Ngày 12/01/2017 Ngày dạy /01/2017 Ngày soạn 26/02/2021 Ngày dạy 04/03 /2021 Tiết 40, Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Nguyên nhân[.]
Ngày soạn: 26/02/2021 Ngày dạy: 04/03 /2021 Tiết 40, Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Nguyên nhân diễn biến vụ phản công kinh thành Huế 5/7/1885, mở đầu phong trào Cần Vương chống Pháp cuối XIX - Những nét khái quát phong trào Cần Vương giai đoạn đầu từ 1858-1888… - Vai trò văn thân sỹ phu yêu nước phong trào Cần Vương Kỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng đồ để tường thuật trận đánh, biết chọn lọc tư liệu lịch sử để tường thuật khởi nghĩa kiện tiêu biểu Thái độ: - Giáo dục lòng yêu nước trân trọng anh hùng dân tộc, trân trọng biết ơn văn thân sỹ phu yêu nước hy sinh cho độc lập dân tộc II Chuẩn bị: - Giáo viên : Lược đồ phản công kinh thành Huế (5-7-1885); chân dung vua Hàm Nghi, Tơn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng - Học sinh: Đọc trước học tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa kiện vai trị nhân vật lịch sử III Tiến trình hoạt động lớp: Khởi động: - Chiếu lại hai lược đố hai trận Cầu Giấy cho HS quau sát nhận xét… - Suy nghĩ nguyên nhân nước… - HS nêu ý kiến, GV chốt ý dẫn vào Hình thành kiến thức mới: Hoạt dộng GV HS Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu phản cơng I Cuộc phản công phái chủ chiến quân Pháp inh thành Huế kinh thành Huế, vua Hàm Nghi phái chủ chiến chiếu Cần vương - GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 Cuộc phản cơng qn Pháp phái - Em trình bày bối cảnh lịch sử chủ chiến Huế tháng 7-1885 vụ binh biến kinh thành Huế (5-7- a) Bối cảnh: 1885) - TD Pháp: hồn thành cơng đánh -HS: Sau hai điều ước Ác măng chiếm Việt Nam Patơ nốt, phe chủ chiến vấn có hy vọng - Triều đình: phân hóa sâu sắc giành lại quyền thống trị từ tay pháp + Phe chủ chiến muốn giành lại quyền có điều kiện thống trị từ tay Pháp có điều kiện - Giáo viên giải thích thêm: + Xây dựng lực lượng tích trữ lương thực Sau hai điều ước …Triều đình Huế khí giới bị phân hố thành phận: + Đưa Hàm Nghi lên vua - Sau trình bày diễn biến vụ + Chuẩn bị phản công biến kinh thành Huế (5-7-1885) b) Diễn biến - Đêm rạng sáng 5-7-1885, Tôn thất thuyết chủ động hạ lệnh công đồn Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 GV: Đặng Cơng Chính - Sau Pháp có hành động sao? HĐ 2: Tìm hiểu phong trào Cần vương Giáo viên giới thiệu H89 (Hàm nghi) hình 90 (Tôn Thất Thuyết), giới thiệu vài nét khái quát ông - Nguyên nhân phong trào Cần vương bùng nổ? - Em hiểu Phong trào Cần vương nào? Mục đích tư tưởng phong trào gì? - Phong trào Cần vương diễn nào? Thái độ dân chúng phong trào Cần vương sao? Mang Cá Hồng Thành - Cuộc phản cơng thất bại - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đoàn tùy tùng chạy Tân Sở - sơn phòng Quảng Trị Phong trào Cần vương bùng nổ lan rộng - Nguyên nhân: - Vụ biến kinh thành thất bại - Ngày 13/7/1885, Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân sĩ phu nhân dân nước đánh Pháp giúp vua cứu nước - Phong trào Cần vương (đánh giặc giúp vua cứu nước) bùng nổ lan rộng - Phong trào đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ - Diễn biến: giai đoạn: + Giai đoạn 1: 1885-1888 (trước vua Hàm Nghi bị bắt) - Phong trào diễn nước, sôi động Bắc Trung Kỳ + Giai đoạn 2: 1888-1896: (sau vua Hàm Nghi bị bắt) quy tụ thành khởi nghĩa lớn II Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương - HS lập niên biểu khởi nghĩa lớn Luyện tập, củng cố bài: -Lập niên biểu khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương Tên khởi nghĩa Khởi nghĩa Ba Đình Thời gian (1886-1887) Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) Khởi nghĩa Hương (1885-1895) Khê Địa bàn hoạt động - Nga Sơn (Thanh Hoá) Lãnh tụ Phạm Bành, Đinh Công Tráng Các huyện: Văn Lâm, Nguyễn Thiện Thuật, Khoái Châu, Mỹ Hào, Đinh Gia Quế Yên Mỹ (Hưng Yên) - Vùng rừng núi tỉnh: - Lãnh đạo: Phan Hà Tĩnh, Nghệ An, Đình Phùng, Cao Thanh Hóa, Quảng Bình Thắng - Căn chính: Núi Vụ Quang, sông Ngàn Trươi (Hương Khê, Hà Tĩnh) Vận dụng, mở rộng: - Đọc tìm hiểu khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng ý: Nguyên nhân bùng nổ; lãnh đạo, lực lượng tham gia, địa bàn hoạt động; giai đoạn kết khởi nghĩa Hương Khê - Sưu tầm hình ảnh phong trào Cần vương Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 GV: Đặng Cơng Chính Ngày soạn: 07/03/2021 Ngày dạy: 11/03/2021 Tiết 41: HÀ TĨNH TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG CHỐNG PHÁP (1885 – 1896) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Khái quát Phong trào Cần vương chống Pháp (1885- 1896) Hà Tĩnh - Trình bày mơ tả số kiện tiêu biểu diễn biến, nét độc đáo khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng - Đánh giá đóng góp sĩ phu, văn thân nhân dân Hà Tĩnh phong trào chống pháp cuối kỷ XIX Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng lược đồ, trường thuật, nhận xét, đánh giá kiện lịch sử - Phát triển lực ngơn ngữ trình bày, lực hợp tác giải vấn đề Thái độ: - Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống anh hùng quê hương Hà Tĩnh II Chuẩn bị: - Lược đồ khởi nghĩa Hương Khê, lược đồ Phong trào chống Pháp nhân dân Hà Tĩnh tranh ảnh lịch sử có liên quan… III Tiến trình hoạt động lớp: Khởi động: - GV tổ chức trị chơi: Xem nhân vật địa danh để đốn kiện lịch sử - GV chiếu hình ảnh nhân vật lịch sử lãnh tụ nghĩa quân địa danh phong trào Cần vương (1885 – 1896) để HS đoán kiện cụ thể… - Từ kiện HS nhận diễn được, GV dẫn vào mới… Hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt I Hà Tĩnh phong trào Cần Vương chống Pháp (1885-1896) GV: Dựa vào lược đồ, GV giới thiệu Phong trào chung khái quát khởi nghĩa hưởng - Khởi nghĩa Lê Ninh, Phan Đình Phùng, ứng chiếu Cần vương vua Hàm Phan Cát Tưu (Đức Thọ) Nghi địa phương địa bàn - Nguyễn Duy Chanh, Nguyễn Duy Trạch, Hà Tĩnh Nguyễn Tuyển, Mai Thế Quán (Can Lộc) - Sau đó, Gv gọi HS nhận xét - Cao Thắng, Cao Nữu, Cao Đạt, Đinh Nho phong trào kháng Pháp Hà Tĩnh Hành (Hương Sơn) - HS thảo luận, nhận xét - Nguyễn Cao Đôn, Nguyễn Danh Lập, Nguyễn Huy Thuận (Thạch Hà) + Phong trào Cần Vương diền địa bàn rộng lớn, đông đảo văn thân, sĩ phu hăng hái tham gia Thể tinh thần yêu nước sâu sắc ý chí tâm đánh Pháp II Khởi nghĩa Hương Khê (1895-1896) GV: Cho HS đọc phần tường thuật - Lãnh tụ: Phan Đình Phùng tướng Cao SGK Lịch sử địa phương Hà Thắng Tĩnh - Đị bàn hoạt động: trải rộng vùng núi phía Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 GV: Đặng Cơng Chính - Sau đó, hỏi: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê diễn qua giai đoạn? Diễn biến giai đoạn nào? - Sau đó, GVtường thuật lược đồ Khởi nghĩa Hương Khê Quá trình chuẩn bị lực lượng xây dựng cứ, sản xuất vũ khí… - GV: Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến - Sau đó, gọi HS lên trình bày lại diễn biến - Cho HS thảo luận: Nét độc đáo khởi Nghĩa Hương Khê gì? Tây tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh-Bình + Căn ịa Hà Tĩnh: Cồn Chùa, Thượng Bồng, Hạ Bồng (Hương Sơn, Vũ Quang); Ngàn Trươi, Vụ Quang (Hương Khê, Vũ Quang) + Căn chính: Núi Vụ Quang, sơng Ngàn Trươi Thời kì chuẩn bị lực lượng (1885- 1888) - PĐP Bắc vận động văn thân sĩ phu nhân dân dậy chống Pháp, Cao Thắng nhà chuẩn bị lực lượng - Nghĩa quân chia thành 15 quân thứ, quân thứ từ 100 đến 500 người, bố trí khắp địa bàn tỉnh… - Tích cực rèn đúc vũ khí, huấn luyện quân sĩ, tích trữ lương thảo, khí giới 2.Thời kì hoạt động chiến đấu(1888-1896) - Từ 1888-1895: Nghĩa quân dựa vào núi rừng hiểm trở tiến công địch, đẩy lùi nhiều càn quét địch - Tiêu biểu: Trận Vụ Quang năm 1894 với kế “sa nang úng thủy” bẻ gãy hành quân càn quét lớn giặc Pháp vào Vụ Quang, giết chết nhiều sĩ quan binh lính Pháp - Thực dân Pháp: Dùng nhiều thủ đoạn, tập trung binh lực bao vây cô lập nghĩa quân công vào Ngàn Trươi - 28-12-1895: Phan Đình Phùng hy sinh, nghĩa quân tan rã Luyện tập, củng cố bài: - GV treo lại lược đồ cho HS địa điềm diễn phong trào Cần vương chống Pháp Hà Tĩnh Vận dụng 4.1 Làm tập: Vì nói, khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương? (Gợi ý: Thời gian, địa bàn, tinh thần chiến đấu , gây khó khăn cho Pháp ) 4.2 Từ khởi nghĩa phong trào Cần vương, em rút đặc điểm, tính chất, ý nghĩa nguyên nhân thất bại PT Cần vương - Lãnh đạo: Văn thân sĩ phu PK - Tư tưởng, mục đích: phị vua cứu nước - Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang - Địa bàn: Vùng núi hay địa hình hiểm trở, - Chiến thuật: phịng thủ chính, kết hợp đánh du kích Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 GV: Đặng Công Chính - Đọc tìm hiểu trước “Khởi nghĩa nơng dân n Thế” (1884 – 1913) Tìm hiểu nguyên nhân, địa bàn, lãnh tụ, giai đoạn phát triển khởi nghĩa Ngày soạn: 11/3/2021 Ngày dạy: 18/3/2021 Tiết 42: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI (1884 – 1913) I Mục tiêu học: Kiến thức: Học sinh nắm - Hồn cảnh quy mơ, giai đoạn phát triển, kết ý nghĩa của phong trào nông dân Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi - Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng lược đồ, trường thuật, nhận xét, đánh giá kiện lịch sử - Phát triển lực ngơn ngữ trình bày, lực hợp tác giải vấn đề Thái độ: - Bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống anh hùng nghĩa quân Yên Thế Khắc sâu hình ảnh người nơng dân Việt Nam cần cù, yêu nước căm thù giặc II Chuẩn bị: - GV: Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế - HS: Đọc trước học SGK III Tiến trình hoạt động lớp: 1.Khởi động: - GV: Kiểm tra 15 phút: Nguyên nhân làm bùng nổ phong trào Cần vương? Vì nói khởi nghĩa Hương Khê khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương? Hình thành kiến thức mới: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt - GV treo lược đồ KN Yên Thế, I Khởi Nghĩa Yên Thế ( 1884-1913) giới thiệu điạ bàn Địa bàn hoạt động : hoạt động nghĩa quân - Các tỉnh vùng trung du miền núi phía bắc gồm: Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên ,Sơn - Em có nhận xét địa bàn La, Bắc Giang, Sơn Tây hoạt động của nghĩa quân Căn Yên Thế Yên Thế ? -Vị trí : phía tây bắc tỉnh Bắc Giang - Diện tích : 40-50 km2 - Nguyên nhân bùng nổ - Điạ hình : Đồi núi hiểm trở khởi nghĩa Yên Thế ? Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa: HS: dựa vào sgk trả lời - Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng, nông dân đánh Pháp, giữ đất, giữ làng, bảo vệ - Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế sống bình yên ai? Nhận xét lưc lượng Lãnh đạo: lãnh đạo? - Trước năm 1892 Đề Nắm - GV đưa thêm kiến thức - Sau năm 1892: Đề Thám (Hồng Hoa Thám) cịn vị lãnh tụ kết hợp với giới có thêm bà Ba Cẩn, Cả Trọng, Cả Dinh, Cả thiệu chân dung Huỳnh Đều thủ lĩnh nông dân áo vải có Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 GV: Đặng Cơng Chính - Từ lãnh tụ, lực lượng tham gia., em có nhận xét k/n ? Sau đó, GV gọi 1HS đọc toàn diễn biến khởi nghĩa SGK - GV dùng đổ tường thuật diễn biến khởi nghĩa - Sau đó, gọi HS lên trình bày lại lược đồ HS khác nhận xét Tuy thất bại khởi nghĩa Yên Thế có ý nghìa gì? chí căm thù giặc tâm k/n giết giặc cứu nước ,cứu làng ,giữ đất giữ làng * Lực lượng tham gia: - Lực lượng nông dân tham gia đông đảo - Cuộc k/n nông dânvũ trang chống Pháp * Diễn biến: Ba giai đoạn - Từ 1884- 1892: Lãnh đạo là: Đề Nắm: + Nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, vừa chiến đấu vừa xd cứ, lần đánh bại phản công thực dân Pháp, tháng 4-1892 Đề Nắm - Từ 1893 -1908: Lãnh đạo Đề Thám + Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng sở + lần giảng hòa với Pháp 1893; 1897 + 1897 – 1908: Nghĩa quân khai khẩn đồn điền Phồn Xương, tích trữ lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ chiến đấu liệt với Pháp, gây cho chúng nhiều tổn thất lớn + 1909- 1913: TD Pháp khép chặt vịng vây, mở cơng quy mơ lên Yên Thế… + 1913: Đề Thám bị quân Pháp đột nhập Chợ Gồ giết chết, khởi nghĩa tan rã - Ý nghĩa: + Chứng tỏ lịng u nước, căm giặc tinh thần chiến đấu kiên cường người nông dân Việt Nam Gây cho Pháp nhiều tổn thất làm chậm trình thơn tính nước ta Pháp… II Phong trào chống pháp đồng bào miền núi HĐ 2: Tìm hiểu phong trào chống Pháp đồng bào miền núi - HD đọc SGK tìm hiểu đồng bào dân tộc thiểu số tham gia kháng chiến chống Pháp, thủ lĩnh ai? Qua nhận thức tinh thần yêu nước kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc… Luyện tập, củng cố : - Lập niên biểu