Giáo án Âm nhạc 5 Download vn KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 Âm nhạc 5 ( Chủ đề Em yêu cuộc sống thanh bình Tiết 12) HỌC HÁT ƯỚC MƠ Nhạc Trung Quốc Lời Việt An Hòa I MỤC TIÊU 1 Yêu cầu cần đạt HS hát đúng gia[.]
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP Âm nhạc ( Chủ đề: Em yêu sống bình - Tiết 12) HỌC HÁT: ƯỚC MƠ Nhạc: Trung Quốc Lời Việt: An Hòa I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt - HS hát giai điệu lời ca Ước mơ - Biết gõ đệm đơn giản vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát Năng lực, phẩm chất hướng tới * Năng lực đặc thù môn học: Biết hát với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát * Năng lực chung: HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập, biết giải nhiệm vụ giao * Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ ca hát cho HS hoàn thành nhiệm vụ học tập Giáo dục HS u hịa bình, mong ước sống bình n, tươi đẹp đồn kết với bạn bè quốc tế II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK Âm nhạc 5, phách, song loan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG Khởi đợng- nhận diện Tìm hiểu- khám phá HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cho HS khởi động vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát Tiếng hát - HS thực bạn bè - GV giới thiệu dẫn dắt vào hát, chủ - HS nghe, ghi đề, ghi - GV giới thiệu: Ở lớp em học hát số nhạc nước ngoài: Đàn gà Nhạc Nga - Lớp ; - HS lắng nghe Thực hành- luyện tập Chú chim nhỏ dễ thương - Nhạc Pháp L2; Chúc mừng sinh nhật- Nhạc Anh L2; Con chim non Dân ca Pháp L3; Chúc mừng- Nhạc Nga L4 Hôm học thêm hát nước nữa, hát Ước mơ- Nhạc Trung Quốc Bài hát Ước mơ có giai điệu du dương, tha thiết, diễn tả ước mơ bạn nhỏ, mong muốn nhiều điều tốt đẹp đến với người - GV dùng đồ giới (hoặc video), giới thiệu đất nước Trung Quốc Trung Quốc nước rộng lớn, đông dân giới, với 1,4 tỉ dân ( theo thống kê LHQ ngày 19/ 1/ 2020) Trung Quốc có văn hố lâu đời, có Vạn Lí Trường Thành dài 21.196 km ( 13.171 dặm), xây dựng cách hàng ngàn năm, kì quan giới Do thời gian nên cơng trình đồ sộ bị hư hỏng nhiều chỗ, Vạn Lý Trường Thành tham quan nhiều xây thời nhà Minh (1368- 1644) - GV cho HS nghe hát mẫu qua băng đĩa (hoặc hát mẫu) - GV hỏi HS: Trong hát có hình ảnh nào? Giai điệu hát nào? Tốc độ hát nhanh hay chậm? Bài hát viết nhịp gì? Những hình nốt kí hiệu âm nhạc sử dụng hát? - Lưu ý HS hát có sử dụng nốt trịn (có giá trị nốt đen- - HS lắng nghe cảm nhận hát - HS trả lời - HS chia câu hát theo hd - HS đọc thầm lời ca - HS đọc lời ca theo TT - HS khởi động giọng - HS học câu hát theo hướng dẫn GV - HS thực - HS luyện tập - HS ơn theo nhóm hát ngân dài phách) - Chia lời ca hát thành câu hát - HS đọc thầm lời ca - Đọc lời ca theo tiết tấu - Khởi động giọng theo mẫu ( với âm la) Vận dụng- sáng tạo - GV đàn giai điệu ( hát mẫu) câu hát với tốc độ thong thả, HS nghe hát theo - Hướng dẫn HS hát cao độ, trường độ Chú ý hình, âm cho đẹp, mềm mại, vang không hát to, lấy chỗ - Hướng dẫn HS luyện tập hát toàn rõ lời ca, tốc độ - Lưu ý HS hát hát với tốc độ vừa phải, thiết tha, trìu mến - HS ơn luyện theo nhóm - GV quan sát, sửa sai kịp thời - HS luyện tập theo nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp ( nhịp chia đôi) - Cho HS hát lĩnh xướng hòa giọng Chọn HS hát lĩnh xướng câu đầu, câu sau lớp hát đồng ca - Hát vận động theo nhạc ( theo ý thích) - GV chọn nhóm biểu diễn hát trước lớp - GV gọi HS nhận xét - HS luyện tập theo nhóm - HS vận động - HS biểu diễn - HS nhận xét - HS nghe - HS trả lời - HS nghe, ghi nhớ - GV nhận xét - Nếu thời gian cho HS vẽ tranh theo chủ đề Ước mơ em * Củng cố: - GV hỏi vừa em