TuÇn 6 Tuần 6 Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2022 Hoạt động tập thể ĐỌC THƠ, LÀM THƠ VỀ “BẠN BÈ” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác HS biết bày tỏ tình[.]
Tuần Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2022 Hoạt động tập thể ĐỌC THƠ, LÀM THƠ VỀ “BẠN BÈ” I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Qua thơ sưu tầm, vần thơ tự sáng tác HS biết bày tỏ tình cảm với bạn bè Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ Phẩm chất: - Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG - Tổ chức theo quy mô lớp III ĐỒ DÙNG: - Các thơ có nội dung bạn bè - Giấy ô li giấy A4 , bút màu IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Trước – tuần GV phổ biến cho lớp nội dung, hình thức hoạt động quy định chung: + Nội dung: Sưu tầm tự sáng tác thơ có nội dung tình bạn; tình cảm bạn lớp, trường, hay bạn cũ; gương đối xử tốt với bạn bè,… + Hình thức trình bày: Viết giấy HS khổ giấy A4 để dễ trang trí Chữ viết rõ ràng, sẽ, trang trí đẹp Ghi rõ tên tác giả + Đối tượng tham gia: Tất HS lớp + Thời gian nộp bài: trước buổi sinh hoạt tới từ – ngày + Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ + Chọn lớp trưởng người điều khiển chương trình - Chuẩn bị HS: + Sưu tầm thơ + Sáng tác thơ (từ dòng trở lên) Các thơ ghi rõ họ tên, lớp, năm học + Trình bày trang trí thơ vào khổ giấy theo quy định + Mỗi tổ chọn từ – bạn đọc thơ trước lớp + Tập tiết mục văn nghệ Thực hành: HĐ1: Đọc thơ - MC giới thiệu ý nghĩa thơng qua chương trình - Văn nghệ chào mừng - MC mời HS đại diện cho tổ lên đọc thơ sưu tầm/ sáng tác Sau đọc xong, người đọc trao thơ cho GV - MC, GV khán giả hỏi, trao đổi với tác giả nội dung, ý nghĩa, xuất xứ thơ - Lưu ý, nên bố trí tiết mục văn nghệ xen kẽ phần trình bày thơ HĐ2: Nhận xét – Đánh giá - MC lớp bình chọn thơ hay nhất, người đọc thơ hay Vận dụng - GV khen ngợi giọng đọc hay “các nhà thơ tương lai” đem đến cho lớp buổi nghe thơ bổ ích thú vị Tất thơ lớp đóng thành tập san Tư liệu để lưu giữ cảm xúc sáng tình bạn - Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ Tập đọc NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Hiểu nghĩa số từ ngữ khó bài: dằn vặt, khóc nấc lên, - Hiểu ND bài: Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cảu An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời câu hỏi SGK) - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện Năng lực chung: - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ Phẩm chất: - Giáo dục HS đức tính trung thực, tình cảm u thương gia đình - GD KNS: Kĩ thể cảm thông II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ đọc SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Trò chơi truyền điện: HS đọc thuộc lòng thơ Gà Trống Cáo ? Nhận xét tính cách hai nhân vật Gà Trống Cáo? - Giới thiệu bài: Nổi dằn vặt An – đrây ca Khám phá: HĐ1: Luyện đọc: - HS đọc toàn - GV hướng dẫn đoạn cho HS - HS nối tiếp đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó - HS đọc nhóm hai Thi đọc nhóm GV đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm lại đoạn 1, trả lời câu hỏi: ? Khi câu chuyện xảy ra, An- đrây- ca tuổi, hồn cảnh gia đình em lúc nào? ? Mẹ bảo An- đrây- ca mua thuốc cho ông, thái độ An- đrây- ca nào? ? An- đrây- ca làm đường mua thuốc cho ông? - HS trả lời lớp GV nhận xét - GV cho HS đọc lại đoạn 2, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: ? Chuyện xảy An- đrây- ca mang thuốc nhà? ? An- đrây- ca tự dằn vặt nào? - HS xem tranh minh hoạ ? Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca cậu bé nào? - Đại diện nhóm trả lời, lớp GV nhận xét - GD Kĩ thể cảm thông HĐ3: Đọc diễn cảm - Hai HS đọc - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn “Bước vào phịng ơng nằm khỏi nhà ” - HS thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, mẹ, ông, An - đrây - ca ) Vận dụng - Đặt lại tên câu chuyện theo ý nghĩa câu chuyện (chú bé trung thực, bé giàu tình cảm ) - Nói lời an ủi em với An - đrây - ca? (Bạn đừng ân hận nữa) - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Củng cố kiến thức biểu đồ tranh, biểu đồ cột - Đọc số thông tin biểu đồ Năng lực chung: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: BT 1; Phẩm chất: - HS có thái độ học tập tích cực II ĐỒ DÙNG: - Vẽ sẵn biểu đồ 1, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Trò chơi nhanh tập tiết trước SGK - GV nhận xét - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ - YC tiết học Thực hành: HĐ1: Hệ thống kiến thức HĐ2: Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS quan sát biểu đồ - HS điền Đ (đúng) S (sai) vào ô trống + Tuần cửa hàng bán m vải hoa m vải trắng (Đ) + Tuần cửa hàng bán 400 m vải (Đ) + Tuần cửa hàng bán nhiều vải hoa (S) + Số m vải hoa mà tuần bán nhiều tuần 100 m (Đ) + Số m vải hoa mà tuần cửa hàng bán tuần 100 m (S) - HS nêu miệng chữa Cả lớp GV nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu GV cho HS quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi a) Tháng có 18 ngày mưa b) Tháng mưa nhiều tháng 15 - = 12(ngày ) c) Trung bình tháng có số ngày mưa (18 + 15 + 3) : = 12(ngày ) Bài 3: Hs đọc vẽ vào biểu đồ - GV nhận xét cách vẽ Vận dụng - Cho HS nhắc lại cách tìm xố trung bình cộng - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lịch sử KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà) + Diễn biến: Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền hộ + Ý nghĩa: Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta - Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa Năng lực chung: - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo Thái độ - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc, căm thù giặc ngoại xâm II ĐỒ DÙNG: Ti vi, III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: GV: Trò chơi Ai nhanh ? Câu 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn vào thời gian nào? B Mùa xuân năm 39 A, Mùa xuân năm 38 C Mùa xuân năm 40 D Mùa xuân năm 41 Câu 2: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống lại quân xâm lược nào? Quân Thanh B Quân Hán C Quân Mông - Nguyên D Quân Nguyên Câu 3: Nêu thứ tự diễn khởi nghĩa Hai Bà Trưng A Hát Môn, Mê Linh, Luy Lâu, Cổ Loa B Hát Môn, Cổ Loa, Luy Lâu, Mê Linh C Hát Môn, Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu D Hát Môn, Luy Lâu, Cổ Loa, Mê Linh + Máy chiếu, thiết bị nghe nhìn khác - Giới thiệu Khám phá: HĐ1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng - HS đọc nội dung - GV giải thích khái niệm: Quận Giao Chỉ, Thái thú) - GV: Khi tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng có hai ý kiến: - Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược ,đặc biệt thái thú Tô Định - Do Thi Sách , chồng bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết chết Theo em ý kiến , ý kiến sai? - Đại diện số cặp đơi trình bày Nhận xét, đánh giá (GV, HS) - Chốt (GV HS): Việc Thi Sách bị giết hại cớ để khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước, căm thù giặc Hai Bà Trưng HĐ2: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng - HS dựa vào lược đồ nội dung bài, trình bày lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng (HS làm việc với thông tin SGK kết hợp Lược đồ Chiến dịch Biên giới theo hình thức: cá nhân hoạt động – chia sẻ cặp đôi – chia sẻ nhóm) - Lớp trưởng điều hành: Tổ chức cho HS (đại diện nhóm) thi trình bày (GV trình chiếu minh họa theo tiến trình trình bày HS) HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương HS trình bày tốt - GV trình bày diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng kết hợp trình chiếu theo tiến trình trình bày (nếu cần) Thực hành: Kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đạt kết nào? + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa nào? - HS thảo luận cặp đôi - Đại diện số cặp đơi trình bày HS nhận xét - GV nhận xét, chốt kiến thức Rút học cần ghi nhớ: Sau 20 năm bị phong kiến nước ngồi hộ, lần nhân dân ta giành độc lập Sự kiện chứng tỏ nhân dân ta trì phát huy truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm Vận dụng - Tổ chức cho HS chơi trò chơi củng cố kiến thức: trò chơi Ai nhanh - HS đọc nội dung cần ghi nhớ + Để tỏ lòng biết ơn Hai Bà Trưng thể niềm tự hào nhân dân ta làm gì? (Lập đền thờ, đặt tên Hai Bà Trưng cho trường học, đường, tên phố - Cho Hs trưng bày tranh ảnh sưu tầm - GV, HS nhận xét, đánh giá tiết học (tinh thần + hiệu học tập) - Gv tổng kết Dặn dò IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ Thứ ngày 11 tháng 10 năm 2022 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn tập kiến thức dãy số tự nhiên, biểu đồ, thời gian - Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin biểu đồ cột Xác đinh năm thuộc kỉ Năng lực chung: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * BT cần làm: Bài 1, (a, b, c), (a, b) Thái độ - HS chăm học II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Trò chơi nhanh tập SGK - GV nhận xét khen ngợi - Giới thiệu : Luyện tập chung Thực hành: HĐ1: Hệ thống kiến thức HĐ2: Tổ chức cho HS làm tập chữa Bài 1: HS đọc đề, làm bài, sau chữa a) 2835918 b) 2835916 Bài 3: HS nhìn vào biểu đồ trả lời câu hỏi: a) Khối lớp ba có lớp, là: 3A; 3B; 3C b) Lớp 3A có 18 HS giỏi tốn Lớp 3B có 27 HS giỏi tốn Lớp 3C có 21 HS giỏi tốn c) Trong khối lớp 3: Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi Lớp 3A có HS giỏi Bài 4: a) Năm 2000 thuộc kỉ XX b) Năm 2005 thuộc kỉ XXI Vận dụng - GV cho HS nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ Luyện từ câu DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Hiểu danh từ chung danh từ riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế (BT2) Năng lực chung: - NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ Phẩm chất: - HS có ý thức viết hoa cách, quy tắc II ĐỒ DÙNG: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam có sông Cửu Long - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Danh từ gì? cho ví dụ? GV nhận xét - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ - YC tiết học Khám phá: HĐ1: Phần nhận xét Bài 1: Một hs đọc yêu cầu bài, lớp làm Một số Hs trả lời a) Sông b) Cửu Long (cho HS xem đồ vị trí sơng Cửu Long) c) Vua d) Lê Lợi Bài 2: HS đọc yêu cầu: Nghĩa từ tìm tập - So sánh a với b, so sánh c với d GD kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin + Sơng: Tên chung dịng nước chảy tương đối lớn + Cửu Long: Tên riêng dịng sơng + Vua: Tên chung để người đứng đầu nhà nước Phong kiến + Lê Lợi: Tên riêng vị vua GV nêu: Những tên chung loại vật sông, vua gọi danh từ chung Những tên riêng người vật định sông Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ riêng Bài 3: a) sông không viết hoa, Cửu Long viết hoa b) vua không viết hoa, Lê Lợi viết hoa 3 Phần ghi nhớ - Ba HS đọc phần ghi nhớ bài, nêu VD Thực hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu GV cho HS thảo luận nhóm đơi hồn thành tập - Một HS làm bảng phụ chữa - Cả lớp GV nhận xét, kết luận đúng: Danh từ chung: núi / dịng sơng / dãy / mặt/ sông / ánh / nắng / đường /dãy / nhà/ trái / phải / / trước Danh từ riêng: Chung / Lam / Thiên Nhẫn / Trác/ Đại Huệ / Bác Hồ Bài 2: HS tự viết tên ba bạn Một HS lên bảng viết Cả lớp nhận xét Vận dụng HS nhắc lại ghi nhớ GV nhận xét học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2022 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn tập kiến thức nhiên, biểu đồ - Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số Năng lực chung: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * BT cần làm: Bài 1, (a, b, c), (a, b) Phẩm chất: - HS chăm học II ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Trò chơi nhanh tập tiết trước SGK - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ - YC tiết học Thực hành: HĐ1: Hệ thống kiến thức HĐ2: Tổ chức cho HS tự làm chữa Bài 1: HS tự làm chữa GV theo dõi, giúp HS yếu làm a) D b) B c) C d) C e) D Bài 2: GV cho HS quan sát biểu đồ hình cột, tự làm chữa a) Hiền đọc 33 sách b) Hoà đọc 40 sách c) Hoà đọc nhiều Thực 15 sách d) Trung đọc Thực sách e) Hoà đọc nhiều sách h) Trung đọc sách g, Trung bình bạn đọc được: (33 + 40 + 22 + 25) : = 30 (quyển ) Bài 3: ( HSKG) Gọi HS đọc đề toán, nêu cách giải - Cho HS tự giải toán chữa + Số m vải ngày thứ 2: 120 : = 60 (m) + Số vải ngày thứ 3: 120 x = 240 (m) + Trung bình ngày bán: ( 120 + 60 + 240) : = 140 (m) Vận dụng - HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng nhiều số GV nhận xét học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ Tập đọc CHỊ EM TÔI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Hiểu nghĩa môt số từ ngữ bài: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im phỗng, cuồng phong, ráng, - Hiểu ý nghĩa: Khun HS khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người (trả lời câu hỏi SGK) - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện, phân biệt lời nhân vật Năng lực chung: - NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *KNS:Tự nhận thức thân; Thể cảm thơng; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực Thái độ - GD HS tính trung thực lòng tự trọng II ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ tập SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Hai hs đọc lại truyện “Nỗi dằn vặt An - đrây - ca” - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét - Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng Khám phá, thực hành: HĐ1: Luyện đọc - Một HS đọc toàn - GV văn chia làm đoạn: Đoạn 1:Từ đầu đến tặc lưỡi cho qua Đoạn 2: Tiếp đến người Đoạn 3: Phần lại - HS nối tiếp đọc theo đoạn, kết hợp giả nghĩa từ khó - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc - GV đọc diễn cảm HĐ2: Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm ? Cô chị xin phép ba đâu? ( Cơ xin phép ba học nhóm) ? Cơ có học nhóm thật khơng? (Cơ khơng học nhóm mà lại chơi) ? Cơ nói dối với ba nhiều lần chưa? (.nhiều khơng biết lần lần thứ mấy) ? Vì nói dối nhiều lần vậy? (vì lâu bố tin cơ) ? Vì lần nói dối chị lại thấy ân hận? (Vì thương ba, biết phụ lịng tin ba tặc lưỡi quen nói dối ) ? Đoạn nói đến chuyện gì? Ý1: Nhiều lần chị nói dối ba Vài Hs nhắc lại ý * GV gọi HS đọc đoạn Yêu cầu lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: ? Cơ em làm để chị thơi nói dối? (Cơ em bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ, rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua trước mặt chị, vờ khơng thấy chị Chị thấy em nói dối học lại vào rạp chiếu bóng tức giận bỏ về.) ? Đoạn nói gì? Ý 2: Cơ em giúp chị tỉnh ngộ - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: ? Vì cách làm cô em giúp cô chị tỉnh ngộ? (Vì em nói hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu) ? Cơ chị thay đổi nào? ( Cơ khơng nói dối ba chơi cô cười nhớ lại cách em gái chọc tức mình, làm tỉnh ngộ) - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Khơng nói dối Nói dối học để bỏ chơi có hại ) ? Hãy đặt tên cho cô em cô chị theo đặc điểm tính cách? Cơ em thơng minh; Cơ chị biết hối lỗi) Em học tập gương ai? HĐ3: Đọc diễn cảm - Ba HS nối tiếp đọc ba đoạn - HS đọc diễn cảm theo cách phân vai (Người dẫn chuyện, cô chị, cô em, người cha) - Nhận xét Vận dụng - Hãy nêu nội dung học GV nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2022 Thể dục: ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI TRỊ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I U CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại - Trị chơi" Ném bóng trúng đích" YC biết cách chơi tham gia chơi trò chơi - Rèn KN vận động tham gia trò chơi luật Năng lực chung: - Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe Phẩm chất: - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực tham gia trò chơi trung thực I SÂN TẬP VÀ DỤNG CỤ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị cịi, bóng ném III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG TG SL PP HT 1.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung 5p XXXXXXXX yêu cầu học XXXXXXXX - Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên sân trường - Trò chơi"Thi đua xếp hàng" 2.Cơ bản: - Ơn vịng phải, vịng trái, đứng lại +GV điều khiển lớp tập +Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho tổ +Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình diễn GV nhận xét, biểu dương tổ +Tập lớp GV điều khiển để củng cố 13p 2-3 2-3 1-2 3.Kết thúc: - Cho lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp - GV HS hệ thống - GV nhận xét đánh giá kết học - Về nhà ôn tập ĐHĐN X X X X X O O X X X X X 3-4 - Trị chơi"Ném trúng đích" GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi, cho số HS lên chơi thử Sau cho lớp chơi XXXXXXXX XXXXXXXX 10P X X X 6p 1 XXXXXXXX XXXXXXXX ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán PHÉP CỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Học sinh củng cố kiến thức phép tính cộng số đến sáu chữ số - HS biết đặt tính biết thực phép cộng số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt không liên tiếp Năng lực chung: - NL tự học, NL sáng tạo, NL giải vấn đề * Bài tập cần làm: Bài 1, (dòng 1,3), 3 Phẩm chất: - Học tập tích cực, tính tốn xác II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Trò chơi nhanh tập tiết trước SGK - Gv nhận xét - Giới thiệu nêu mục đích yêu cầu tiết học Khám phá: HĐ1: Củng cố cách thực phép cộng - GV nêu phép cộng bảng: 48352 + 21026 - GV gọi HS đọc phép cộng nêu cáh thực phép cộng - Hai HS lên bảng thực phép cộng - GV nêu tiếp phép cộng 367859 + 541728 ? Muốn thực phép cộng ta làm nào? + Đặt tính + Cộng theo thứ tự từ phải sang trái - Cho vài HS nêu lại cách làm HĐ2: Thực hành Bài 1: HS đọc yêu cầu: Đặt tính tính - HS làm vào vở, hai HS lên bảng chữa - Yêu cầu HS nêu cách tính SGK Bài 2: Đặt tính tính - GV cho HS làm dòng dòng - Một HS làm bảng phụ chữa Bài 3: Cả lớp giải vào Bài giải: Số huyện trồng là: 325164 + 60830 = 385994 (cây ) Đáp số: 385994 Bài (HS giỏi): HS làm chữa Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết Vận dụng HS nhắc lại cách cộng GV nhận xét học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết rút kinh nghiệm tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, ) - HS biết nhận xét tự sửa lỗi để có câu văn hay Năng lực chung: - NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ Phẩm chất: - Tích cực, tự giác, có ý thức học hỏi văn hay II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi lại đề kiểm tra III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Trò chơi tiếp sức nêu lại phần thư - Gv nhận xét khen ngợi - GV giới thiệu Nêu mục đích yêu cầu tiết học Thực hành: HĐ1: Nhận xét chung: - GV nhận xét chung viết lớp - GV treo bảng viết đề kiểm tra lên bảng Nhận xét kết làm *Ưu điểm: - Cơ em xác định đề bài,kiểu viết thư Có nhiều viết hay Diễm, Anh, Linh - Bố cục thư phần lớn có đầy đủ phần: Đầu thư, nội dung thư phần cuối thư - Trong bức thư biết thăm hỏi, chúc mừng năm người nhận thư * Nhựơc điểm: - Một số chưa có đủ bố cục như: Cường, Tú hảo, Hằng, Hùng - Một số bạn lời xưng hô đầu thư chưa - Một số cịn viết sai lỗi tả q nhiều: Tú, Cường - Một số khơng có phần hỏi thăm sức khoẻ hay lời chúc mừng năm Một số sơ sài HĐ2: Chữa số lỗi bản: + Lỗi: a) Lỗi dùng từ : - Ông bà nội thân mến - Từ bữa viết thư cho cậu lại - Bạn kính mến b) Lỗi tả: khẻo, gửi thư cho lại có mạnh khẻo khơng? Cơ giạy cháu Hà c) Lỗi đặt câu: +Chữa lỗi: - Ơng bà nội kính mến - Từ hơm viết thư cho cậu lại - Bạn thân mến - khoẻ, gửi thư cho dì lại dì có mạnh khoẻ không? - Cô dạy cháu Hà - Anh bác có hay chèo thuyền chơi khơng? HĐ3: Trả bài: Đọc số hay cho lớp nghe Vận dụng HS tự chữa lỗi làm GV theo dõi hướng dẫn thêm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ Địa lí TÂY NGUYÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Ngun: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô - Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh * HS khiếu: Nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên Năng lực chung: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * GD BVMT: Một số đặc điểm mơi trường TNTN việc khai thác TNTN miền núi trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ); Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân dựa nhiều vào rừng : củi đun, thực phẩm… Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng * GD TKNL: Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sông, sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lịng sơng thác ghềnh Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm thuỷ điện to lớn Tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ sống Thái độ - Biết trân quý người dân miền Tổ quốc II ĐỒ DÙNG: - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, lược đồ - Tranh ảnh Tây Nguyên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: -Trò chơi nhanh kể tên trồng “ Trung du Bắc Bộ” - GV nhận xét khen ngợi - Giới thiệu ghi mục 2 Khám phá: HĐ1: Tây Nguyên xứ sở cao nguyên xếp tầng * Làm việc lớp: - GV vị trí khu vực Tây Nguyên đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác - HS vị trí cao nguyên lược đồ hình SGK đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam - Gọi số HS lên bảng đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam * Làm việc theo nhóm: - GV giới thiệu cao nguyên, HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh Nhóm 4: Cao nguyên Lâm Viên HĐ2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khô * Làm việc cá nhân: - Dựa vào mục bảng số liệu mục ? Buôn Ma Thuột mùa mưa có tháng nào? Mùa khơ vào tháng nào? ? Khí hậu Tây Ngun có mùa? Là mùa nào? ? Mô tả cảnh mùa mưa mùa khô Tây Nguyên - Một số hs trả lời câu hỏi trước lớp - Hs trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình khí hậu Tây Ngun Thực hành : Làm tập Vận dụng HS đọc ghi nhớ SGK GV nhận xét học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2022 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện - Biết phát triển ý nêu 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện Năng lực chung: - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo 3 Thái độ - Thái độ: Yêu thích văn học, ham học hỏi tham khảo sách văn học II ĐỒ DÙNG: - tranh minh hoạ truyện SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Một HS đọc lại nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn “Đoạn văn văn kể chuỵên” - Giới thiệu Thực hành: HĐ1: HS làm tập Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - Một HS đọc nội dung tập 1, đọc phần tranh - Đọc giải nghĩa từ tiều phu - HS đọc nội dung tập quan sát tranh, đọc thầm câu gợi ý tranh ? Truyện có nhân vật? (Hai nhân vật: Chàng tiều phu cụ già tiên ơng) ? Nội dung chuyện nói điều gì? (Chàng trai tiên ơng thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu) - HS nối tiếp nhau, em nhìn tranh, đọc câu dẫn giải tranh - Hai HS thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Bài 2: Phát triển ý nêu tranh thành câu - Một HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm Quan sát tranh 1đọc gợi ý tranh để trả lời câu hỏi: ? Nhân vật làm gì? ( Chàng tiều phu đốn củi lưỡi rìu bị văng xuống) ? Nhân vật nói gì? ( Chàng buồn bã nói: “Cả nhà ta trơng vào lưỡi rìu Nay rìu sống ! ”) ? Ngoại hình nhân vật?