khởi nghĩa Yên Thế theo bảng sau: Lãnh đạo Địa bàn Hình thức đấu Kết quả, ý nghĩa Tính chất tranh Vận dụng: - So sánh khởi nghĩa Yên Thế với k/n phong trào Cần Vương - Suy nghĩ vấn đề: Vì phong trào khởi nghĩa vũ trang chống Pháp cuối TK XIX thất bại? - Đọc trước mới: Trào lưu cải cách tân Việt Nam nửa cuối TK XIX” Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 GV: Đặng Cơng Chính - Đọc để xem xét trước bối cảnh lịch sử, nội dung đề nghị cải cách ý nghĩa Ngày soạn: 23/3/2021 Ngày dạy: /3/2021 Tiết 43: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM CUỐI TK XIX I Mục tiêu học: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa kết cục đề nghị cải cách tân Việt Nam cuối kỷ XIX Kỹ năng: - Rèn kĩ khái quát, nhận xét đánh giá, so sánh liên hệ lịch sử… - Phát triển lực ngơn ngữ trình bày, lực hợp tác giải vấn đề Thái độ: - Cảm phục trí tuệ, tình u nước ý thức trí sĩ trước vận mệnh dân tộc Tự hào trí tuệ tầm hiểu biết người Việt Nam; phê phán từ bỏ bảo thủ, trì trệ, lợi ích cá nhân mà qn lợi ích quốc gia dân tộc II Chuẩn bị: - GV: Nội dung hình thức tổ chức hoạt động dạy học phù hợp; tư liệu chí sĩ Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản, Trần Quý Cáp - HS: Đọc trước học theo hướng dẫn III Tiến trình hoạt động lớp: Khởi động: - GV chiếu lại kiện, phong trào yêu nước chống Pháp cuối TK XIX Sau gọi HS lên ghép tên nhà yêu nước với kiện, phong trào… Hình thành kiến thức mới: Giáo viên ghi mục giải thích khái niệm : - Trào lưu : xu hướng thu hút nhiều người - Cải cách tân: xóa bỏ cũ lạc hậu để đưa vào tiến phù hợp… Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt HĐ 1: Tìm hiểu tình hình Việt Nam I Tình hình Việt Nam nửa cuối TK XIX nửa cuối TK XIX a Chính trị: - GV cho HS đọc SGK - Nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu - Em khái quát nét - Chính quyền từ trung ương đến địa tình hình trị, kinh tế, xã hội phương mục ruỗng Việt Nam giai đoạn này? b Kinh tế: - HS khái quát - Nông, công, thương nghiệp bị đình trệ - Trong tình vậy, đời sống Tài cạn kiệt nhân dân ta nào? c Xã hội: Mâu thuẫn xã hội xã - Đời sống nhân dân vô cực khổ hội Việt Nam lúc gì? - Mâu thuẫn dân tộc giai cấp diễn sâu - Trong bối cảnh nước ta phải làm sắc gì? - Khởi nghĩa nơng dân nổ nhiều nơi Đưa nước nhà vượt qua khó khăn, lạc II Những đề nghị cải cách Việt Nam hậu.Tạo thực lực cho nước nhà đánh vào nửa cuối kỉ XIX Pháp a Xuất phát từ: Những đưa đề nghị cải - Tình cảnh đất nước: bế tắc, khủng hoảng cách? Họ đề nghị cải cách gì? mặt, giặc ngoại xâm đe dọa Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 GV: Đặng Cơng Chính - Dựa vào SGK, HS nêu - Lòng yêu nước, thương dân, muốn cho đất nước mạnh lên để đương đầu với kẻ thù xâm lược b Nội dung cải các: - Đề nghị đổi mặt như: nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá, xã hội… - Tiêu biểu: + Nguyễn Trường Tộ: từ 1863-> 1871 Ông gửi 30 điều trần lên triều đình Nội dung: Yêu cầu cải cách công thương nghiệp, tài chính, qn đội, ngoại giao, giáo dục… Gv: Qua em có nhận xét nội + Nguyễn Lộ Trạch: 1877 1882 ông dung đề nghị cải cách đó? dâng “Thời vụ sách” Nội dung: “chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí bảo vệ đất nước” - Nội dung cải cách đáp ứng phần yêu cầu đất nước Các sĩ phu vượt qua luật lệ hà khắc chế độ phong kiến, nghi kị ghen ghét nhiều người để đưa đề nghị canh tân đất nước… Nguyễn Trường Tộ GV khắc sâu Nguyễn Trường Tộ, nhà cải cách tiêu biểu Phần mộ Nguyễn Trường Tộ Táng Bùi Chu – Hưng Trung-Hưng Nguyên -Nghệ An (Xây dựng vào 1943) III Kết cục đề nghị cải cách Kết cục: - Nhà Nguyễn không chấp nhận đề nghị cải cách sĩ phu Nguyên nhân: - Chưa xuất phát từ sở nước - Cải cách lẻ tẻ, rời rạc - Tài cạn kiệt Mặt mộ nửa ghi: “Việt - Chưa đặt vấn đề giải mâu thuẫn xã Nam chí sĩ Phaolơ Nguyễn Trường Tộ tiên sinh: Gia nghị Đại phu Hàn Lâm viện hội Trực học sĩ” Nửa phía ngồi hai câu - Do tính bảo thủ Nhà Nguyễn thơ khơng ghi tên tác giả Ý nghĩa: Nhất thất túc thành thiên cổ hận - Tấn công vào tư tưởng bảo thủ nhà Tái hồi đầu thị bách niên Nguyễn (Một bước sa chân hận thành muôn thuở - Thể trình độ nhận thức Ngối đầu nhìn lại thân trăm năm) người Việt nam - Vì đề nghị cải cách Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 GV: Đặng Cơng Chính sĩ phu khơng nhà Nguyễn - Chuẩn bị cho trào lưu tân mới, đời chấp nhận? đầu kỉ 20 VUA TỰ ĐỨC NÓI: “Nguyễn Trường Tộ tin điều y đề nghị…Tại lại thúc dục nhiều đến thế, mà phương pháp cũ trẫm đủ để điều khiển quốc gia rồi” Luyện tập vận dụng - GV cho HS thảo luận vấn đề: Hoàn cảnh, thời điểm, nội dung kết cục đề nghị cải cách sĩ phu yêu nước Việt Nam có giống khác tân Minh Trị Nhật Bản năm 1868? - HS thảo luận phút cử đại diện trình bày ý kiến - GV hệ thống lại: + Những điểm giống: - Về thời điểm: Cuối kỉ XIX - Về hoàn cảnh: Kinh tế – xã hội đất nước khó khăn - Về nội dung: Cơ giống + Những điểm khác: Ở Nhật Bản Ở Việt Nam Người khởi xướng thực vua Vua đa số quan lại cự tuyệt đề Minh Trị nghị cải cách Kết quả: Đưa Nhật Bản phát triển thành Kết cục: Các đề nghị cải cách không nước đế quốc hùng mạnh thực nên Việt Nam chìm lạc hậu, khủng hoảng bị thực dân Pháp xâm lược, thống trị … Bài Gọi học sinh lên bảng đánh dấu X vào ý em lựa chọn Trong nguyên nhân sau đây, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đề nghị cải cách không thực được? Điều kiện kinh tế, trị chưa đủ để thực Sự ngăn cấm quyền thực dân Pháp Sự bảo thủ, lạc hậu nhà Vua phận quan lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn Do đề nghị cải cách rời rạc, lẻ tẻ - Sau học sinh lên bảng lựa chọn xong, gv lấy ý kiến lớp thống ý đúng: Ý Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 GV: Đặng Cơng Chính Bài tập 3: Đề nghị cải cách sĩ phu yêu nước Việt Nam cuối kỉ XIX có điểm cịn phù hợp với xây dựng bảo vệ đất nước nay? Hãy tìm dẫn chứng Ngày soạn: 26/3/2021 Tiết 44: Ngày dạy: 01/4/2021 KIỂM TRA GIỮA KỲ II I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Qua kiểm tra, giúp học sinh củng cố kiến thức học nội dung: Thực dân Pháp xâm lược nước ta Cuộc kháng chiến chống TD Pháp xâm lược nhân dân ta từ 1858 đến 1913 Kỹ năng: - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức để điểu chỉnh phương pháp học tập - Vận dụng kiến thức, rèn kỹ làm kiểm tra lịch sử giải vấn đề thực tiễn Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc học tập thi cử - Bồi dưỡng lịng u nước ý thức trách nhiệm cơng dân từ nội dung kiến thức lịch sử II Chuẩn bị: - Giáo viên: lập Ma trận viết đề kiểm tra, xây dựng đáp án - Học sinh: Ôn tập kỹ nội dung học chương trình Học kỳ Ma trận đề kiểm tra Nội dung, chủ đề kiểm tra Thực dân Pháp xâm lược nước ta Số câu Số điểm Tỉ lệ Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng: Số câu Số điểm Tỉ lệ Các cấp độ nhận thức Nhận biết Nêu nhân vật, kiện, phong trào chống Pháp tiêu biểu 4+1/2 3,5 35% Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Nói rõ nguyên nhân Pháp xâm lược 0,5 5% Hiểu nguyên Phân tích ý nhân nghĩa lịch sử, nước nguyên nhân thất bại phong trào kháng chiến 1/2 1/2 2,5 20% 25% 4+ 1/2 3,5 35% Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 +1/2 2,5 25% 1/2 2,5 25% 10 Cộng Số câu: Số điểm: 0,5 Tỷ lệ: 5% Vận dụng học lịch sử cho 1/2 1,5 15% Số câu: Số điểm: 9,5 Tỷ lệ: 65% 1/2 1,5 15% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% GV: Đặng Cơng Chính ĐỀ RA I Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Từ câu đến câu 4, câu trả lời 0,5 điểm Khoanh tròn ý trả lời câu sau: Câu 1: Nguyên nhân thúc đẩy TD Pháp xâm lược nước ta A để bảo vệ đạo Gia tô B nhu cầu tài nguyên, thị trường nhân công phục vụ phát triển kinh tế tư C Nguyễn Ánh cầu viện D Pháp muốn khai phá văn minh cho Việt Nam Câu 2: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mời hết người Nam đánh Tây” câu nói anh hùng A Trương Định B Nguyễn Trung Trực C Tôn Thất Thuyết D Phan Đình Phùng Câu 3: Trước xâm lược TD Pháp, thái độ triều đình phong kiến nhà Nguyễn A kiên chống Pháp từ đầu B vội vàng đầu hàng ký hiệp ước Nhâm Tuất 1862 C chủ trương thủ đề hòa bước thỏa hiệp, đầu hàng D Lãnh đạo nhân dân đứng lên chống Pháp liệt Câu 4: Khởi xướng phong trào vũ trang chống Pháp sau triều đình nhà Nguyễn đầu hàng A Tơn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi phái chủ chiến triều đình B Phan Đình Phùng Cao Thắng C Trương Định, Nguyễn Trung Trực D Hoàng Hoa Thám Câu 5: (1 điểm) Điền vào chỗ ( ) đoạn văn sau cho với trình hoạt động nghĩa quân khởi nghĩa Hương Khê Phan Đình Phùng lãnh đạo từ 1885 đến 1895: Từ năm 1885 đến năm 1888, nghĩa quân lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng cơng sự, rèn đúc khí giới tích trữ lương thảo Lực lượng nghĩa quân chia thành ( ) Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người, phân bố địa bàn bốn tỉnh ( ) Họ chế tạo súng trường theo mẫu súng Pháp Từ năm 1888 đến năm 1895 thời kì ( ) nghĩa quân Dựa vào vùng ( ), có chỉ huy thống phối hợp tương đối chặt chẽ, nghĩa quân đẩy lùi nhiều hành quân càn quét địch II Phần Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Theo suy nghĩ em, thực dân Pháp sang xâm lược, vào năm 1884, nước ta độc lập vào tay Pháp? Từ đó, em nêu sáng kiến cho cơng bảo vệ độc lập đất nước Câu 2: (4 điểm) Sau triều đình nhà Nguyễn đầu hàng TD Pháp, có phong trào chống Pháp nhân dân ta diễn từ năm 1884 đến năm 