ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI GIANG LÀNG XÃ VEN SÔNG CẨM LỆ (ĐÀ NẴNG) TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số 8229013 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ MAI GIANG LÀNG XÃ VEN SÔNG CẨM LỆ (ĐÀ NẴNG) TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ MAI Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Đăng Phản biện 2: TS Trương Anh Thuận Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử Việt Nam họp Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng vào ngày 07 tháng năm 2022 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN - Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam, làng xã đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, trị, văn hóa - xã hội đất nước Việt Nam nước nông nghiệp, làng xã xã hội thu nhỏ đất nước, chứa đựng nhiều tinh hoa đất nước người Việt Nam Làng người Việt giữ vị trí vơ quan trọng, biểu sức sống đất nước Lịch sử làng xã phận lịch sử dân tộc Làng xã sở bền vững bảo tồn sức sống văn hố dân tộc Có hai hình thức hình thành nên cộng đồng dân cư: tập hợp sở địa bàn cư trú tập hợp sở quan hệ huyết thống Làng xã truyền thống Bắc Bộ hình thành chủ yếu theo phương thức thứ nhất: người nhiều nguyên nhân tụ cư với khu đất cao diện tích đất định bao xung quanh Diện tích đất cao chủ yếu dùng để làm vườn gọi “thổ cư” diện tích bao xung quanh thấp chủ yếu dùng để canh tác lúa nước gọi “thổ canh” [22, tr.70] Những người khơng thiết phải có quan hệ huyết thống với nhau, họ có mối quan hệ “láng giềng” với Nhưng trình hình thành làng xã Nam tiến khác với trình hình thành làng xã truyền thống Bắc Bộ Tìm hiểu trình hình thành phát triển làng xã trình mở cõi đất nước vừa giúp nhìn nhận vai trị làng xã phía Nam q trình phát triển chung lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương Vì vậy, nghiên cứu làng xã nói chung, làng xã Đà Nẵng (miền Trung) nói riêng hướng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học ln thu hút giới học giả ngồi nước Trong tiến trình hình thành phát triển lịch sử Việt Nam, Đà Nẵng vùng đất có lịch sử lâu đời Ở nhiều nơi địa bàn Đà Nẵng nhà khảo cổ học phát nhiều dấu vết văn hóa Sa Huỳnh, sau Đà Nẵng thuộc tiểu quốc Amaravati vương quốc Champa Năm 1306, vua Champa Jaya Sinhavarman III (Chế Mân) cắt hai châu Ô, Lý cho Đại Việt để làm sính lễ Từ đó, Đà Nẵng trở thành phần lãnh thổ Đại Việt Năm 1471, sau Nam tiến vua Lê Thánh Tơng Đà Nẵng thức thuộc lãnh thổ Đại Việt Vùng đất có dấu ấn giao thoa văn hóa Việt - Chăm sâu sắc Từ kỉ XVI, công Nam tiến diễn mạnh mẽ thời chúa Nguyễn, trình khai khẩn phát triển làng xã thúc đẩy trước Lưu vực dịng sơng lớn thường địa bàn cư dân lập làng sinh tụ đơng đúc, vùng đất ven sơng Cẩm Lệ có điều kiện thuận lợi nên từ sớm có nhiều làng xã đời Vì vậy, nghiên cứu trình hình thành phát triển làng xã Cẩm Lệ góp phần làm sáng tỏ trình lập làng, phát triển vùng đất Đà Nẵng nói riêng Quảng Nam, Đàng Trong nói chung Ngồi ra, đời sống sinh hoạt vật chất - tinh thần cư dân làng xã ven sông Cẩm Lệ phản ánh đặc điểm làng xã nói chung nét đặc trưng làng xã q trình Nam tiến nói riêng Việc nghiên cứu phục dựng tranh hình thành phát triển làng xã ven sơng Cẩm Lệ (Đà Nẵng) có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Nó giúp bổ sung thêm nguồn tư liệu nghiên cứu lịch sử vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng giai đoạn trước kỷ XIX, nghiên cứu công Nam tiến mở cõi phương Nam cha ông Đồng thời, nghiên cứu đề tài góp phần giáo dục lịch sử địa phương, cung cấp cho hệ trẻ hiểu biết lịch sử quê hương bồi đắp thêm niềm tự hào giá trị lịch sử, văn hóa cộng đồng, địa phương Cho đến có số học giả quan tâm nghiên cứu làng xã Quảng Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, cụ thể q trình khai khẩn phát triển làng xã ven sông Cẩm Lệ (Đà Nẵng) Mặt khác, xuất phát từ mong muốn cá nhân muốn tìm hiểu sâu nội dung lịch sử Đà Nẵng, xin chọn đề tài “Làng xã ven sông Cẩm Lệ (Đà Nẵng) từ kỉ XV đến cuối kỉ XIX” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu làng xã thời kì Nam tiến vùng đất Quảng Nam, Đà Nẵng nhiều học giả quan tâm có số thành tựu định Liên quan đến đề tài, xin khái quát thành tựu theo nhóm vấn đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến lịch sử văn hóa Đàng Trong, Quảng Nam - Đà Nẵng có đề cập đến vấn đề làng xã nói chung như: Năm 1997, Nguyễn Hữu Thơng có bài: “Bức tranh dân cư vùng Thuận Hóa đầu kỷ XV qua “Thỉ thiên tự” đăng Thông tin Khoa học Công nghệ, Sở Khoa học công nghệ môi trường Thừa Thiên Huế, số xuân Đinh Sửu; năm 2002, Huỳnh Cơng Bá có bài: “Mấy đặc điểm làng xã Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng” Nghiên cứu Huế, tập 4, tr 72-75; “Một số kết từ 20 năm nghiên cứu làng xã miền Trung” Kỷ yếu Hội nghị khoa học Đại học Huế lần thứ nhất, 2002, tác giả nêu số nét mang tính chất gợi mở đặc điểm làng xã vùng Trung Trung Bộ Bài viết “Thể chế quyền Đàng Trong thời chúa Nguyễn (thế kỉ XVI-XVIII)” Trần Thị Vinh, đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 341, năm 2004 trình bày máy quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước Nguyễn Quang Thắng, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh trình bày lưu dân miền Bắc vào khai phá lập nghiệp Phố cảng Đà Nẵng (từ 1802 đến 1860) Lưu Trang, NXB Đà Nẵng xuất năm 2005, dựa luận án Tiến sĩ tác giả, trình bày số làng xã đời sớm Đà Nẵng làng Nại Hiên, An Hải, Mỹ Khê, Đà Sơn để thấy rõ trình hình thành phố cảng Đà Nẵng, hoạt động kinh tế, văn hóa, ngoại giao phố cảng Đà Nẵng nửa đầu kỷ XIX Đà Nẵng buổi đầu đánh Pháp (18581860) Lưu Anh Rô, NXB Đà Nẵng xuất năm 2005, đề cập đến số hệ thống phòng thủ Đà Nẵng kháng chiến nhân dân Đà Nẵng chống lại xâm lược qn Pháp Thứ hai, cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa Đà Nẵng đề cập nhiều đến làng xã ven sông Cẩm Lệ: Lịch sử địa phương Đà Nẵng Nguyễn Minh Hùng, Phạm Đình Kha, Hoàng Văn Khánh, NXB Giáo dục Việt Nam năm 2019 có nhắc đến làng mạc thành lập sớm tổ chức quy củ làng Hóa Khuê, Cẩm Lệ Năm 2010, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Thuận Hóa - Phú Xuân Thừa Thiên Huế 700 năm hình thành phát triển Huỳnh Cơng Bá có viết: “Một số kết nghiên cứu loại hình khẩn hoang Thuận Quảng”, nêu lên quy luật khẩn hoang lập làng vùng Thuận Quảng, hai giai đoạn thuộc thời Lê sơ thời chúa Nguyễn, thành phần xã hội người tham gia khẩn hoang, cấu tổ chức quản lý làng xã thiết chế tín ngưỡng Các cơng trình lấy dẫn chứng số làng xã địa bàn làng Ái Nghĩa, Nam An, Nam Phước, lấy tên làng xã theo phương hướng Phong Lệ Bắc, Cẩm Lệ Bắc… Năm 2001, Kỷ yếu hội thảo Văn hóa Quảng Nam giá trị đặc trưng với tham gia 70 nhà khoa học lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nước, Bùi Thị Tân có bài: “Mấy suy nghĩ vấn đề làng xã truyền thống Quảng Nam” đề cập đến việc hình thành làng xã ven sông Cẩm Lệ Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn dinh Quảng Nam I, II (tỉnh Quảng Nam) Nguyễn Đình Đầu, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2010 Đề tài dựa vào địa bạ triều Nguyễn để thống kê diện tích ruộng đất tình hình sở hữu ruộng đất vùng ven sông Cẩm Lệ Những công trình bước đầu nhắc đến số làng xã cụ thể mà chưa sâu vào nghiên cứu có hệ thống đời, khai phá, đặc điểm quy mô làng xã ven sông Cẩm Lệ Thứ ba, cơng trình trực tiếp đề cập đến số làng xã ven sơng Cẩm Lệ Những đóng góp to lớn nghiên cứu làng xã vùng đất Quảng Nam Đà Nẵng nói chung Cẩm Lệ nói riêng phải kể đến cơng trình Tiến sĩ Huỳnh Công Bá Sách Công khai khẩn phát triển làng xã Bắc Quảng Nam từ kỷ XV đến kỷ XVIII NXB Đà Nẵng năm 2018 chia làm chương, chương chương trình bày cơng khai khẩn phát triển làng xã vùng Bắc Quảng Nam kỷ từ XV đến XVIII chương trình bày cấu trúc làng xã, tình hình sỡ hữu ruộng đất tiến kinh tế, văn hóa, xã hội Bắc Quảng Nam ba kỉ Trong chương tác giả tìm hiểu trình sở hữu ruộng đất số làng xã ven sông Cẩm Lệ như: Lỗ Giáng, Cẩm Lệ… Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu rộng vùng đất Bắc Quảng Nam khoảng thời gian từ kỉ XV đến kỉ XVIII nên tác giả chưa đề cập cách tồn diện, cụ thể đến làng xã ven sơng Cẩm Lệ từ kỷ XV đến kỷ XIX Đề tài kế thừa cơng trình kết cấu hồn chỉnh để nghiên cứu lịch sử khai khẩn phát triển làng xã vùng đất cụ thể, đặt q trình khai khẩn phát triển làng xã vùng ven sơng Cẩm Lệ tính tổng thể vùng Bắc Quảng Nam, để có so sánh, đối chiếu cần thiết Bên cạnh luận văn thạc sĩ Q trình hình thành phát triển làng xã ven sông Hàn (Đà Nẵng) từ kỉ XV đến kỉ XIX Nguyễn Văn Thiệu trình bày cách có hệ thống trình di cư, khai hoang lập ấp, thành lập làng xã vùng ven sông Hàn (Đà Nẵng) khái quát lịch sử Đà Nẵng đến lúc Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam Luận văn chia làm chương, chương trình bày q trình hình thành làng xã ven sơng Hàn kỉ XV, XVI, XVII có nghiên cứu làng Hóa Kh Chương trình bày trình xây dựng, phát triển làng xã ven sông Hàn từ kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX nêu số nét tổ chức máy làng xã, tình hình ruộng đất tiến đời sống văn hóa xã hội cư dân ven sơng Hàn Đề tài có kế thừa cơng trình thơng tin làng Hóa Kh gcó thể đem thành lập làng xã, tình hình sỡ hữu ruộng đất, tổ chức máy làng xã ven sông Cẩm Lệ so với vùng ven sông Hàn mà tác giả nghiên cứu để so sánh, đối chiếu Ngồi ra, có số viết đề cập trực tiếp đến số khía cạnh có liên quan đến làng xã ven sông Cẩm Lệ tập Kỷ yếu Hội thảo Tam Kỳ 9/2001“Danh xưng Quảng Nam” Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam có “Tư liệu văn bia dòng họ đến khai phá, mở mang đất Quảng Nam” có nhắc đến dòng họ Dương, Hồ, Lê, Nguyễn, Phạm ven sơng Cẩm Lệ; sách Văn hóa xứ Quảng góc nhìn Võ Văn Hịe, Hồ Tấn Tuấn, Lưu Anh Rô NXB Đà Nẵng (2007) giới thiệu đơi nét hình thành nơi đây; báo “Tên sông, tên đất, tên người” Văn Thành Lê giới thiệu sơ lược địa danh, danh tướng đặc sản Cẩm Lệ; sách Nghề làng nghề truyền thống đất Quảng Võ Văn Hịe, Hồng Hương Việt, Bùi Văn Tiếng NXB Văn hóa thơng tin (2012) trình bày số làng nghề tiếng Cẩm Lệ Nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tồn diện trình khai khẩn phát triển làng xã ven sông Cẩm Lệ (Đà Nẵng) từ đầu kỉ XV đến cuối kỉ XIX Kế thừa kết nhà nghiên cứu trước, tham khảo nguồn tài liệu tương đối phong phú, chọn nghiên cứu đề tài Làng xã ven sông Cẩm Lệ (Đà Nẵng) từ kỉ XV đến cuối kỉ XIX làm đề tài luận văn thạc sĩ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: trình khai khẩn phát triển làng xã ven sông Cẩm Lệ (Đà Nẵng) từ kỉ XV đến cuối kỉ XIX Đề tài tập trung chủ yếu vào trình di dân, khai khẩn thành lập làng xã vùng ven sông Cẩm Lệ bậc tiền dân; làm sáng tỏ số đặc điểm cấu làng xã, chế độ ruộng đất, hoạt động kinh tế, đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân làng xã ven sông Cẩm Lệ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: sông Cẩm Lệ đoạn hạ lưu hệ thống sông Cẩm Lệ xưa tức đoạn nằm hai ngã ba sông: từ ngã ba sông nơi hội lưu sông Vĩnh Điện sông Cổ Cị đổ vào sơng Hàn (qua địa bàn thuộc phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu; phần phường Hòa Hải, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn phường Hòa Xuân quận Cẩm Lệ) ngược lên ngã ba sông - nơi hội lưu sông Túy Loan, sông n thuộc phường Hịa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ Sơng có dịng chảy theo hướng Tây Nam - Đơng Bắc, chảy qua địa bàn xã Hòa Tiến, Hòa Châu huyện Hòa Vang, quận Cẩm Lệ, phần thuộc quận Hải Châu quận Ngũ Hành Sơn, rộng trung bình khoảng 250m với chiều dài 5,6km Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu trình hình thành phát triển làng xã ven sơng Cẩm Lệ gồm q trình khai khẩn lập làng hoạt động kinh tế, đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân làng xã vùng ven sông Cẩm Lệ từ kỉ XV đến cuối kỉ XIX 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thu thập tài liệu, điền dã thực tế, khảo sát làng xã địa bàn nghiên cứu, lập bảng thống kê, phân tích đặc điểm q trình khai khẩn, phát triển làng xã, rút nhận xét, đánh giá vị trí, vai trị làng xã ven sơng Cẩm Lệ đề xuất số kiến nghị Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Tài liệu thành văn gồm thư tịch cổ, tư liệu Hán Nôm gia phả, sắc phong, văn bia, tư liệu du ký, tài liệu thực địa tài liệu Internet 5.2 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng chủ yếu theo phương pháp lịch sử dựa theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp logic, phân loại, so sánh, thống kê… Đóng góp đề tài Đề tài góp phần phục dựng lại q trình hình thành phát triển làng xã ven sơng Cẩm Lệ, bổ sung nguồn tư liệu lịch sử - văn hóa Đà Nẵng giai đoạn cuối kỉ XIX, đóng góp thêm tư liệu nhỏ việc nghiên cứu q trình Nam tiến dân tộc Việt Ngồi đề tài cung cấp nguồn tư liệu phong phú cho việc dạy học lịch sử địa phương Đà Nẵng Cấu trúc luận văn Chương 1: Khái quát vùng đất ven sông Cẩm Lệ (Đà Nẵng) đến cuối kỉ XIX Chương 2: Quá trình khai khẩn, lập làng phát triển làng xã vùng ven sông Cẩm Lệ (Đà Nẵng) Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá phát triển làng xã ven sông Cẩm Lệ (Đà Nẵng) 10 thuộc phường Hòa Cường Nam, quận Hải Châu; phần phường Hòa Hải, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn phường Hịa Xn quận Cẩm Lệ) ngược lên ngã ba sơng - nơi hội lưu sông Túy Loan, sông Yên thuộc phường Hịa Thọ Tây, quận Cẩm Lệ Sơng có dịng chảy theo hướng Tây - Đơng Bắc, chảy qua địa bàn xã Hòa Tiến, Hòa Châu huyện Hòa Vang, quận Cẩm Lệ, phần thuộc quận Hải Châu quận Ngũ Hành Sơn, rộng trung bình khoảng 250m với chiều dài 5,6km 1.2.2 Diên cách lịch sử vùng đất ven sông Cẩm Lệ 1.2.2.1 Vài nét danh xưng Cẩm Lệ Cẩm Lệ danh xưng gắn liền với lịch sử Đà Nẵng Chúng ta bắt gặp danh xưng Cẩm Lệ ghép với địa danh khác như: sơng, chợ, đị, để địa danh Đà Nẵng: sơng Cẩm Lệ, chợ Cẩm Lệ, đị Cẩm Lệ, làng Cẩm Lệ, núi Cẩm Lệ… Chúng thiên giả thuyết tác giả Nguyễn Sinh Duy giải thích danh xưng Cẩm Lệ vùng trồng nhiều vải thiều, từ tên trái thành tên làng sau đặt thành tên cho đoạn sông chảy qua làng Một mặt, thấy tự dạng chữ Hán Cẩm Lệ sử tịch địa bạ ghi: 錦荔 với nghĩa hai từ cẩm lệ ghép lại trái vải có màu đỏ gấm [143] 1.2.2.2 Vùng đất ven sông Cẩm Lệ lịch sử Thời nhà Trần, Cẩm Lệ xưa vùng đất Hóa Châu sau hôn nhân Huyền Trân Công chúa vua Chế Mân từ năm 1306, vùng biên viễn Tổ quốc “phên dậu phía Nam nước ta” Năm 1471, vua Lê Thánh Tông hạ thành Chà Bàn thực cải cách hành chia nước làm 13 đạo thừa tuyên, vùng đất Cẩm Lệ nằm Đà Nẵng lúc thuộc huyện Điện Bàn, thừa tun Thuận Hóa Năm 1558, Nguyễn Hồng triều đình cử vào Nam trấn thủ Thuận Hóa kiêm nhiệm trấn thủ Quảng Nam (1570) định 11 điều chỉnh địa giới hành vào 1604 vùng đất Cẩm Lệ - Đà Nẵng thuộc địa bàn huyện Hòa Vang huyện Diên Khánh (sau đổi thành Diên Phước), phủ Điện Bàn, dinh Quảng Nam Dưới thời chúa Nguyễn, Cẩm Lệ thuộc tổng Lỗ Giản, phủ Điện Bàn Đà Nẵng nói chung Cẩm Lệ nói riêng thời Trịnh - Nguyễn phân tranh thời Tây Sơn trở thành vùng tranh chấp dội Đến năm 1812, nhà Nguyễn bắt đầu lập địa bạ cho dinh Quảng Nam, theo đó, làng xã ven sơng Cẩm Lệ thuộc huyện Hòa Vang, phủ Điện Bàn, xứ Quảng Nam Trong đó, làng Cẩm Lệ, Phong Lệ thuộc tổng Thanh Quýt Trung; làng Hóa Khuê Tây Hóa Khuê Trung Tây thuộc tổng Bình Thái Hạ; làng Lỗ Giản Hóa Kh Đơng thuộc tổng An Lưu Hạ Trong q trình chống Pháp chống Mỹ nhân dân vùng ven sông Cẩm Lệ hăng hái tham gia chống giặc Khi hịa bình lập lại, thành phố Đà Nẵng nói chung vùng ven sơng Cẩm Lệ nói riêng có bước tiến vượt bậc, đạt vị mới, có sức hấp dẫn khơng với du khách nước mà giới 1.3 Khái quát bối cảnh lịch sử từ đầu kỉ XV đến cuối kỉ XIX Sau kiện năm 1306 - đánh dấu Đà Nẵng gia nhập Đại Việt đến kiện năm 1471 - Đà Nẵng trở thành phận vững Đại Việt, vùng đất trải qua thời gian dài (165 năm) bất ổn chiến tranh thường xuyên Đại Việt Champa Chỉ sau kiện năm 1471, lãnh thổ Đại Việt mở rộng tới Phú Yên, Đà Nẵng trở thành phận vững Đại Việt, vùng đất có điều kiện hịa bình, ổn định để phát triển Cũng từ trình khai hoang, lập làng người Việt Đà Nẵng đẩy mạnh, biến Đà Nẵng nói riêng Quảng Nam nói chung trở thành vùng đất có tầm quan trọng Đại Việt Trong thời kỳ chiến tranh Nam - Bắc triều diễn khốc liệt, kéo 12 dài làm cho người dân chịu nhiều đau khổ, ly loạn Thuận Quảng lên vùng đất đầy hứa hẹn, nơi chúa Tiên (tức Nguyễn Hồng) ln mở cánh cửa để tiếp nhận lưu dân Đến năm 1771, phong trào Tây Sơn nổ ấp Tây Sơn, Bình Định tiêu diệt quyền họ Nguyễn Đàng Trong, Đà Nẵng trở thành vùng đất nằm quản lý nhà Tây Sơn Khi nhà Nguyễn lên nắm quyền từ năm 1802 đến năm 1888 đánh dấu bước chuyển biến quan trọng vùng đất Đà Nẵng, nơi thức trở thành vùng đất “nhượng địa” thực dân Pháp vào năm 1888 13 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH KHAI KHẨN, LẬP LÀNG VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG XÃ Ở VÙNG VEN SÔNG CẨM LỆ (ĐÀ NẴNG) 2.1 Quá trình khai khẩn, thành lập làng xã từ kỉ XV đến kỉ XVI Dựa tư liệu thu thập bước đầu, chúng tơi xin trình bày làng hình thành thời kỳ từ cuối kỷ XV đến kỷ XVI có làng Đà Ly/ Phong Lệ, Hóa Khuê, Cẩm Lệ, Lỗ Giản 2.2 Quá trình phát triển, mở rộng làng xã từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX Trong giai đoạn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX, khai khẩn, mở rộng làng xã làng Cẩm Lệ Nam, Cẩm Lệ Bắc, Phong Lệ Nam, Phong Lệ Bắc, Hóa Kh q trình dựa sở làng có từ trước, làng xã vùng ven sông Cẩm Lệ chia tách sáp nhập song song với mở rộng quy mơ, diện tích làng 2.3 Tổ chức quản lý làng xã Trong thời kỳ Lê sơ, máy tổ chức quy cũ từ Trung Ương đến địa phương Dưới thời chúa Nguyễn, quyền địa phương phân cấp từ dinh (xứ) đến phủ, huyện, thuộc/ tổng, xã, thôn, ấp Đứng đầu dinh Trấn thủ, đứng đầu phủ Tri phủ, huyện đứng đầu Tri huyện, đứng đầu tổng Cai tổng, tổng xã đứng đầu xã Tướng thần, Xã trưởng Dưới triều Nguyễn, người đứng đầu làng xã gọi Lý trưởng, tùy theo quy mô lớn nhỏ xã mà đặt số chức dịch tương ứng Ngoài chức Xã trưởng, Lý trưởng làng xã ven sông Cẩm Lệ cịn có chức dịch khác Hương mục, Hương lão, Lão, Trùm, Hội đồng hương lão 14 2.4 Chế độ sở hữu ruộng đất Sự phát triển chế độ sở hữu ruộng đất đặc điểm chế độ sở hữu tổ chức quản lý máy làng xã đến cuối kỉ XIX làm rõ trình cộng đồng cư dân khai phá, cải tạo, xác lập quyền sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng - ruộng đất vùng ven sông Cẩm Lệ 2.5 Sự phát triển kinh tế 2.5.1 Nông nghiệp Nền kinh tế vùng đất ven sông Cẩm lệ thời Hồ, Lê sơ chủ yếu dựa vào nơng nghiệp Vùng đất Thuận Hóa miêu tả nơi giàu có sản vật nơng nghiệp với nhiều loại trồng vật nuôi 2.5.2 Thủ cơng nghiệp ngư nghiệp Với địa hình vừa nằm gần sông, lại gần biển nên hoạt động kinh tế người dân đa dạng Bên cạnh nghề nơng, người dân cịn có nghề thủ công nghề dựa vào sông nước vùng ven sông, ven biển phát triển 2.5.3 Thương nghiệp Với đa dạng hoạt động kinh tế tạo nhiều lựa chọn cho cư dân việc phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu đa dạng người dân Kinh tế thương nghiệp đặc biệt phát triển tạo điều kiện dân cư tập trung đông đúc Chính vùng ven sơng Cẩm Lệ trở thành nơi giao thoa hội tụ miền xuôi miền ngược, tạo nên trung tâm buôn bán sầm uất góp phần cho đời phố cảng Đà Nẵng sau 2.6 Đời sống văn hóa vật chất Các phương diện ẩm thực, nhà ở, lại, trang phục phản ánh nhu 15 cầu sinh hoạt thiếu với cư dân vừa phản ánh phát triển đời sống văn hóa vật chất làng xã ven sơng Cẩm Lệ nói riêng làng xã cổ truyền Việt Nam nói chung Những làng xã đời sớm với điều kiện kinh tế phát triển văn hóa vật chất ngày đa dạng phong phú 2.7 Đời sống văn hóa tinh thần 2.7.1 Phong tục tập quán Song hành đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần Bức tranh đời sống văn hóa tinh thần cư dân vùng ven sông Cẩm Lệ thể phong phú 2.7.2 Tín ngưỡng, tơn giáo Về tín ngưỡng, tơn giáo vùng ven sơng Cẩm Lệ có phong phú loại hình tín ngưỡng bao gồm tín ngưỡng người Việt, tín ngưỡng người Chăm Trong bật kết hợp người Việt với người Chăm tạo nên sắc thái riêng cư dân nơi 2.7.3 Lễ hội Các làng xã vùng ven sơng Cẩm Lệ có phong phú lễ hội Các làng thường có lễ tiết như: giỗ tiền hiền, hậu hiền, kỷ niệm thành lập làng lễ hội năm lễ hội Mục đồng, Hạ điền, đua ghe Trải qua trình hình thành phát triển, làng xã ven sông Cẩm Lệ từ khu vực hoang sơ khẩn hoang mở rộng, cư dân trở nên đơng đúc Trong q trình xây dựng phát triển đời sống tinh thần lễ hội người dân phong phú Chính thời gian này, mặt làng xã ven sơng Cẩm Lệ góp phần làm cho mặt Đà Nẵng thay đổi đáng kể 2.7.4 Giáo dục, thi cử Cùng với việc mở rộng bờ cõi phương Nam vùng đất 16 gia nhập vào lãnh thổ Đại Việt nên lịch sử giáo dục vùng đất ven sông Cẩm Lệ nói riêng vùng Quảng Nam - Đà Nẵng diễn muộn Tuy vậy, sĩ tử vùng đất ven sông Cẩm Lệ vươn lên đỗ đạt mang lại cho làng xã, quê hương truyền thống hiếu học đáng tự hào 17 CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG XÃ VEN SÔNG CẨM LỆ (ĐÀ NẴNG) 3.1 Đặc điểm trình khai khẩn lập làng 3.1.1 Về mặt thời gian Theo tư liệu tồn mà chúng tơi thu thập thời gian đời làng xã vùng ven sông Cẩm Lệ sớm - vào khoảng đầu kỷ XV, thời Hồ, trình khai khẩn lập làng vùng đất ven sơng Cẩm Lệ sau diễn mạnh mẽ phía Nam thời chúa Nguyễn kinh dinh xứ Đàng Trong (bắt đầu từ cuối kỷ XVI) Ở thời kỳ từ đầu kỷ XVII đến cuối kỷ XIX, có số làng xã đời muộn vùng ven sông Cẩm Lệ vạn Phú Tài…; chủ yếu thời kỳ đánh dấu phát triển mở rộng làng xã dẫn đến chia tách làng xã thành làng xã nhỏ Hóa Khuê, Cẩm Lệ, Đà Ly/Phong Lệ 3.1.2 Về mặt không gian - quy mô Vùng đất ven sơng Cẩm Lệ có những điều kiện tự nhiên thuận lợi để bậc tiền dân quần tụ, phát triển Các làng xã thành lập sớm vùng ven sông Cẩm Lệ làng có quy mơ lớn, hình thành khu vực thuận lợi vùng, với làng đời giai đoạn sau có quy mơ nhỏ chia tách từ làng có từ trước làng Cẩm Bắc, Cẩm Nam, Phong Bắc, Phong Nam 3.1.3 Về hình thức thành lập làng xã Ban đầu hình thành xứ, tiểu xứ sau phát triển lên thành làng xã Hình thức thành lập làng vùng ven sơng Cẩm Lệ mang tính chất “lỏng” giống mơ hình làng xã khác vùng Trung Trung Bộ Tính chất “lỏng” bước trung gian 18 biến đổi mơ hình làng xã Việt Nam từ mơ hình làng mang tính chất “đóng” Bắc Bộ đến mơ hình làng mang tính chất “mở” Nam Bộ 3.1.4 Về cộng đồng cư dân Đặc điểm bật cộng đồng cư dân làng xã ven sơng Cẩm Lệ có cộng cư nhiều thành phần tộc người phức tạp thành phần cư dân Sự hình thành cộng đồng cư dân làng xã Đà Nẵng nói chung vùng ven sơng Cẩm Lệ nói riêng kết trình di cư người Việt từ phía Bắc vào theo đường Nam tiến dân tộc 3.2 Về loại hình làng xã Làng xã hình ảnh vơ quen thuộc mà nơi đất nước ta bắt gặp Làng xã ven sông Cẩm Lệ phong phú, đa dạng với nhiều loại hình khác nhau, tìm hiểu nghiên cứu vùng đất cung cấp đầy đủ hoàn chỉnh toàn đời sống cư dân nơi 3.3 Về vị trí, vai trị làng xã Làng xã ven sơng Cẩm Lệ trải qua trình hình thành phát triển, mặt làng xã thay đổi đáng kể Tìm hiểu trình giúp xây dựng lại tranh làng xã ven sông mang lại hiểu biết to lớn đến tận ngày tìm hiểu làng xã vùng đất cung cấp liệu quan trọng để làm sáng tỏ trình khai khẩn, thành lập làng xã Quảng Nam - Đà Nẵng nói riêng Đàng Trong lịch sử hay miền Trung ngày nói chung Trong q trình phát triển làng xã với đa dạng loại hình làng xã vùng đất ven sơng Cẩm Lệ thể tranh kinh tế đa dạng Ngoài ra, làng xã ven sơng Cẩm Lệ có vai trị, đóng góp cho phát triển Quảng Nam - Đà Nẵng nói riêng miền Trung lịch sử nói chung nhiều phương diện kinh tế, ... phát triển làng xã ven sông Cẩm Lệ (Đà Nẵng) 9 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT VEN SÔNG CẨM LỆ (ĐÀNẴNG) ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX 1. 1 Điều kiện tự nhiên lịch sử vùng đất Đà Nẵng trước kỉ XV 1. 1 .1 Điều kiện... từ cuối kỷ XV đến kỷ XVI có làng Đà Ly/ Phong Lệ, Hóa Khuê, Cẩm Lệ, Lỗ Giản 2.2 Quá trình phát triển, mở rộng làng xã từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX Trong giai đoạn từ kỉ XVII đến cuối kỉ XIX, khai... Hóa Châu thời Trần 1. 2 Sông Cẩm Lệ vùng đất ven sông Cẩm Lệ 1. 2 .1 Sông Cẩm Lệ Ngày nay, sông Cẩm Lệ đoạn hạ lưu hệ thống sông Cẩm Lệ xưa tức đoạn nằm hai ngã ba sông: từ ngã ba sông - nơi hội lưu