học hát gì? Nhạc lời ai? Giai điệu hát nào? Qua hát em có cảm nghĩ gì? - Về nhà tập hát thuộc lời hát, suy nghĩ tìm số động tác thích hợp để phụ họa cho hát ****************************************************** Âm nhạc ( Chủ đề: Em yêu sống bình - Tiết 13) - ƠN HÁT: ƯỚC MƠ - LUYỆN TẬP ÂM NHẠC: GIỚI THIỆU DÒNG KẺ PHỤ I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt - Thể Ước mơ với cảm xúc thiết tha trìu mến - Nêu cảm nhận tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa hát biết hát với hình thức khác - Gõ đệm cho hát Ước mơ - Nhận biết cấu tạo dòng kẻ phụ, áp dụng vào thực hành Năng lực, phẩm chất hướng tới * Năng lực đặc thù: Thể âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua hát chơi nhạc cụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc qua gõ vận động theo nhạc hát Ước mơ * Năng lực chung: Biết tự chủ tự học, tinh thần học tập hợp tác, biết cách giải vấn đề * Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ ca hát cho HS hoàn thành nhiệm vụ học tập Giáo dục HS yêu hịa bình, mong ước sống bình n, tươi đẹp đoàn kết với bạn bè quốc tế II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK Âm nhạc 5, phách, song loan ( đồ dùng tự làm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG ND 1: Ôn hát Ước mơ Khởi đợng- nhận diện Tìm hiểu- khám phá HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV cho HS khởi động vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát Tiếng hát bạn bè - GV giới thiệu nội dung tiết học, ghi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thực - Cho HS quan sát nhận xét âm hình tiết tấu nhịp, trường độ, cách xếp trường độ - HS quan sát, thảo luận - HS nghe, ghi - HS nêu cách thực - HS nêu lại cách thực trường độ âm hình tiết tấu ( nhịp 4/4 có phách, nốt đen phách, nốt - HS quan sát, ghi nhớ móc đơn phách) - GV làm mẫu cho HS quan sát hướng dẫn cách gõ đệm, cách sử dụng loại nhạc cụ gõ ( phách, - HS thực hiện, luyện tập trống song loan, mõ, đồ dùng tự làm…) Thực hành- luyện tập - Hướng dẫn HS thực âm hình tiết tấu theo bước: + Đọc tiết tấu + Gõ tiết tấu với nhạc cụ, phách, song loan, trống ( Gõ tiết tấu miệng đọc thầm theo trường độ, không đọc thành tiếng) - HS khởi động giọng Đọc: Đen đơn đơn đen đơn đơn Gõ : x x x x x x - Khởi động giọng theo mẫu (với âm La) - HS hát ôn - HS thực - HS ôn tập - GV cho HS ôn lại hát 1-2 lần - HS quan sát, thực - Hướng dẫn HS hát cao độ, trường độ Chú ý hình, âm cho đẹp, mềm mại, vang không hát to, lấy chỗ - Hướng dẫn HS luyện tập hát toàn rõ lời ca, tốc độ Hát hát với tính chất vui tươi, dí dỏm, hồn nhiên - HS tự ơn theo nhóm: Dùng loại nhạc cụ có tập gõ đệm theo tiết tấu - HS quan sát, thực - Gợi ý HS số động tác phụ họa cho hát: + ĐT 1: Gió vờn dạo chơi: Hai tay ngang ngực đưa nhịp nhàng trái phải, chân nhún theo nhịp ( nhịp chia đôi) + ĐT 2: Trên cành mong chờ: Hai tay đưa bên sang trái, phải múa kiểu hái đào chân nhún nhịp nhàng + ĐT 3: Em mong đẹp thêm: Hai tay áp chéo trước ngực nghiêng người trái, phải nhịp nhàng + ĐT 4: Cho đàn em muôn nhà: Chỉ tay sang trái, phải nhịp nhàng Kết vịng tay lên cao thành hình tròn nhún Vận dụng- sáng tạo chân - Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ gõ đệm theo dùng động tác tay chân đệm cho hát - HS sáng tạo Ước mơ với âm hình TT vừa học - HS trình diễn Gió vờn cánh bay trời hoa - HS nhận xét - HS nghe - HS nghe HĐ 2: Luyện tập âm nhạc: Giới thiệu dịng kẻ phụ Tìm hiểu - khám phá: - HS vừa hát vừa gõ đệm theo - Nếu HS khơng thể vừa hát vừa gõ đệm chia thành ba nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ đệm) sau đổi cho - Vận dụng hát kết hợp vận động thể ( vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay ) - HS quan sát - Khuyến khích HS tự nghĩ động tác vận động thể để đệm cho hát - Một vài HS lên trình diễn kết hợp - HS quan sát , trả lời gõ thể - Một vài nhóm lên trình diễn kết hợp gõ đệm vận dụng động tác thể - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét - HS thực - HS nghe - GV giới thiệu: Để viết nhạc hát, phải biết kẻ khuông nhạc Kiến thức em làm quen lớp Như biết khuông nhạc gồm dòng kẻ song song, cách Giữa dịng kẻ khe nhạc Khng nhạc gồm dòng kẻ khe Nếu nốt nhạc có cao độ vượt q phạm vi khng nhạc ta phải làm nào? Khi dùng dòng kẻ phụ Dòng kẻ phụ đường kẻ ngang vạch bên bên khuông nhạc nhằm tạo chỗ để ghi nốt nhạc có cao độ vượt q phạm vi khng nhạc - Dịng kẻ phụ dài chút so với chiều rộng thân nốt nhạc nằm song song với dịng kẻ khng nhạc, cách khoảng cách với khoảng cách dịng kẻ khng nhạc - Cho HS quan sát khuông nhạc, nốt 2.Thực hành - luyện Đơ nốt nằm dịng kẻ phụ tập: - GV yêu cầu HS quan sát nhạc Tre ngà bên Lăng Bác ( SGK trang 35) xem có nốt nhạc viết dòng kẻ phụ - HS thi đua - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ Vận dụng- Sáng tạo: - GV hướng dẫn để HS kẻ khuông nhạc, tập viết nốt nhạc quan sát có dịng kẻ phụ vào - HS kiểm tra chéo bạn, nhận xét bạn - Mời HS lên bảng viết - GV nhận xét - GV cho nhóm thi viết nốt nhạc khng ( phiếu học tập có sẵn khng nhạc em kẻ khuông nháp) GV đọc nốt nhạc: Son, Pha, La (quãng tám dưới), Rê, La (quãng tám trên), Đô, Đố - GV nhận xét, đánh giá * Củng cố: - GV hỏi: Hôm học nội dung gì? - Tìm nốt nhạc nằm dòng kẻ phụ em học hát ( SGK lớp 5) - Xem trước tiết học sau ****************************************************** Âm nhạc ( Tiết 14 ) ÔN BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA VÀ ƯỚC MƠ - KẾT HỢP VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt - HS hát thuộc lời ca, hát giai điệu sắc thái hát Những hoa ca Ước mơ - Biết vận dụng sáng tạo để hát kết hợp vận động phụ họa vận động thể (vỗ tay, giậm chân…) theo hai hát Năng lực, phẩm chất hướng tới * Năng lực đặc thù môn học: Biết hát với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát Biết hát kết hợp gõ đệm cho hát, theo tiết tấu phù hợp * Năng lực chung: HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận, nêu ý kiến, phản biện học tập biết giải nhiệm vụ giao * Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ ca hát cho HS hoàn thành nhiệm vụ học tập Giáo dục HS lịng kính u tình cảm biết ơn người dạy dỗ, chăm lo cho em nên người Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu hịa bình, mong ước sống bình n, tươi đẹp đoàn kết với bạn bè quốc tế II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài - Học sinh: SGK Âm nhạc 5, phách, song loan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động, nhận - Cho HS hát, vận động thể theo nhạc diện: hát Những hoa ca - HS thực ( lắc lư, vỗ tay theo nhịp hát) - GV giới thiệu nội dung tiết học, ghi - HS nghe, ghi vào Tìm hiểu- khám phá - Cho HS quan sát nhận xét âm hình - HS quan sát, trả lời tiết tấu hai hát Những hoa ca Ước mơ nhịp, trường độ, cách xếp trường độ - Bài Những hoa ca - Bài Ước mơ * HĐ 2: Kể chuyện Nghệ sĩ Cao văn Lầu Tìm hiểu- khám phá Nhóm 1: Đọc nhạc Nhóm 2: Gõ đệm Nhóm 3: Bộ gõ thể - Một vài nhóm lên trình diễn kết hợp gõ đệm vận dụng động tác tay chân để đệm - GV cho HS đánh giá, lựa chọn cách gõ vận động phù hợp chọn cho lớp thực hành TĐN - GV giới thiệu kể câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu cho HS nghe - Nêu số câu hỏi nội dung câu chuyện để HS trả lời + Nghệ sĩ Cao Văn Lầu sinh năm nào? Tại đâu? ( 1892 – Gia Định ) + Cậu bé Lầu học chữ nho dạy? (cha dạy ) + Khi đến trường học chữ quốc ngữ, nhà nghèo với chất thông minh, ham học ông cha gửi đến học với ông thầy đàn tên gì? ( Nhạc Khị ) + Cậu bé Lầu học mơn học gì? ( đàn tranh, đàn kìm, đánh trống ca) + Trong đám bạn bè học Cao Văn Lầu người nào? ( người học giỏi nhất, tiếng người hát hay đàn giỏi) + Lớn lên ông Lầu làm việc đâu? ( Ở Tòa sứ Bạc Liêu) + Tác phẩm tiếng ơng hát đời khoảng thời gian nào? ( Dạ cổ hoài lang, khoảng - HS kể chuyện - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nghe nhạc, vẽ tranh theo tưởng tượng - HS trả lời Thực hành luyện tập Vận dụng - sáng tạo năm 1919-1920 ) + Bản Dạ cổ hồi lang có nhạc điệu nào? Nội dung hát nói lên điều gì? ( Có nhạc điệu buồn… nâng lên thành nỗi đau chung tất người dân Nam Bộ) - GV nhấn mạnh: Do Dạ cổ hoài lang vào lịch sử âm nhạc dân tộc, trở thành vọng cổ yêu thích hôm đồng bào Nam Bộ coi tài sản tinh thần vô giá + Nghệ sĩ Cao Văn Lầu vào ngày tháng năm nào? (13- 8- 1976 ) - GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện ( HS kể nối nhóm) - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá - Cho HS nghe Dạ cổ hoài lang, HS vẽ tranh đơn giản theo cảm nhận nhạc câu chuyện nghe( 35’) - Qua câu chuyện vừa kể em có thái độ ( cảm nhận) sống? ( Biết trân trọng sống lao động tình yêu thương người, nguồn gốc tạo nên tác phẩm có giá trị) * Củng cố: - GV hỏi hỏi HS ND em học tiết này? - GV khen ngợi động viên HS hồn thành tốt ND bài, nhóm thực tốt nội dung học - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ dặn HS chuẩn bị tuần sau ******************************************************** Âm nhạc ( Nội dung tự chọn - Tiết 16) HỌC HÁT: MÙA HOA PHƯỢNG NỞ Nhạc lời: hoàng Vân I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt - HS hát giai điệu lời ca Mùa hoa phượng nở - Biết gõ đệm đơn giản vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát Năng lực, phẩm chất hướng tới * Năng lực đặc thù môn học: Biết hát với giọng hát tự nhiên, tư phù hợp Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát * Năng lực chung: HS biết chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập, biết giải nhiệm vụ giao * Phẩm chất: Bồi dưỡng đức tính chăm rèn luyện kĩ ca hát cho HS hoàn thành nhiệm vụ học tập Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, yêu sống Yêu mái trường, yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài, số nhạc cụ gõ - Học sinh: SGK Âm nhạc 5, phách, song loan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động- nhận diện Tìm hiểu- khám phá Thực hành- luyện tập - GV cho HS khởi động, vận động nhịp nhàng theo giai điệu hát Em yêu - HS thực trường em - GVgiới thiệu nội dung tiết học GV - HS nghe, ghi ghi - GV giới thiệu: Nhạc sĩ Hoàng Vân ( tên khai sinh Lê Văn Ngọ 24/7/1930- 4/2/2018) nhạc sĩ hàng đầu âm nhạc Việt Nam Ông sáng tác thành cơng nhiều thể loại nhạc thính phịng, nhạc phim, kịch, múa rối, hợp xướng thiếu nhi… Những tác phẩm tiêu biểu: Hợp xướng Hồi tưởng, ca khúc cho người lớn Hị kéo pháo, Tơi người thợ lị, Quảng Bình q ta ơi… ca khúc thiếu nhi Em yêu trường em, Mùa hoa phượng nở… - GV cho HS nghe hát mẫu qua băng đĩa (hoặc hát mẫu) - GV hỏi HS: Trong hát có hình ảnh nào? Giai điệu hát nào? Tốc độ hát nhanh hay chậm? Bài hát viết nhịp gì? Những hình nốt kí hiệu âm nhạc sử dụng hát? ( Nhịp 2/4, hình nốt trắng, đen, móc đơn; kí hiệu âm nhạc dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen, dấu nhắc lại, khung thay đổi) - Chia lời ca lời hát thành câu hát ( lời tương tự) - HS đọc thầm lời ca - HS lắng nghe - HS lắng nghe cảm nhận hát - HS trả lời - HS chia câu hát theo hd - HS đọc thầm lời ca - HS đọc lời ca theo TT - HS khởi động giọng - HS học câu hát theo hướng dẫn GV - HS thực