1913 Nói rõ ý nghĩa phong trào lý giải phong trào thất bại? Đáp án biểu điểm Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 11 GV: Đặng Cơng Chính I Phần trắc nghiệm: Câu Đáp án B B C A Câu 5: điền: (15 quân thứ) (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) (chiến đấu), (rừng núi hiểm trở) II Phần Tự luận: Câu 1: (3 điểm) a) HS nêu nguyên nhân: (2,0 điểm) - Đất nước nghèo nàn lạc hậu, chế độ PK mục nát, nhà Nguyễn không chịu canh tân, đổi làm cho đất nước ngày yếu - Khi TD Pháp xâm lược, triều đình lại khơng có tâm với nhân dân đánh Pháp, ngược lại họ hèn nhát, chủ trương ”thủ để hịa”, chí cịn lệnh bãi binh đàn áp khởi nghĩa nhân dân, liên tục ký hiệp ước nhượng bộ, cắt lãnh thổ nhượng cho Pháp cuối đầu hàng thực dân Pháp - Cuộc kháng chiến nhân dân ta mạnh mẽ quyến liệt vũ khí thơ sơ, chiến thuật lạc hậu, nổ rời rạc, thiếu huy thống - Về mặt khách quan, TD Pháp mạnh, hẳn phương diện từ kinh tế, KH-KT đến quân đội, vũ khí, phương tiện b) HS tự nêu suy nghĩ (1,0 điểm) - Việc nước cuối TK XIX để lại kinh nghiệm quý báu cho công bảo vệ đất nước nay: Phải phát triển đất nước giàu mạnh, an ninh quốc phòng vững Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải đoàn kết thống tâm bảo vệ độc lập Câu 2: (4 điểm) a) Nêu phong trào chống Pháp tiêu biểu nhân dân ta từ sau năm 1884 đến năm 1913 gồm: Cuộc phản công quân Pháp kinh thành Huế phái chủ chiến 4/7/1885; phong trào Cần vương (1885- 1895) khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913) - Ý nghĩa: + Thể tinh thần yêu nước, căm thù giặc ý chí tâm bảo vệ độc lập + Gây cho Pháp nhiều tổn thất + Để lại nhiều học kinh nghiệm cho phong trào chống Pháp sau b) Phân tích số nguyên nhân thất bại (1,5 điểm) - Lãnh đạo phong trào văn thân sĩ phu PK bảo thủ, mang nặng tư tưởng phong kiến lạc hậu, lỗi thời - Lực lượng yếu, vũ khí thơ sơ, chiến đấu điều kiện gian khổ, TĐ đầu hàng giặc - Phương pháp chiến thuật lạc hậu III Tiến trình kiểm tra lớp 1- Ổn định 2- Phát đề cho HS: - GV đọc lại đề bài, hướng dẫn nêu yêu cầu làm 4- Theo dõi động viên HS làm 45 phút Thu bài, nhận xét nhanh Hướng dẫn chuẩn bị Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 12 GV: Đặng Cơng Chính - Đọc trước mới: Xã hội Việt Nam từ 1897 đến 1918 Chính sách khai thác TD Pháp Việt Nam biến chuyển xã hội Việt Nam - Con đường cứu nước giải phóng dân tộc nhân dâ ta có nhân tố Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 13 GV: Đặng Cơng Chính ... ảnh phong trào Cần vương Giáo án Lịch sử 8, Năm học 2020 - 2021 GV: Đặng Cơng Chính Ngày soạn: 07/03/2021 Ngày dạy: 11/03/2021 Tiết 41: HÀ TĨNH TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG CHỐNG PHÁP (1885 – 1896)... (1884 – 1913) Tìm hiểu nguyên nhân, địa bàn, lãnh tụ, giai đoạn phát triển khởi nghĩa Ngày soạn: 11/3/2021 Ngày dạy: 18/3/2021 Tiết 42: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG... Chính - Đọc để xem xét trước bối cảnh lịch sử, nội dung đề nghị cải cách ý nghĩa Ngày soạn: 23/3/2021 Ngày dạy: /3/2021 Tiết 43: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM CUỐI TK XIX I Mục tiêu học: