dục nghề nghiệp; quy định giáo trình sử dụng chung, tổ chức biên soạn duyệt giáo trình sử dụng chung cho sở giáo dục nghề nghiệp.” Khoản Điều 38 sửa đổi, bổ sung sau:     “4 Đào tạo trình độ tiến sĩ thực bốn năm học người có tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học người có thạc sĩ Trong trường hợp đặc biệt, thời gian đào tạo trình độ tiến sĩ kéo dài rút ngắn theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nghiên cứu sinh điều kiện theo học tập trung liên tục sở giáo dục cho phép phải có đủ lượng thời gian học tập trung theo quy định khoản để hồn thành chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ, có năm theo học tập trung liên tục.” Bổ sung khoản Điều 38 sau:     “5 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quy định cụ thể việc đào tạo trình độ kỹ thực hành, ứng dụng chuyên sâu cho người tốt nghiệp đại học số ngành chuyên môn đặc biệt.” Khoản Điều 41 sửa đổi, bổ sung sau:     “2 Giáo trình giáo dục đại học cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức, kỹ quy định chương trình giáo dục mơn học, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục đại học Hiệu trưởng trường cao đẳng, trường đại học tổ chức biên soạn tổ chức lựa chọn; duyệt giáo trình giáo dục đại học để sử dụng làm tài liệu giảng dạy, học tập thức trường sở thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trưởng thành lập để bảo đảm có đủ giáo trình giảng dạy, học tập Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc biên soạn, lựa chọn, thẩm định, duyệt sử dụng giáo trình giáo dục đại học; quy định giáo trình sử dụng chung, tổ chức biên soạn duyệt giáo trình sử dụng chung cho trường cao đẳng trường đại học.” Điểm b khoản Điều 42 sửa đổi, bổ sung sau:    “b) Đại học, trường đại học, học viện (gọi chung trường đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học; đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ khi Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép.” 10 Khoản Điều 42 sửa đổi, bổ sung sau:       “2 Trường đại học, viện nghiên cứu khoa học phép đào tạo trình độ tiến sĩ bảo đảm điều kiện sau đây: a) Có đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ đủ số lượng, có khả xây dựng, thực chương trình đào tạo tổ chức hội đồng đánh giá luận án; b) Có cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ; c) Có kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học; thực nhiệm vụ nghiên cứu thuộc đề tài khoa học chương trình khoa học cấp nhà nước thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học có chất lượng cao cơng bố nước ngồi nước; có kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác nghiên cứu khoa học.” 11 Khoản Điều 43 sửa đổi, bổ sung sau:       “6 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quy định văn công nhận trình độ kỹ thực hành, ứng dụng cho người đào tạo chuyên sâu sau tốt nghiệp đại học số ngành chuyên môn đặc biệt.” 12 Bổ sung điểm c khoản Điều 46 sau:       “c) Trung tâm ngoại ngữ, tin học tổ chức, cá nhân thành lập.” 13 Khoản Điều 46 sửa đổi, bổ sung sau:       “3 Trung tâm giáo dục thường xuyên thực chương trình giáo dục thường xuyên quy định khoản Điều 45 Luật này, khơng thực chương trình giáo dục để cấp văn giáo dục nghề nghiệp văn giáo dục đại học Trung tâm học tập cộng đồng thực chương trình giáo dục quy định điểm a điểm b khoản Điều 45 Luật Trung tâm ngoại ngữ, tin học thực chương trình giáo dục quy định điểm c khoản Điều 45 Luật ngoại ngữ, tin học.” 14 Khoản Điều 48 sửa đổi, bổ sung sau:       “2 Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân thuộc loại hình thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Nhà nước tạo điều kiện để trường công lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Điều kiện, thủ tục thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường quy định điều 50, 50a, 50b Điều 51 Luật này.” 15 Điều 49 sửa đổi, bổ sung sau:      “Điều 49 Trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân Trường cơ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Trường lực lượng vũ trang nhân dân có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chun nghiệp cơng nhân quốc phịng; bồi dưỡng cán lãnh đạo, cán quản lý nhà nước nhiệm vụ kiến thức quốc phòng, an ninh Trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân theo quy định Điều 36 Điều 42 Luật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức hoạt động theo quy định Luật giáo dục Điều lệ nhà trường cấp học trình độ đào tạo, quan nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục thực chương trình giáo dục để cấp văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân Chính phủ quy định cụ thể trường quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân.” 16 Điều 50 sửa đổi, bổ sung sau:       “Điều 50 Điều kiện thành lập nhà