( Chàng tiều phu nghèo,ở trần quấn khăn mỏ rìu) ? Lưỡi rìu sắt nào? (Lưỡi rìu láng bóng).- Hai HS nhìn phiếu học tập xây dựng đoạn văn - HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện - HS làm việc cá nhân HS phát biểu tranh lại - HS kể theo cặp Đại diện nhóm thi kể theo đoạn, theo truyện HĐ2: Tổ chức trình bày ý kiến Đoạn Nhân vật làm Nhân vật nói Ngoại hình Lưỡi rìu gì? nhân vật vàng, bạc, sắt Cụ già Cụ hứa vớt rìu giúp Cụ già râu lên chàng trai, chàng trai tóc bạc phơ, chắp tay cảm ơn vẻ mặt hiền từ Cụ già vớt Cụ bảo lưỡi rìu Chàng trai đây: “Chàng nói trẻ vẻ mặt sơng lên lưỡi khơng phải lưỡi thật rìu xua tay rìu con” Cụ già vớt Cụ già hỏi: “Lưỡi rìu lên lưỡi nàycủa chứ?” rìu thứ2, Chàng đáp: “không chàng phải con” xua tay Cụ già vớt Cụ hỏi: “Lưỡi rìu Chàng trai lên lưỡi rìu có phải vẻ mặt hớn thứ ba không?” Chàng trai hở tay vào lưỡi mừng rỡ: “Đây rìu, chàng rìu con” giơ hai tay lên trời Cụ già tặng Cụ khen: “Con Cụ già vẻ chàng trai người trung thực.Ta hài lịng ba lưỡi rìu tặng ba lưỡi Chàng trai Chàng chắp rìu” vẻ mặt sung tay tạ ơn Chàng trai mừng rỡ sướng nói: “Cháu cảm ơn cụ” Lưỡi rìu vàng sáng lố Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh Lưỡi sắt rìu Vận dụng Hai hs nhắc lại cách phát triển câu chuyện - GV nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… _ Toán PHÉP TRỪ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Củng cố kiến thức phép trừ số có chữ số - HS thực thành thạo phép tính trừ có nhớ không nhớ không lượt không liên tiếp Năng lực chung: - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn * Bài tập cần làm : BT1, BT2 (dòng 1), BT3 Phẩm chất: - Tính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực Năng lực chung: II ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: - Trò chơi nhanh HS lên thực trò chơi 3567923+123485 671234+1235567 - GV nhận xét - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ - YC tiết học Khám phá: Củng cố cách thực phép trừ a GV viết phép tính: 365279 - 450237 - Một hs đọc phép tính - Hai hs lên bảng nêu cách tính tính 865279 - 450237 415042 b) GV ghi tiếp phép tính: 647253 - 285749 - HS tiến hành theo ví dụ Hỏi: Muốn thực phép trừ ta làm nào? (Đặt tính, tính theo thứ tự từ trái sang phải) Thực hành: - HS làm SGK Bài 1: HS nêu yêu cầu tính vào - Gọi HS lên bảng chữa bài, yêu cầu nêu cách đặt tính tính Kết 204613; 313131; 592147; 592637 Bài 2: HS đọc yêu cầu, tự làm nêu miệng kết 39145; 51243; Bài 3: HS đọc tốn, phân tích tốn - HS tự làm - Một em làm bảng phụ - Chữa Bài giải: Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh là: 1730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km Vận dụng - GV nhận xét học Dặn HS làm lại ... nhanh HS lên thực trò chơi 3 567 923+123485 67 1234+1235 567 - GV nhận xét - Giới thiệu bài: GV nêu MĐ - YC tiết học Khám phá: Củng cố cách thực phép trừ a GV viết phép tính: 365 279 - 450237 - Một hs... cộng - GV nêu phép cộng bảng: 48352 + 210 26 - GV gọi HS đọc phép cộng nêu cáh thực phép cộng - Hai HS lên bảng thực phép cộng - GV nêu tiếp phép cộng 367 859 + 541728 ? Muốn thực phép cộng ta làm... dòng dòng - Một HS làm bảng phụ chữa Bài 3: Cả lớp giải vào Bài giải: Số huyện trồng là: 325 164 + 60 830 = 385994 (cây ) Đáp số: 385994 Bài (HS giỏi): HS làm chữa Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị