1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Trang bị điện 2 (Nghề Điện công nghiệp Cao đẳng)

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 215/QĐ-CĐDK ngày tháng năm 2022 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Trang LỜI GIỚI THIỆU Đất nước Việt Nam công cơng nghiệp hố - đại hố, kinh tế đà phát triển Yêu cầu sử dụng điện thiết bị điện ngày tăng Việc trang bị kiến thức hệ thống điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người, cung cấp điện cho thiết bị khu vực kinh thế, khu chế xuất, xí nghiệp cần thiết Với vai trò quan trọng xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào tạo, chương trình mơn học Trường Cao Đẳng Dấu Khí Chúng tơi biên soạn giáo trình Trang bị điện gồm với nội dung sau: - Bài 1: Lắp mạch điều khiển động điện - Bài 2: Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển - Bài 3: Trang bị điện máy nén, máy bơm, quạt gió - Bài 4: Các khâu bảo vệ liên động Truyền động khống chế -Truyền động điện Trong trình biên soạn, chúng tơi tham khảo trích dẫn từ nhiều tài liệu liệt kê mục Danh mục tài liệu tham khảo Chúng chân thành cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo Bên cạnh đó, giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót định Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, bạn người học bạn đọc Trân trọng cảm ơn./ Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn Chủ biên: Phạm Văn Cấp Ninh Trọng Tuấn Nguyễn Xuân Thịnh Trang MỤC LỤC Trang BÀI 1: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 13 1.1 Mạch điều khiển động điện pha: 14 1.2 Mạch điều khiển đảo chiều động điện pha 15 1.3 Mạch hãm động dùng nguồn chiều 15 1.4 Mạch hãm động dùng tụ điện 17 1.5 Mạch hãm ngược dùng rơ le Timer 18 1.6 Mạch hãm ngược dùng rơ le tốc độ 19 1.7 Mạch điều khiển động cấp tốc độ 20 BÀI 2: TRANG BỊ ĐIỆN NHÓM MÁY NÂNG VẬN CHUYỂN 27 1.1 Đặc điểm truyền động trang bị điện cầu trục 28 1.2 Điều khiển cầu trục khống chế động lực 30 1.3 Truyền động cấu cầu trục dùng hệ truyền động máy phát động 36 1.4 Hệ truyền động cấu cầu trục dùng biến đổi thyristo - động điện chiều ( T-Đ) 37 BÀI 3: TRANG BỊ ĐIỆN CÁC MÁY NÉN, MÁY BƠM, QUẠT GIÓ 45 1: Trang bị điện máy bơm 45 Trang bị điện quạt gió 55 1.3 Trang bị điện máy nén khí 61 BÀI 4: CÁC KHÂU BẢO VỆ VÀ LIÊN ĐỘNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG KHỐNG CHẾ -TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 73 1.1 Bảo vệ dòng 74 1.2 Bảo vệ điện áp 75 1.3 Bảo vệ thiếu từ trường 76 1.4 Liên động bảo vệ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT U I S Q Hiệu điện Cường độ dịng điện Cơng suất biểu kiến Cơng suất phản kháng P Pđ Pmax A Ktb Kđn Ktbbp Ksd Kcn Kđ Kđk Khd B G R Công suất tác dụng Công suất đặt Công suất cực đại Điện Hệ số trung bình Hệ số đồng thời Hệ số trung bình bình phương Hệ số sử dụng Hệ số nhu cầu Hệ số đóng điện Hệ số điền kín Hệ số hình dáng Dung dẫn Điện dẫn Điện trở Trang DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ ngun lý điều khiển động pha tụ điện 14 Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý điều khiển đảo chiều động pha 15 Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý hãm động dùng nguồn DC 16 Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý hãm dùng tụ điện 17 Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý hãm ngược dùng role thời gian 18 Hình 1.6: Sơ đồ nguyên lý mạch hãm ngược dùng role tốc độ 19 Hình 1.7: Sơ đồ nguyên lý mạch hãm ngược quay hai chiều dùng role tốc độ 21 Hình 2.1: Cấu tạo cầu trục 29 Hình 2.2: Cấu tạo phanh thường dùng cầu trục 31 Hình 2.3: Kết cấu hệ thống tiếp điện cứng 32 Hình 2.4: Sơ đồ động học cấu nâng – hạ bốc hàng móc 33 Hình 2.5: Sơ đồ khống chế kiểu tay gạt 34 Hình 2.6: Sơ đồ khống chế kiểu vô lăng 34 Hình 2.7: Hộp điện trở 35 Hình 2.8: Các dạng bàn từ bốc hàng 35 Hình 2.9: Sơ đồ hệ thống F - Đ đơn giản 36 Hình 2.10: Hệ truyền động T- Đ 38 Hình 3.1: Các phần tử hệ thống bơm 47 Hình 3.2: Cấu tạo bơm ly tâm 48 Hình 3.3: Đặc tính bơm ly tâm 49 Hình 3.4: Cấu tạo bơm pittông 50 Hình 3.5: Đặc tính bơm pit tông 51 Hình 3.6: Đặc tính máy bơm khoi điều chỉnh lưu lượng 51 Hình 3.7:Sơ đồ điện - thủy động học trạm bơm 52 Hình 3.8: Hệ truyền động máy bơm dùng động đồng 54 Trang Hình 3.9: Cấu tạo quạt ly tâm 56 Hình 3.10: Cấu tạo quạt hướng trục 57 Hình 3.11:: Cấu tạo quạt ly tâm dạng mở 57 Hình 3.12: Cấu tạo quạt hướng trục công suất lớn 58 Hình 3.13: Nguyên lý mạch kích từ lúc mở máy động đồng 59 Hình 3.14: Sự phụ thuộc mơmen điện từ mở máy không đồng động đồng 60 Hình 3.15: Sơ đồ cấu tạo máy nén khí 62 Hình 3.16: Biểu đồ chu trình làm việc máy nén khí kiểu pittơng 63 Hình 3.17: Sơ đồ điều chỉnh áp suất máy nén khí 64 Hình 3.18: Sơ đồ khống chế tự động máy nén khí 65 Hình 4.1: Sơ đồ dùng rơle dịng cực đại bảo vệ tải ngắn hạn 74 Hình 4.2: Sơ đồ có bảo vệ điểm khơng cực tiểu 75 Hình 4.3: Sơ đồ bảo vệ thiếu, kích từ động 76 Hình 4.4: Sơ đồ có bảo vệ liên động điện 77 Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Công suất hệ số quạt li tâm hướng trục 56 Bảng 3.2: Năng suất áp suất tĩnh 59 Trang GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN Tên mô đun: Trang bị điện 2 Mã mô đun: ELEI62158 Thời gian thực mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết:14 giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm tra: giờ) Số tín chỉ: Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Trang bị điện mô đun chuyên môn nghề, sau học xong MH/MĐ Đo lường điện, Máy điện, Cung cấp điện Trang bị điện danh mục môn học/mô đun đào tạo bắt buộc nghề Điện công nghiệp - Tính chất: Trang bị điện mô đun thực hành chuyên môn nghề Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày nguyên lý làm việc yêu cầu điều khiển động điện, trang bị điện cho cấu sản xuất trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển, quạt gió bơm nước - Về kỹ năng: + Lắp ráp mạch điện điều khiển động