1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án sân khấu kịch nói trong đời sống văn hoá thành phố hồ chí minh (từ năm 2010 đến năm 2020)

195 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhắc đến TP.HCM, thường liên tưởng đến thành phố trẻ, sơi với nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật đa dạng Từ năm 2000 trở sau, sân khấu kịch nói lên tượng mới, làm phong phú thêm đời sống xã hội, tinh thần người dân TP HCM địa phương có sân khấu kịch nói phát triển mạnh nước, số lượng lẫn chất lượng Sân khấu kịch nói có đặc điểm riêng, thể vai trò quan trọng đời sống văn hóa thành phố Từ sân khấu kịch thành phố có nhiều chuyển biến lớn lao, trì tồn ổn định hôm nay, việc xem xét sân khấu kịch nói đời sống văn hố thành phố dường cịn vấn đề bỏ ngỏ Điều đặt nhu cầu việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá kịch nói TP.HCM thời gian qua Tìm hiểu sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP HCM đóng góp cho việc nghiên cứu thể tài, hoạt động nghệ thuật đương đại tiêu biểu vai trị đời sống văn hóa đô thị lớn Việt Nam Từ trường hợp nghiên cứu có tính đại diện tính điển hình, khái quát thực trạng phương hướng xây dựng, phát triển, quản lý hoạt động nghệ thuật quan hệ với văn hóa thị Việt Nam Nghiên cứu sân khấu kịch nói nhìn chung, cách tiếp cận vấn đề chủ yếu tập trung góc nhìn chuyên ngành lý luận – phê bình sân khấu hay quản lý văn hóa Vì vậy, cơng trình này, chúng tơi mong muốn xem xét, quan tâm đến sân khấu kịch từ quan điểm văn hóa học, kết hợp với việc tìm hiểu từ cấu trúc đời sống văn hóa, để từ hiểu kịch nói thành phố Có thể cách làm mang đến sắc thái cho cơng trình chúng tơi Bên cạnh đó, luận án hy vọng góp phần giúp cơng chúng quan tâm thêm hiểu, yêu quý, xây dựng phát huy giá trị tích cực kịch nói thành phố Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài Sân khấu kịch nói đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích nghiên cứu Đề tài luận án Sân khấu kịch nói đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) hướng đến mục đích, từ hướng nghiên cứu văn hóa văn hóa học đem lại nhìn tồn cảnh khái qt cho vấn đề nghiên cứu Để thực mục tiêu này, quan tâm tới số nội dung như: Thứ nhất, tìm hiểu đặc điểm sân khấu kịch nói với tư cách hoạt động nghệ thuật đời sống văn hóa TP.HCM Thứ hai, tìm hiểu ảnh hưởng sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM ngược lại Cuối cùng, đề xuất số phương hướng phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM Sân khấu kịch nói nhìn mối quan hệ tương tác với yếu tố đời sống văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: TP.HCM Tuy nhiên, chủ yếu giới hạn quận nội thành, nơi tập trung đơn vị biểu diễn, địa điểm biểu diễn lực lượng sáng tạo, thưởng thức chủ yếu sân khấu kịch nói TP.HCM - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2010-2020, sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM có chuyển biến quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập toàn cầu Đây giai đoạn nghiên cứu sinh quan tâm tìm hiểu kỹ sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Trong q trình thực hiện, chúng tơi tạm đặt số câu hỏi nghiên cứu để làm sở cho việc triển khai Câu hỏi đầu tiên, đời sống văn hóa TP.HCM có ảnh hưởng sân khấu kịch nói TPHCM? Câu hỏi tiếp theo, sân khấu kịch nói có vai trị/chức đời sống văn hóa TP.HCM? Câu hỏi thứ ba, giải pháp cho hướng phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Trong trình thực hiện, đặt vài giả thuyết nghiên cứu cho đề tài luận án, cụ thể sau: Giả thuyết thứ nhất: Đời sống văn hóa TP.HCM góp phần tạo nên đặc điểm riêng sân khấu kịch nói Tp HCM, tổ chức hoạt động lẫn sản phẩm nghệ thuật Giả thuyết thứ 2: Sân khấu kịch nói có vai trị quan trọng đời sống văn hóa TPHCM qua việc đáp ứng nhu cầu