trường điều kiện để cho phép hoạt động giáo dục Nhà trường thành lập có đủ điều kiện sau đây: a) Có Đề án thành lập trường phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch mạng lưới sở giáo dục quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; b) Đề án thành lập trường xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình nội dung giáo dục; đất đai, sở vật chất, thiết bị, địa điểm dự kiến xây dựng trường, tổ chức máy, nguồn lực tài chính; phương hướng chiến lược xây dựng phát triển nhà trường Nhà trường phép hoạt động giáo dục có đủ điều kiện sau đây: a) Có quyết định thành lập quyết định cho phép thành lập nhà trường; b) Có đất đai, trường sở, sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục; c) Địa điểm xây dựng trường bảo đảm mơi trường giáo dục, an tồn cho người học, người dạy người lao động; d) Có chương trình giáo dục tài liệu giảng dạy học tập theo quy định phù hợp với cấp học trình độ đào tạo; đ) Có đội ngũ nhà giáo cán quản lý đạt tiêu chuẩn, đủ số lượng, đồng cấu bảo đảm thực chương trình giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục; e) Có đủ nguồn lực tài theo quy định để bảo đảm trì phát triển hoạt động giáo dục; g) Có quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Trong thời hạn quy định, nhà trường có đủ điều kiện quy định khoản Điều quan có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục; hết thời hạn quy định, khơng đủ điều kiện định thành lập định cho phép thành lập bị thu hồi Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể điều kiện thành lập, cho phép hoạt động giáo dục trường đại học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề theo thẩm quyền quy định cụ thể điều kiện thành lập, cho phép hoạt động giáo dục nhà trường cấp học trình độ đào tạo khác.” 17 Bổ sung Điều 50a Điều 50b sau:       “Điều 50a Đình hoạt động giáo dục Nhà trường bị đình hoạt động giáo dục trường hợp sau đây: a) Có hành vi gian lận để cho phép hoạt động giáo dục; b) Không bảo đảm điều kiện quy định khoản Điều 50 Luật này; c) Người cho phép hoạt động giáo dục không thẩm quyền; d) Không triển khai hoạt động giáo dục thời hạn quy định kể từ ngày phép hoạt động giáo dục; đ) Vi phạm quy định pháp luật giáo dục bị xử phạt vi phạm hành mức độ phải đình chỉ; e) Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Quyết định đình hoạt động giáo dục nhà trường phải xác định rõ lý đình chỉ, thời hạn đình chỉ, biện pháp bảo đảm quyền lợi nhà giáo, người học người lao động trường Quyết định đình hoạt động giáo dục nhà trường phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng Sau thời hạn đình chỉ, nguyên nhân dẫn đến việc đình khắc phục người có thẩm quyền định đình định cho phép nhà trường hoạt động giáo dục trở lại Điều 50b Giải thể nhà trường Nhà trường bị giải thể trường hợp sau đây: a) Vi phạm nghiêm trọng quy định về quản lý, tổ chức hoạt động nhà trường; b) Hết thời hạn đình hoạt động giáo dục mà khơng khắc phục nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ; c) Mục tiêu và nội dung hoạt động quyết  định thành lập cho phép thành lập trường khơng cịn phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; d) Theo đề nghị của tổ chức, cá nhân thành lập trường Quyết định giải thể nhà trường phải xác định rõ lý giải thể, biện pháp bảo đảm quyền lợi nhà giáo, người học người lao động trường Quyết định giải thể nhà trường phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng.” 18 Điều 51 sửa đổi, bổ sung sau:       “Điều 51 Thẩm quyền, thủ tục thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường Thẩm quyền thành lập trường công lập cho phép thành lập trường dân lập, trường tư thục quy định sau: a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định trường mầm non, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trường trung học sở, trường phổ thông dân tộc bán trú; b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường trung cấp thuộc tỉnh; c) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang định trường trung cấp trực thuộc; d) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định trường cao đẳng, trường dự bị đại học; Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề định trường cao đẳng nghề; đ) Thủ tướng Chính phủ định trường đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép hoạt động giáo dục sở giáo dục đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề quy định thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục nhà trường cấp học trình độ đào tạo khác Người có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập nhà trường có thẩm quyền thu hồi định thành lập cho phép thành lập, định sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường Người có thẩm quyền cho phép hoạt động giáo dục có thẩm quyền định đình hoạt động giáo