1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LuyÖn to¸n

15 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 390 KB

Nội dung

LuyÖn to¸n TUẦN 17 Thứ 2, ngày 29 tháng 12 năm 2019 LUYỆN TOÁN ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC, KỸ NĂNG I MỤC TIÊU Củng cố cho học sinh Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm Thực hiện được phép cộ[.]

TUẦN 17 Thứ 2, ngày 29 tháng 12 năm 2019 LUYỆN TỐN ƠN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC, KỸ NĂNG I.MỤC TIÊU: Củng cố cho học sinh: - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải tốn - Học sinh giải số toán nâng cao có dạng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY BỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trừ có nhớ phạm vi 100 Bài 1: Tính 7+ = 14 + = 36 +25 = 32 + 68 = 23 - 14 = 23 - = 61 - 25 = 100 - 32 = 23 - = 61 - 36 = 61 - 36 = 100 - = HS tính ghi kết vào Gọi HS đọc kết cột Khi chữa nên cho HS nhận biết tính chất giao hốn phép cộng, nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ Bài 2: Đặt tính tính 27 + 35 45 + 27 100 - 48 72 - 69 78 - 49 - HS làm vào bảng con- HS lên bảng chữa - Giáo viên tổ chức chữa - Học sinh đổi chéo để kiểm tra lẫn Bài Số: Số hạng 27 27 31 Số hạng 38 38 69 69 Tổng 65 65 100 - Cho HS làm vào chữa Khi chữa nên khuyến khích HS nêu cách tính nêu mẫu học Hoạt động 2: Củng cố giải tốn có lời văn Bài 4: Trong vườn có 15 đu đủ Số chuối số đu đủ Hỏi có chuối? - Học sinh đọc đề trả lời câu hỏi: Bài tốn cho biết gì? Bắt ta tìm gì? - HS tự làm vào Gọi HS lên bảng chữa Bài giải Số chuối có là: 15 - = ( ) Đấp số : Bài tập dành thêm cho nhóm học sinh có khiếu: Bài 1.điền dấu >, < = thích hợp vào chỗ chấm: a 32 + x …37 + x b 76 - y …59 - y c x – 14….x - 17 Bài 2.Tìm số biết số trừ 48 34 - Học sinh làm sau GV tổ chức chữa * Kết quả: Bài 1: a Hai phép cộng có số hạng ( x ) phép cộng có số hạng cịn lại bé tổng phép cộng bé Ta có: 32 + < 37 +x b 76 - y > 59 - y c x - 14 > x - 17 Bài Số cần tìm bằng: 34 + 48 = 82 Củng cố dặn dò: - Nhận xét học THỦ CÔNG GẤP, CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE( T1) I MỤC TIÊU: - Học sinh biết gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - Cắt, gấp,dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe.Đường cắt mấp mô Biển báo giao thông tương đối cân đối - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ qui trình - Hình mẫu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn quan sát: - GV giới thiệu hình mẫu HS quan sát nhận xét - So sánh với biển báo giao thông học Giáo viên hướng dẫn mẫu: * Gấp cắt dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe - Gấp cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng có cạnh - Gấp cắt hình trịn màu xanh từ hình vng có cạnh - Gấp cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài rộng - Gấp cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô , rộng ô làm chân biển báo Dán biển báo cấm đỗ xe - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng(H1) - Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân biển báo nửa ô(H2) - Dán hình trịn màu xanh hình trịn đỏ(H3) - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giũa hình tròn xanh H4 * Giáo viên tổ chức cho học sinh gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe - GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt ,dán biển báo cấm đỗ xe 4.Củng cố dặn dò: GV nhận xét chung học Dặn HS chuẩn bị giấy thủ công, kéo _ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I MỤC TIÊU - Kể tên hoạt động dễ ngã nguy hiểm