điện, mạch bảo vệ điện + Vận hành sửa chữa hư hỏng máy sản suất băng tải, cầu trục, thang máy + Vận hành mạch theo nguyên tắc, theo qui trình định Từ vạch kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an tồn vệ sinh cơng nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Phát huy tính tích cực, chủ đô ̣ng và sáng ta ̣o, đảm bảo an toàn, tiế t kiệm Nội dung mô đun: 5.1 Chương trình khung: Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, MĐ Tên mơn học, mơ đun Tín Lý Tổng số thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra LT TH Các môn học chung/đại cương 23 465 180 260 17 COMP64002 Giáo dục trị 75 41 29 COMP62004 Pháp luật 30 18 10 COMP62008 Giáo dục thể chất 60 51 I Trang Thời gian đào tạo (giờ) Mã MH, MĐ Tên môn học, mơ đun Tín Lý Tổng số thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra LT TH COMP62010 Giáo dục quốc phòng An ninh 75 36 35 2 COMP63006 Tin học 75 15 58 FORL66001 Tiếng Anh 120 42 72 SAEN52001 An toàn vệ sinh lao động 30 26 2 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 70 1755 435 1241 30 49 Môn học, mô đun sở 11 240 84 145 ELEI53132 Mạch điện 60 28 29 ELET51165 Vẽ điện 30 29 ELET62064 Vật liệu điện 30 28 ELEI53117 Khí cụ điện 75 14 58 Điện tử 45 14 29 1 Môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề 59 1515 351 1096 24 44 Điều khiển điện nén 60 28 29 ELEI53115 Đo lường điện 75 14 58 ELEI56135 Máy điện 150 28 116 ELEI6509 Cung cấp điện 90 56 29 ELET55157 Trang bị điện 120 28 87 ELEI62158 Trang bị điện 2 45 14 29 1 AUTM64116 PLC 75 14 58 ELEI55138 Thí nghiệm điện 75 14 58 ELEI62139 Thí nghiệm điện 2 45 14 29 1 II II.1 AUTM62103 II.2 AUTM63114 Trang - Mạch điều khiển: Bài 3: Trang bị điện máy nén, máy bơm, quạt gió Trang 69 IV/ Thực công việc: - Bước 1: Gá lắp hộp nối thiết bị lên bảng điện - Bước 2: Gá lắp loại kẹp cáp - Bước 3: Cắt dây, Tuốt vỏ luồn dây dẫn - Bước 4: Cố định dây dẫn với kẹp - Bước 5: Đấu nối dây dẫn theo sơ đồ: - Bước 6: Kiểm tra lại tồn mạch điện - Bước 7: Đóng nắp đậy hộp nối V/ Đo, kiểm tra vận hành mạch: 5.1 Kiểm tra đo lường: Đo thông mạch dây dẫn an toàn: Giá trị đo Giá trị cho phép Bài 3: Trang bị điện máy nén, máy bơm, quạt gió Đạt Khơng đạt Ghi Trang 70 Cầu nối PE → Nguồn cấp (Ổ cắm CEE) Cầu nối PE → Tủ điện Cầu nối PE → Cánh cửa tủ điện/ Khung lắp đặt Cầu nối PE → Đế gắn xuống đáy tủ điện Cầu nối PE → Nguồn điện Đo điện trở cách điện pha: Giá trị đo Giá trị cho phép Đạt Không đạt Ghi Đạt Không đạt Ghi Đạt Không đạt Ghi L1, L2 L2, L3 L1, L3 L1, N L2, N L3, N L1, PE L2, PE L3, PE N, PE Thử nghiệm bảo vệ tự động cắt điện RCD: Bảo vệ an toàn tiếp xúc trực tiếp (bảo vệ chạm tay) 5.2 Kiểm tra vận hành chức mạch điện: Bảng chức STT Chức thành phần mạch điện Chức đưa Đúng Ghi Sai Chức bảo vệ nối đất hoạt hoạt động tốt Bài 3: Trang bị điện máy nén, máy bơm, quạt gió Trang 71 Chức bảo vệ gián tiếp CB, RCD hoạt động tốt Nhấn S1, K1cos điện, động M1 thuận chế độ (Y) Sau giây, động M1 chuyển sang chế độ tam giác (∆) Nhấn S0 (OFF) để dừng động Nhấn S2, K2 có điện động M1 chạy nghịch chế độ (Y) Sau giây, động M1 chuyển sang chế độ tam giác (∆) Nhấn S0, để dừng động Thử nghiệm hoạt động nút dừng khẩn cấp ESTOP Bài 3: Trang bị điện máy nén, máy bơm, quạt gió Trang 72 BÀI 4: CÁC KHÂU BẢO VỆ VÀ LIÊN ĐỘNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG KHỐNG CHẾ - TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN  GIỚI THIỆU BÀI 4: Bài trình bày số nội dung khâu bảo vệ liên động truyền động khống chế - truyền động điện để người học có kiến thức tảng dễ dàng tiếp cận nội dung môn học liên quan  MỤC TIÊU CỦA BÀI LÀ: Về kiến thức:  Trình bày nguyên lý mạch bảo vệ truyền động Về kỹ năng:  Lắp đặt mạch bảo vệ khống chế-truyền động điện Về lực tự chủ trách nhiệm:  Phát huy tính tích cực, chủ đô ̣ng, sáng ta ̣o và đảm bảo an toàn  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 4: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực câu hỏi thảo luận tập (cá nhân nhóm) - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình(bài 2) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận tập tình mở đầu theo cá nhân nhóm nộp lại cho người dạy thời gian quy định  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 4: - Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng trang bị điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, ngun vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 4: - Nội dung: Bài 4: Các khâu bảo vệ liên động truyền động Trang 73  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra  Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra  NỘI DUNG BÀI 4: 4.1 Bảo vệ dòng: Dùng rơle dòng cực đại (RI) để bảo vệ tải cho phụ tải ngắn hạn ngắn hạn lặp lại Khi phụ tải làm việc thời gian ngắn, phát nóng phụ tải khơng phù hợp với đặc tính rơle nhiệt, nên rơle nhiệt khơng tác động kịp, phải dùng rơle dòng cực đại tác động nhanh Ví dụ dùng rơle dịng cực đại bảo vệ tải ngắn hạn: Hình 4.1: Sơ đồ dùng rơle dòng cực đại bảo vệ tải ngắn hạn Dòng chỉnh định rơle dòng cực đại bảo vệ tải: Icđ.RI = (1,4 ( 1,5)Iđm Bài 4: Các khâu bảo vệ liên động truyền động Trang 74 Thường dùng rơle dòng cực đại bảo vệ ngắn mạch (RM) rơle dòng cực đại bảo vệ tải (RI) Tiếp điểm rơle dòng cực đại bảo vệ tải loại tự phục hồi 4.2 Bảo vệ điện áp Nhằm tránh làm việc với điện áp nguồn thấp áp nguồn, tránh tự khởi động lại điện áp nguồn phục hồi Thường dùng rơle điện áp (RA), công tắc tơ (CTT), khởi động từ (KĐT), để bảo vệ đểm không cực tiểu Chỉnh định điện áp hút, nhả rơle điện áp, công tắc tơ: Uh.RA > Ung.sụt.cp Trong đó: Uh.RA: điện áp hút rơle điện áp, hay công tắc tơ, khởi động từ Unh.RA: điện áp nhả RA, CTT, KĐT Ung.sụt.cp = 85%Ung.đm điện áp nguồn sụt cho phép Nguyên lý làm việc bảo vệ sơ đồ hình vẽ Đặt cơng tắc xoay KC vị trí tiếp đểm KC1 kín, KC2 hở; Đóng cầu dao CD, nếuđiện áp làm việc đạt giá trị cho phép (Ung > 85%Ung.đm) RA tác động, tự trì thơng qua tiếp điểm RA(1-3) Quay cơng tắc KC đến vị trí trái (T) K có điện, làm cho động quay Khi điện áp Ung ( 85%Ung.đm RA nhả làm K điện động loại khỏi lưới điện, tránh cho động khỏi bị đốt nóng nhiệt độ cho phép (vì điện áp thấp dẫn đến dịng tăng q dòng cho phép động cơ) Khi động làm việc, điện nguồn có điện lại, động không tự khởi động lại được, KC vị trí trái KC1 hở, RA điện điện áp nguồn, có điện lại K khơng có điện Ví dụ dùng rơle điện áp (RA) bảo vệ đểm khơng cực tiểu: Hình 4.2: Sơ đồ có bảo vệ điểm khơng cực tiểu Bài 4: Các khâu bảo vệ liên động truyền động Trang 75 4.3 Bảo vệ thiếu từ trường Bảo vệ thiếu từ trường: - Nhằm bảo vệ thiếu kích từ động Khi điện áp hay dịng kích từ động bị giảm, gây tốc độ động cao tốc độ cho phép, dòng điện động lớn dòng cho phép, dẫn đến hư hỏng phần động học máy, làm xấu điều kiện chuyển mạch, - Dùng rơle dòng điện, rơle điện áp, để bảo vệ thiếu từ trường Ví dụ dùng rơle dòng điện, rơle điện áp để bảo vệ thiếu từ trường (hình 3.18) Nguyên lý bảo vệ: đủ điện áp rơle thiếu từ trường RTT đóng kín tiếp điểm nó, KC đặt vị trí nên tiếp điểm KC1 kín, RA tác động Quay KC sang vị trí (T) cho động làm việc bình thường Khi điện áp sụt q giá trị cho phép, dịng kích từ giảm thấp đến giá trị: Ikt.Đ = Inh.RTT , Inh.RTT ( Ikt.min.cp , nên RTT nhả làm K điện, loại động khỏi lưới điện để bảo vệ động Hình 4.3: Sơ đồ bảo vệ thiếu, kích từ động 4.4 Liên động bảo vệ: Bảo vệ liên động: - Nhằm bảo đảm làm việc an tồn cho mạch (bảo đảm nghiêm ngặt trình tự làm việc hợp lý thiết bị, tránh thao tác nhầm) - Các thiết bị bảo vệ liên động khí như: nút ấn kép, cơng tắc hành trình kép, Và phần tử bảo vệ liên động điện như: - Các tiếp điểm khố chéo cơng tắc tơ, rơle, làm việc chế độ khác Ví dụ: Bài 4: Các khâu bảo vệ liên động truyền động Trang 76 Hình 4.4: Sơ đồ có bảo vệ liên động điện Khi khởi động thuận, ấn nút MT T có điện, đóng điện cho động quay, cịn tiếp điểm thường kín MT mở khơng cho N có điện, đảm bảo khơng bị ngắn mạch mạch stato Khi T có điện tiếp điểm thường kín T mở ra, đảm bảo cho N khơng thể có điện khơng may có người tác động vào nút MN Khi Đ quay thuận, muốn đảo chiều, ấn nút MN T điện N có điện, q trình đảo chiều diễn bình thường Nếu khơng may trình quay thuận, tiếp điểm T mạch stato bị dính tiếp điểm T mạch cuộn dây N khơng kín lại được, nên ấn MN N khơng thể có điện được, tránh ngắn mạch bên phía stato T N tác động Như liên động điện sơ đồ bảo đảm cho sơ đồ hoạt động bình thường, trình tự làm việc đặt ra, tránh thao tác nhầm  TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI 4: 1.1 Bảo vệ dòng: 1.2 Bảo vệ điện áp 1.3 Bảo vệ thiếu từ trường 1.4 Liên động bảo vệ:  BÀI TẬP CỦNG CỐ BÀI 4: Bài tập 1: Thiết kế mạch điện cho hệ thống đóng mở cửa có sử dụng khóa liên động Mơ tả cơng việc: - Hệ thống đóng mở cửa hoạt động theo yêu cầu sau: + Nhấn S1, động M1 quay thuận, cửa đóng, đèn P1 sáng + Nhấn S2, động M1 quay ngịch, đóng cửa, đèn P2 sáng - Yêu cầu: + Thiết kế, lắp đặt, vận hành mạch điện Bài 4: Các khâu bảo vệ liên động truyền động Trang 77 + Sử dụng khóa liên động cho nút nhấn S1, S2 công tắc tơ K1, K2 để bảo vệ mạch Vật tư thiết bị: II/ Danh mục vật tư, thiết bị: STT Số lượng Chủng loại Thông số Ghi 10 III/ Bản vẽ thiết kế: 3.1 Sơ đồ bố trí: 3.2 Mạch động lực: Bài 4: Các khâu bảo vệ liên động truyền động Trang 78 3.3 Mạch điều khiển: Bài 4: Các khâu bảo vệ liên động truyền động Trang 79 IV/ Thực công việc: - Bước 1: Gá lắp hộp nối thiết bị lên bảng điện - Bước 2: Gá lắp loại kẹp cáp - Bước 3: Cắt dây, Tuốt vỏ luồn dây dẫn - Bước 4: Cố định dây dẫn với kẹp - Bước 5: Đấu nối dây dẫn theo sơ đồ: - Bước 6: Kiểm tra lại tồn mạch điện - Bước 7: Đóng nắp đậy hộp nối V/ Đo, kiểm tra vận hành mạch: 5.1 Kiểm tra đo lường: Đo thông mạch dây dẫn an toàn: Giá trị đo Giá trị cho phép Bài 4: Các khâu bảo vệ liên động truyền động Đạt Không đạt Ghi Trang 80 Cầu nối PE → Nguồn cấp (Ổ cắm CEE) Cầu nối PE → Tủ điện Cầu nối PE → Cánh cửa tủ điện/ Khung lắp đặt Cầu nối PE → Đế gắn xuống đáy tủ điện Cầu nối PE → Nguồn điện Đo điện trở cách điện pha: Giá trị đo Giá trị cho phép Đạt Không đạt Ghi Đạt Không đạt Ghi Đạt Không đạt Ghi L1, L2 L2, L3 L1, L3 L1, N L2, N L3, N L1, PE L2, PE L3, PE N, PE Thử nghiệm bảo vệ tự động cắt điện RCD: Bảo vệ an toàn tiếp xúc trực tiếp (bảo vệ chạm tay) 5.2 Kiểm tra vận hành chức mạch điện: Bảng chức STT Chức thành phần mạch điện Chức đưa Đúng Nhấn S1, M1 quay thuận, đóng cửa, đèn P1 sáng Nhấn S2, M1 quay ngược, mở cửa, đèn P12 sáng Bài 4: Các khâu bảo vệ liên động truyền động Ghi Sai Trang 81 Nhấn S0 dừng bất hệ thống Chức mạch khóa liên động nút nhấn S1, S2 Chức mạch khóa liên động contactor K1, K2 Chức bảo vệ nối đất Chức bảo vệ gián tiếp RCD Bài 4: Các khâu bảo vệ liên động truyền động Trang 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử thiết bị công nghiệp dùng chung, NXB Giáo dục 1996 [2] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục 2000 [3] Bùi Quốc Khánh, Hồng Xn Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục cần trục, Nxb KHKT 2006 [4] Bùi Quốc Khánh Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Văn Liễn, Truyền động điện, Nxb KHKT 2006 [5] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4, NXB Thống kê 2001 Tài liệu tham khảo Trang 83 ... 1096 24 44 Điều khiển điện nén 60 28 29 ELEI53115 Đo lường điện 75 14 58 ELEI56135 Máy điện 150 28 116 ELEI6509 Cung cấp điện 90 56 29 ELET55157 Trang bị điện 120 28 87 ELEI 621 58 Trang bị điện 2. .. LT TH ELEI55 124 Kỹ thuật lắp đặt điện 120 28 87 ELEI54 123 Kỹ thuật lạnh 90 28 58 2 ELEI54148 Thiết bị điện gia dụng 90 28 58 2 ELEI64 12 Bảo dưỡng sửa chữa thiết bị điện 90 28 58 2 ELEI6317 Bảo... NXB Giáo dục 1996 [2] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục 20 00 [3] Bùi Quốc Khánh, Hồng Xn Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục cần trục, Nxb KHKT 20 06

Ngày đăng: 12/01/2023, 18:34