dục Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể thủ tục thành lập, cho phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường đại học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề theo thẩm quyền quy định cụ thể thủ tục thành lập, cho phép thành lập, cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục, sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường cấp học trình độ đào tạo khác.” 19 Khoản Điều 58 sửa đổi, bổ sung sau:       “1 Công bố công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, nguồn lực tài chính, kết đánh giá chất lượng giáo dục hệ thống văn bằng, chứng nhà trường Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục; xác nhận cấp văn bằng, chứng theo thẩm quyền” 20 Điểm b khoản Điều 69 sửa đổi, bổ sung sau:        “b) Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại ngữ, tin học.” 21 Điểm c khoản Điều 69 sửa đổi, bổ sung sau:       “c) Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ.” 22 Khoản Điều 69 sửa đổi, bổ sung sau:       “2 Viện nghiên cứu khoa học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ có trách nhiệm ký hợp đồng với trường đại học để tổ chức đào tạo.” 23 Khoản Điều 70 sửa đổi, bổ sung sau:       “3 Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi giáo viên Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi giảng viên.” 24 Điều 74 sửa đổi, bổ sung sau:      “Điều 74 Thỉnh giảng Thỉnh giảng việc sở giáo dục mời người có đủ tiêu chuẩn quy định khoản Điều 70 Luật đến giảng dạy Người sở giáo dục mời giảng dạy gọi giáo viên thỉnh giảng giảng viên thỉnh giảng Giáo viên thỉnh giảng, giảng viên thỉnh giảng phải thực nhiệm vụ quy định Điều 72 Luật Giáo viên thỉnh giảng, giảng viên thỉnh giảng cán bộ, công chức phải bảo đảm hồn thành nhiệm vụ nơi cơng tác Khuyến khích việc mời nhà giáo, nhà khoa học nước, nhà khoa học là người Việt Nam định cư nước người nước đến giảng dạy sở giáo dục theo chế độ thỉnh giảng.” 25 Điều 78 sửa đổi, bổ sung sau:       “Điều 78 Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo bao gồm trường sư phạm, sở giáo dục có khoa sư phạm, sở giáo dục phép đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo Trường sư phạm Nhà nước thành lập để đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục Trường sư phạm ưu tiên việc tuyển dụng nhà giáo, bố trí cán quản lý, đầu tư xây dựng sở vật chất, ký túc xá bảo đảm kinh phí đào tạo Trường sư phạm có trường thực hành sở thực hành Cơ sở giáo dục thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục bao gồm sở giáo dục đại học có khoa quản lý giáo dục, sở giáo dục phép đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép sở giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, cán quản lý giáo dục.” 26 Điều 81 sửa đổi, bổ sung sau:       “Điều 81 Tiền lương Nhà giáo hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên phụ cấp khác theo quy định Chính phủ.” 27 Khoản Điều 100 sửa đổi, bổ sung sau: “4 Uỷ ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước giáo dục theo phân cấp Chính phủ, có việc quy hoạch mạng lưới sở giáo dục; kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục sở giáo dục địa bàn; có trách nhiệm bảo đảm điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lý; phát triển loại hình trường, thực xã hội hoá giáo dục; bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục địa phương.” 28 Khoản Điều 101 sửa đổi, bổ sung sau: “2 Học phí, lệ phí tuyển sinh; khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sở giáo dục; đầu tư tổ chức, cá nhân nước nước để phát triển giáo dục; khoản tài trợ khác tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định pháp luật Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ để phát triển nghiệp giáo dục Không lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ cho giáo dục để ép buộc đóng góp tiền vật.” 29 Bổ sung khoản Điều 108 sau: “4 Thủ tướng Chính phủ quy định cụ thể việc cơng dân Việt Nam nước giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học trao đổi học thuật; việc hợp tác giáo dục với tổ chức, cá nhân nước người Việt Nam định cư nước ngoài.” 30 Điều 109 sửa đổi, bổ sung sau:       “Điều 109 Khuyến khích hợp tác giáo dục với Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được Nhà nước Việt Nam khuyến khích, tạo điều kiện để giảng dạy, học tập, đầu tư, tài trợ, hợp tác, ứng dụng khoa học, chuyển giao công nghệ giáo dục Việt Nam; bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Hợp tác giáo dục với Việt Nam phải bảo đảm giáo dục người học nhân cách, phẩm chất lực công dân; tôn trọng sắc văn hoá dân tộc; thực mục tiêu giáo dục, yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp với cấp học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân; hoạt động giáo dục phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam Các hình thức hợp tác, đầu tư nước giáo dục Việt Nam bao gồm: a) Thành lập cơ sở giáo dục; b) Liên kết đào tạo; c) Thành lập văn phịng đại diện; d) Các hình thức hợp tác khác Chính phủ quy định cụ thể hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục.” 31 Bổ sung Mục 3a Chương VII sau:      “Mục 3a :KIỂM  ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Điều 110a Nội dung quản lý nhà nước kiểm định chất lượng giáo dục Ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục; quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo; nguyên tắc hoạt động, điều kiện và tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục; cấp phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục; cấp, thu hồi giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục Quản lý hoạt động kiểm định chương trình giáo dục kiểm định sở giáo dục Hướng dẫn tổ chức, cá nhân và cơ sở giáo dục thực hiện đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục Kiểm tra, đánh giá việc thực quy định về kiểm định chất lượng giáo dục Điều 110b Nguyên tắc kiểm định chất lượng giáo dục Việc kiểm định chất lượng giáo dục phải bảo đảm nguyên tắc sau đây: Độc lập, khách quan, pháp luật Trung thực, công khai, minh bạch Điều 110c Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm: a) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Nhà nước thành lập; b) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục tổ chức, cá nhân thành lập Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập cho phép thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục; quy định điều kiện thành lập giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.” Điều   Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2010 Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009.      CHỦ  TỊCH QUỐC HỘI            Nguyễn Phú Trọng BỘ GIÁO DỤC Số: 08/TT   CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng năm 1988   THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VỀ VIỆC KHEN THƯỞNG VÀ THI HÀNH KỶ LUẬT HỌC SINH CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG Kính gởi: - Các Sở Giáo dục - Các trường trực thuộc Bộ   Bộ Giáo Dục quy định quyền hạn, nhiệm vụ học sinh quy định việc khen thưởng kỉ luật học sinh trường phổ thông Nay Bộ hướng dẫn cụ thể việc khen thưởng thi hành kỉ luật học sinh phổ thông sau: I Mục đích, ý nghĩa, nguyên tắc tiến hành việc khen thưởng thi hành kỉ luật học sinh Các đối tượng khen thưởng thi hành kỉ luật: Việc khen thưởng thi hành kỉ luật học sinh biện pháp giáo dục quan trọng nhà trường phổ thông, nhằm mục đích: - Khuyến khích học sinh phấn đấu vươn lên, noi theo gương tốt để tu dưỡng rèn luyện thân - Ngăn chặn không để tượng sai trái phát triển, giáo dục học sinh phạm sai lầm, giúp học sinh phấn đấu trở thành học sinh tốt - Thúc đẩy học sinh tự giác thực quy định quyền hạn, nhiệm vụ nhằm nâng cao ý thức góp phần xây dựng nề nếp, kỷ cương nhà trường Việc khen thưởng kỉ luật học sinh thực đắn góp phần tích cực vào việc củng cố phát triển phong trào thi đua “Hai tốt” nhà trường phổ thông bước thực tốt mục tiêu đào tạo nhà trường cấp học Muốn vậy, cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: a) Chính xác, khách quan, vơ tư, khơng định kiến, hẹp hịi, tùy tiện b) Dân chủ, bình đẳng, có lí có tình học sinh c) Lấy giáo dục làm chính, đồng thời giữ nghiêm kỉ luật Phát huy ưu điểm, bồi dưỡng nhân tố tích cực, lấy làm chỗ dựa để khắc phục thiếu sót, biểu tiêu cực d) Tiến hành kịp thời hình thức thích hợp e) Tạo nhà trường xã hội dư luận đắn, ủng hộ tốt, phê phán sai f) Có kế hoạch theo dõi tiến sửa chữa học sinh phạm lỗi g) Khen phải kèm theo hình thức thưởng thích đáng Đối tượng khen thưởng thi hành kỉ luật: Đối tượng khen thưởng học sinh gương mẫu, thực nhiệm vụ Bộ quy định Đối tượng thi hành kỉ luật học sinh có khuyết điểm tương đối nghiêm trọng, vi phạm quy định nhiệm vụ học sinh Bộ quy định II Hình thức khen thưởng: Bộ hướng dẫn thực việc khen thưởng sau: Khen trước lớp: Những học sinh làm tốt mặt mặt khác trình thực nhiệm vụ tháng học kì qua biểu sau khen trước lớp a) Có biểu tốt hành vi đạo đức như: ... tháng năm 2010 Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 25 tháng 11 năm 2009.      CHỦ  TỊCH QUỐC HỘI            Nguyễn Phú Trọng BỘ... hai giáo viên có kinh nghiệm giáo dục Hội đồng giáo dục tín nhiệm đạo đức cử làm ủy viên Hội đồng kỉ luật - Hiệu trưởng chủ trì phiên họp Hội đồng kỉ luật, Hội đồng kỉ luật họp kín biểu kỉ luật... giải cấp toàn quốc Bộ giáo dục cấp khen UBND tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương tặng phần thưởng - Những học sinh đội tuyển quốc gia dự học sinh giỏi thi vơ địch kì thi quốc tế Bộ giáo

Ngày đăng: 14/01/2023, 06:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w