cho thân cho người khác trường - Biết cách xử lí thân người khác bị ngã GDKNS : + Kĩ kiên định: Từ chối khơng tham gia vào trị chơi nguy hiểm + Kĩ định: Nên khơng nên làm để phịng tráng ngã + Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh hoạt động chơi - Bi, đá, dây III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Kiểm tra: - Bạn cho cô biết tiết trước ta học gì? ( Các thành viên nhà trường.) Cơ đố em, kể tên số thành viên nhà trường nêu công việc người đó? - HS nối tiếp nêu HS: Cô Thủy - hiệu trưởng, cô Giang, cô Thơi - phó hiệu trưởng người lãnh đạo, quản lí nhà trường Cơ Hồi quản lí thư viện, thầy Dũng làm tổng đội, giáo viên dạy học - Cô thấy em biêt cá thầy cô nhiệm vụ người trương Cô khen lớp B Bài mới: * Giới thiệu mới: - Bây cô mời lớp hát bài: Giờ chơi - Gv mở nhạc cho HS hát Giờ chơi - Lớp hát tập thể - Trong hát bạn chơi trị chơi gì? có vui khơng? HS: Nhảy dây, bắn bi Các bạn chơi vui - Hàng ngày, trường, vào chơi, em thường tham gia hoạt động gì? - HS nối tiếp trả lời: chơi đuổi bắt, chơi trốn tìm, chơi băn bi, nhảy dây, đọc sách nơi thư viện xanh, chơi ô ăn quan, múa hát sân trường - Trong chơi có em bị té ngã khơng? HS: Có – Khơng - Khi bị té ngã em thấy nào? HS: Em cảm thấy đau, sợ * GV: Những hoạt động em vừa kể hoạt động vui chơi giải trí Khi chơi khơng cẩn thận, gây thương tích cho người khác Tiết học hơm trị tìm hiểu số biện pháp phòng tránh ngã trường qua bài: Phòng tránh ngã trường Hoạt động 1: Những hoạt động nguy hiểm cần tránh: - Gv chiếu tranh SGK - HS quan sát tranh cho biết hoạt động dễ gây nguy hiểm cho thân cho người khác? - Từ thực tế quan sát tranh em cho biết hoạt động dễ gây nguy hiểm? Vì sao? - Gv tổ chức cho HS làm việc nhóm phút - HS quan sát tranh SGK, suy nghĩ cá nhân sau chia sẻ nhóm - GV theo dõi nhóm làm việc, hỗ trợ kịp thời - Hết thời gian nhóm chia sẻ trước lớp - HS lên bảng tranh nói: N1: Nói hình 1: Các bạn tranh tham gia hoạt động: bắn bi, nhảy dây, đuổi bắt nhau, trèo cây, trị chuyện với nhau, đánh cầu lơng Các hoạt động gây nguy hiểm là: đuổi bắt nhau, trèo - H: Vì em cho hoạt động nguy hiểm? + N1:Hình 1: Vì chơi đuổi bắt không cẩn thận làm ta người khác té ngã, trèo có thẻ bị ngã gãy tay, gãy chân - Y/ c nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, khen nhóm trả lời + N2: Hình bạn tầng với người khỏi lan can để hái hoa Hoạt động gây nguy hiểm ta té ngã gây gãy tay chân - GV khen nhóm trả lời tốt Nhắc nhở HS không hái hoa, phải biết bảo vệ xanh mơi trường - Hình 3: Đùa giỡn cầu thang dễ khiến ngã từ cao xuống, dễ gây thương tích cho thân người khác - Hình 4: Các bạn lên xuống cầu thang có trật tự Hoạt động khơng gây nguy hiểm - Gv nhóm khác nhận xét GV: Giữa hình hình em chọn hoạt động hình để thực theo? HS: Hình - Gv: Khi lên xuống cầu thang ta phải làm gì? HS: Khi lên xuống cầu thang cần bên tay phải không chen lấn, xô đẩy - HS GV nhận xét, tuyên dương GV: Em nêu lại hoạt động gây nguy hiểm tranh H: đuổi bắt nhau, trèo cây, xô đẩy cầu thang, vươn người lan can hái hoa - Gv: Ngồi hoạt động gây nguy hiểm em cịn biết hoạt động dễ gây nguy hiểm nữa? - HS nối tiếp nêu: trèo tường, đu cây, trượt lan can cầu thang, * GVKL: Chạy đuổi sân trường, chạy xô đẩy cầu thang, trèo cây, đu cây, trèo tường, trượt lan can, với cành qua cửa sổ lầu, hoạt động nguy hiểm cho thân cho người khác - Hs lắng nghe Vừa em biết hoạt động gây nguy hiểm chơi Bây tìm hiểu Nên khơng nên làm để giữ an tồn cho cho người khác Hoạt động 2: Nên không nên làm để giữ an tồn cho cho người khác: - GV nêu tình cho HS làm việc nhóm nêu cách xử lí: TH1: Có bạn rủ em trượt lan can cầu thang, em thắng bạn gọi em siêu nhân Em làm gì? TH2: Một bạn rủ em nhảy dây - HS làm việc theo cặp phút sau lên chia sẻ tình - GV nhận xét, khen HS biết xác định nên tham gia hoạt động an toàn biết vận động bạn không tham gia hoạt động nguy hiểm - y/c HS cho biết chơi trường chơi nhà nơi công cộng nên không nên làm để giữ an tồn cho cho người khác? - HS nối tiếp nêu đồng thời Gv chiếu tranh hoạt động vui chơi nên không nên HS + HĐ không nên tham gia: Leo trèo cối, bờ tường, xô đẩy nhau, đuổi bắt nhau, đu + HĐ nên tham gia: Tham gia hoạt động lành mạnh, an toàn đọc báo, ô ăn quan, chơi chuyền, nhảy dây, bắn bi, nhóm ba nhóm bảy, vịng trịn, chăm sóc xanh, múa hát sân trường - Gv lớp nhận xét, tuyên dương HS biết phân biệt hoạt động lành mạnh nguy hiểm - Các em ạ, trò chơi ko gây nguy hiểm chơi ko cách khiến ta té ngã đá bóng, chơi xích đu, cầu trượt - Vậy chơi cần lưu ý điều để hoạt động vừa bổ ích vừa an tồn + Lựa chọn hoạt động chơi an tồn + Phải lựa chọn vị trí chơi cho hoạt động + Nên chơi hoạt động vừa sức chơi cách - Nếu em thấy bạn bị té ngã, em làm gì? HS: Em đỡ bạn dậy hỏi bạn có khơng Nếu bạn bị nặng em dìu bạn đến phòng y tế - Gv nhận xét em biết quan tâm giúp đỡ bạn Hoạt động 3: Trải nghiệm hoạt động vui chơi an toàn, lành mạnh - Vừa em nhận biết hoạt động an toàn hoạt động nguy hiểm chơi Bây giờ, cô tổ chức cho em tham gia trị chơi em thích - GV cho HS tự lựa chọn hoạt động bạn sân tự tạo thành nhóm chơi VD: + N1: Đọc sách báo thư viện xanh + N2: Chơi ô ăn quan + N3: Chơi bi + N4: Chăm sóc xanh + N5: Chơi vịng trịn - GV cho HS sân, lựa chọn sân chơi nhóm chơi – phút - GV theo dõi HS chơi - Hết chơi GV cho HS tập trung lại HD HS chia sẻ với hoạt động xuống cầu thang trị chơi - Đa số em xuống cầu thang ko xô đẩy biết vịn tay vào lan can để tránh té ngã Cịn số bạn cịn có tượng xơ Chúng ta lưu ý lần sau không làm H: Nhóm em chơi trị chơi gì? H: Em cảm thấy chơi trò chơi này? H: Theo em trị chơi có gây nguy hại cho thân cho người khác khơng? H: Trị chơi giúp ích cho em? - HS nối tiếp trả lời: - N1: nhóm em đọc sách báo Em thích hoạt động em giải trí sau học căng thẳng biết nhiều kiến thức N2: Nhóm em chơi trị Ơ ăn quan Em thích chơi trị vừa an tồn vừa giúp em giải trí N3: Nhóm em chơi bi chơi bi giúp chúng em tinh mắt ngắm bắn xác Em cảm thấy sảng khối tinh thần chơi trị chơi - Qua hoạt động vui chơi em, cô thấy em biết lựa chọn cho hoạt động vừa an tồn, vừa bổ ích sau học căng thẳng Cô khen lớp Củng cố, dặn dò: - GVKL: Vậy sau học căng thẳng ta có khoảng thời gian chơi để giải trí Chúng ta nên chọn hoạt động vui vẻ, lành mạnh rèn luyện sức khẻo cho em nhảy dây, múa hát tập thể, bắn bi, đá bóng, đá cầu, Khơng nên chơi hoạt động nguy hiểm đuổi bắt, leo trèo cầu thang, hàng rào, đu xung quanh trường để giữ an tồn cho cho người khác - Nhắc HS chơi trò chơi dân gian - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị sau Thứ 3, ngày 30 tháng 12 năm 2019 ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT2) I MỤC TIÊU : Nêu ích lợi việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Thực giữ trật tự, vệ sinh nơi ở, trường, lớp, đường làng, ngõ xóm - HS khá, giỏi hiểu ích lợi việc trật tự, vệ sinh nơi công cộng - HS khá, giỏi nhắc nhở bạn bè giữ trật tự, vệ sinh nơi ở, trường, lớp, đường làng, ngõ xóm nơi công cộng khác - Kĩ hợp tác với người việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự vệ sinh nơI cơng cộng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh SGK,sọt rác, chổi, trang, BT đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - Giới thiệu Hoạt động 1: Tham gia giữ vệ sinh nơi công cộng - GVđưa HS dọn vệ sinh khu vực Uỷ ban xã mang theo dụng cụ cần thiết trang , chổi , sọt rác - GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ giao cho tổ - HS thực công việc - GV hướng dẫn HS tự nhận xét , đánh giá + Các em làm việc ? + Giờ nơi cơng cộng nào? + Các em hài lòng cơng việc khơng ? Vì sao? - GV hướng dẫn HS lớp học Hoạt động 2: HS trình bày thơ, hát , tiểu phẩm giới thiệu tranh ảnh báo sưu tầm chủ đề giữ trật tự , vệ sinh nơi cơnh cộng - HS trình bày đan xen hình thức: hát, múa ,kể chuyện , đọc , phẩm thơ diễn tiểu phẩm , giới thiệu tranh ảnh thông tin - GV kết luận chung - Mọi người phải giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng Đó nếp sống văn minh giúp cho công việc người thuận lợi, môi trường lành có lợi cho sức khoẻ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - HS khá, giỏi : Giữ vệ sinh nơi cơng cộng mang lại lợi ích gì? - Nhận xét học LUYỆN TIẾNG VIỆT ƠN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC, KỸ NĂNG I MỤC TIÊU: - Rèn kĩ đọc cho học sinh - Luyện đọc theo vai Bài tìm ngọc II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Luyện đọc nhóm - GV yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm - Học sinh đọc nhóm cho bạn nghe nhận xét cách đọc thành viên nhóm - GV giúp đỡ nhóm có học sinh đọc chậm ( Tùng) Hoạt động 2: Luyện đọc trước lớp - Các nhóm thi đọc trước lớp - GV lớp nhận xét sau lần đọc nhóm tiêu chí: đọc trôi chảy Đọc lời nhân vật Hoạt động 3: Luyện đọc cá nhân, trả lời câu hỏi - GV gọi số học sinh đọc trước lớp ( Triết, Tùng, Trang My, Thế An) - GV kết hợp nêu câu hỏi: H: Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? Ai đánh tráo viên ngọc? H: Tìm từ khen ngợi Mèo chó ? H: Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét lớp học tuyên dương bạn đọc tốt - Dặn HS nhà luyện đọc TỰ HỌC HOÀN THÀNH NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC – RÈN KỸ NĂNG I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hoàn thành tập buổi sáng - Củng cố bảng cộng, giải toán cho HS - Giáo dục HS lịng u thích say mê học tập, thói quen giải tốt nhiệm vụ kịp thời II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoàn thành tập - GV chia nhóm cho HS hồn thành tập buổi sáng: + Nhóm 1: Hồn thành BT Tốn + Nhóm 2: Hồn thành BT TNXH + Nhóm 3: Luyện đọc: Trang My, Thế An, Thanh Hà + Nhóm 4: Luyện viết đoạn 4, Tìm ngọc: Ngọc, Huy, Triết, H.Anh Thư ( Nhóm hồn thành BT sau làm xong làm tập làm thêm BT này) B Củng cố bảng cộng, giải Toán - Yêu cầu HS làm tập sau đây: Bài tập 1: Đặt tính tính tổng biết số hạng : 36 37 47 35 78 và 55 + Hướng dẫn: - HS nêu cách làm, lầm vào - GV theo dõi, chữa Bài tập : Một đu quay có 35 ghế ngồi, đu quay khác có 35 ghế ngồi Hỏi có tất ghế ngồi? - Hướng dẫn: - HS đọc kĩ đề sau giải vào – GV giúp đỡ HS chữa Bài giải: Số ghế ngồi có tất là: 35 + 35 = 70 ( ghế ngồi) Đáp số: 70 ghế ngồi Bài tập : An có 12 viên bi, Bình có nhiều An viên bi, Chung có Bình viên bi Hỏi ba bạn có viên bi ? Hướng dẫn: - HS đọc, xác định yêu cầu tập - HS nêu cách làm + Tính số bi Bình dựa vào số bi An; Tính số bi Chung dựa vào số bi Bình + Tính tổng số bi bạn phép tính cộng - HS giải Củng cố, dặn dị - Gv kiểm tra nhóm - Tun dương bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ - Nhận xét, dặn dò Thứ 5, ngày tháng năm 2020 TỐN ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I MỤC TIÊU - Nhận dạng gọi tên hình tứ giác, hình chữ nhật - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết vẽ hình theo mẫu - Bài tập cần làm: 1,2,4 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu - Tiết học hơm ơn tập hình học 2.Hoạt động 2: Thực hành - Học sinh nêu yêu cầu tập - Cả lớp theo dõi GV hướng dẫn HS làm Bài 1: Mỗi hình hình gì? - Hs tự làm cá nhân sau nêu ý kiến trước lớp - GV cho HS hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật, hình tứ giác a, Hình tam giác ( a ) b, Hình tứ giác ( b, c ) d, Hình vng ( d, g ) e, Hình chữ nhật ( e ) - GV lớp nhận xét Bài 2: a Vẽ đoạn thẳng có độ dài cm b Vẽ đoạn thẳng có độ dài dm - HS nêu cách vẽ - GV củng cố cho HS vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Sau vẽ đặt tên cho đoạn thẳng Chú ý đặt thẳng thước ( Kèm Tùng) - HS làm GV theo dõi, nhận xét Bài 3: Xác định điểm thẳng hàng HS nhìn hình vẽ tự xác định ba điểm thẳng hàng nêu câu trả lời Chẳng hạn : Ba điểm A, B, E thẳng hàng ; ba điểm D, B, I thẳng hàng.; ba điểm D, E, C thẳng hàng Bài 4: Vẽ hình theo mẫu - Yêu cầu HS quan sát - HS dùng thước nối điểm để hình mẫu - HS vẽ bảng phụ - Gv theo dõi, nhận xét 3.Củng cố dặn dò 10 H Ba điểm thẳng hàng điểm nào? - GV nhận xét học LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI - CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU : - Nêu từ ngữ đặc điểm loài vật vẽ tranh( BT1) ; bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước nói câu có hình ảnh so sánh ( BT2, BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra : - GV gọi HS tìm từ trái nghĩa từ sau: Gầy, cao, đen - GV nhận xét, tuyên dương B Dạy mới: 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1: GV cho HS quan sát hình ảnh vật - Các cặp thảo luận từ đặc điểm vật - Các nhóm chia sẻ trước lớp - GV HS nhận xét - trâu – khỏe; rùa – chậm; thỏ - nhanh; chó – trung thành - GV: Những từ em vừa tìm từ đặc điểm vật - GV nêu câu tục ngữ: khỏe trâu, nhanh thỏ, chậm rùa HD HS hiểu câu tục ngữ - Khuyến khích HS đặt câu với câu tục ngữ Bài 2: HS nêu yêu cầu: Thêm hình ảnh so sánh vào sau từ M Đẹp tiên - HS đọc câu mẫu phân tích mẫu cho HS hiểu - HS làm việc nhóm 4, thêm hình ảnh so sánh vào từ - Các nhóm chia sẻ trước lớp - GV khuyến khích HS nêu nhiều tốt - Nếu HS chưa nêu GV cần sửa sai + Đáp án: Đẹp tranh vẽ Hền bụt ( đất) Cao sếu (sào) Trắng tuyết.( bơng, trứng gà bóc) Khoẻ trâu(voi) Xanh tàu Nhanh cắt (sóc) Đỏ gấc ( son, máu) Chậm sên.(rùa) 11 Bài 3: HS nêu yêu cầu Dùng cách nói để viết nốt câu sau: M: Mắt mèo nhà em tròn bi ve - GV HD HS so sánh cần có hai vật trở lên vật phải có đặc điểm chung so sánh - GV cho HS hoạt động theo cặp thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Gọi số HS đọc GV lớp nhận xét, chỉnh sửa a Mắt mèo nhà em tròn hạt nhãn b Tồn thân phủ lớp lơng màu tro mượt nhung c Hai tai nhỏ xíu hai non - GV giới thiệu câu em vừa hồn chỉnh hình ảnh so sánh Khi nói viết ta dùng hình ảnh so sánh để câu văn hay sinh động Củng cố dặn dị - Hơm học gì? - GV nhận xét tiết học - Lưu ý HS biết dùng hình ảnh so sánh để miêu tả người, vật hay vật CHÍNH TẢ(Nghe – viết) GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I MỤC TIÊU: - Chép lại xác tả , trình bày đoạn văn có nhiều dấu câu - Làm tập BT3 a/ b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra: - GV gọi học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Dừng lại, mùi khét, phéc mơ tuya - GV nhận xét , tuyên dương B Dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nghe viết đoạn Gà "tỉ tê" với gà sau làm tập tả phân biệt ao/ao; r/d/gi; et/ec Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tả - Giáo viên đọc mẫu Hai học sinh đọc lại H Đoạn viết nói vật nào? H Đoạn văn nói điều gì? ( Cách gà mẹ báo tin cho biết : Khơng có nguy hiểm Lại mau , mồi ngon ! H Đoạn văn có câu? Cần dùng dấu câu ghi lại lời gà mẹ - Giáo viên đọc học sinh viết tiếng khó vào bảng con: thong thả, miệng, nguy hiểm 12 - GV lưu ý HS tư ngồi viết - GV đọc - Học sinh chép vào - Kèm Tùng, A.Thư - GV kiểm tra số bài, nhận xét chung lỗi HS 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập Bài 2: học sinh nêu yêu cầu + Điền vào chỗ trống ao hay au? - GV cho HS làm bảng phụ Cả lớp làm vào vở: + Đáp án: sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào - GV HS nhận xét Bài 3: HS lựa chọn làm a, b - HS nêu yêu cầu - GV cho HS hoạt động theo cặp thảo luận làm vào tập - GV cho HS lên làm vào bảng phụ GV theo dõi, chữa + Đáp án: a Bánh rán, gián, dán giấy, dành dụm, tranh giành, rành mạch b Bánh tét, eng éc, khét, ghét - GV nhận xét 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương em viết tiến Thứ 6, ngày tháng năm 2020 THỂ DỤC TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN VÀ BỎ KHĂN” I MỤC TIÊU - Biết cách chơi tham gia trò chơi: Vòng tròn Bỏ khăn tương đối xác II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG Đ.L PHƯƠNG PHÁP T C I/ MỞ ĐẦU 4phút Đội Hình GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu * * * * * * * * * cầu học * * * * * * * * * Khởi động * * * * * * * * * HS chạy vòng sân tập * * * * * * * * * Thành vòng tròn, thường….bước GV Thơi 1lần HS vừa vừa hít thở sâu Ôn thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực 2x8 nhịp 13 Kiểm tra cũ : HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Trò chơi : Vòng tròn Giáo viên hướng dẫn tổ chức HS chơi Cho học sinh tập theo vòng tròn kết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người, nhún chân múa theo nhịp, đến nhịp nhảy chuyển từ vòng tròn thành vòng tròn ngược lại Nhận xét b.Trò chơi : Bỏ khăn Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi Tổ chức cho học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Đi đều….bước Đứng lại… đứng Thả lỏng : Hệ thống học nhận xét học Về nhà ôn động tác TD học 26phút 5phút Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN LUYÊN CÁC KIẾN THỨC, KỸ NĂNG I MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố - Từ trái nghĩa Từ đặc điểm.Chọn cặp từ trái nghĩa để đặt câu - Luyện tập câu kiểu Ai nào? II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: HS hoàn thành BT sau : Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với từ sau: - cao, to, sáng, tròn - Học sinh làm -Gv theo dõi , chữa bài: cao – thấp; to – nhỏ; sáng – tối; tròn - méo Bài 2: Đặt câu với cặp từ trái nghĩa BT1 - HS suy nghĩ cá nhân chia sẻ trước lớp - GV lớp nhận xét, chốt đáp án - VD: Đêm nay, trăng sáng / Đêm qua, trời tối Bài 3: Đọc từ đặc điểm sau xếp chúng vào nhóm từ đặc điểm màu sắc; từ đặc điểm hình dáng, từ đặc điểm tính nết 14 Xanh biếc, cao to, lịch sự, chăm ngoan, vàng rực, xám xịt, gầy yếu, chót vót, dịu dàng - HS làm bài, gv theo dõi Đáp án: - Từ màu sắc; xanh biếc, vàng rực, xám xịt - Từ đặc điểm hình dáng: cao to, gầy yếu, chót vót - Từ đặc điểm tính nết: lịch sự,, chăm ngoan, dịu dàng Bài 4: Gạch gạch bội phận trả lời câu hỏi Ai, hai gạch phận trả lới câu hỏi nào? a) Mái tóc bà em bạc phơ b) Dáng người chị gái em thon thả c) Dáng em bé hấp tấp d) Tính mẹ em hiền Hoạt động 2: - Củng cố khắc sâu kiến thức - Gv nhận xét tiết học 15

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w