cơng chúng, phản ánh góp phần tạo hình văn hóa thị Giả thuyết thứ ba: Để trì phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TPHCM, cần tích hợp sức mạnh thể chế nguồn lực bên liên quan bao gồm cấp quyền, đơn vị biểu diễn công chúng nghệ thuật Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng hướng tiếp cận chủ yếu văn hóa học, bên cạnh xem xét thêm hướng kết hợp liên ngành Sân khấu học – Văn hoá học Hướng tiếp cận cho phép người nghiên cứu có nhìn khái qt, tồn diện tượng văn hoá nghệ thuật, sở xem xét mối tương tác nhiều yếu tố khác Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp hệ thống: Phương pháp hệ thống xem kịch nói Việt Nam tổng thể, kịch nói thành phố phận nằm tổng thể Sự tồn phát triển góp phần đảm bảo cho kịch nói nước ta có vận hành tốt, mang lại hiệu định Mở rộng ra, nhìn kịch nói thành tố văn hóa với thành tố khác như: âm nhạc, điện ảnh, múa, văn học v.v Nó góp phần làm phong phú thêm văn hóa nghệ thuật nước nhà - Phương pháp so sánh: Luận án vận dụng phương pháp so sánh để tìm nét riêng chung sân khấu kịch thành phố, sân khấu kịch TP.HCM Hà Nội, từ xác định nét riêng đặc trưng, tạo nên sắc cho sân khấu kịch thành phố Sử dụng phương pháp giúp cơng trình nghiên cứu thực trạng – tiếp nhận chất vấn đề mà nhận thấy chỗ biến đổi, cần loại bỏ - Phương pháp phân tích – tổng hợp: phương pháp sử dụng trình xử lý tư liệu luận giải cho luận điểm nêu luận án - Phương pháp điều tra xã hội học: luận án tiến hành khảo sát qua phiếu điều tra xã hội học Đây liệu thực tiễn để tăng thêm tính thuyết phục cho phân tích, luận giải luận án - Kết hợp phương pháp định tính như: tham dự, vấn sâu Trong q trình thực hiện, chúng tơi tham dự số buổi biểu diễn sân khấu Bên cạnh đó, kết hợp vấn sâu số nghệ sỹ, nhà quản lý sân khấu, khán giả Việc triển khai phương pháp nhằm góp phần cung cấp thêm luận cho luận án, giải thích làm rõ vấn đề cịn bỏ ngỏ 5.2 Nguồn tư liệu Trong trình thực luận án, sử dụng nguồn tư liệu như: - Nguồn tư liệu liên ngành: Văn hóa, Lịch sử, Chính trị, Xã hội, Tâm lý… - Nguồn tư liệu liên quan thực tế hoạt động sân khấu TP.HCM: website đơn vị biểu diễn, tạp chí báo phê bình sân khấu… - Nguồn tư liệu từ tham dự, vấn nghệ sỹ, khán giả Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Vận dụng lý luận sân khấu kịch nói, đời sống văn hóa, lý thuyết chức luận, lý thuyết vùng văn hóa văn hóa vùng, lý thuyết biến đổi văn hóa để tìm hiểu, góp phần nghiên cứu đặc điểm, vai trị sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM cách có hệ thống, lịch đại lẫn đồng đại Bên cạnh luận án vào tìm hiểu sân khấu kịch đời sống văn hóa thành phố từ góc nhìn văn hóa học Đây một phương diện mà theo người nghiên cứu, chưa có nhiều cơng trình đề cập đến Với hướng tiếp cận này, cho phép người viết lý giải số vấn đề kịch nói thành phố theo hướng lạ hơn, quan tâm nhiều đến tác động yếu tố văn hóa đến nghệ thuật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án đóng góp nguồn tư liệu nghiên cứu giảng dạy sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM nói riêng, hoạt động nghệ thuật văn hóa thị đại Việt Nam nói chung Ngồi ra, sở nghiên cứu thực tiễn, luận án góp phần đề xuất phương hướng phát triển cho sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (6 trang), Kết luận (4 trang), Tài liệu tham khảo (12 trang) Phụ lục (46 trang), nội dung luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn (42 trang) Chương 2: Sự tương tác sân khấu kịch nói với đời sống văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh (46 trang) Chương 3: Vấn đề phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh (32 trang) Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu TP.HCM nơi diễn nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ sơi Một số loại hình nghệ thuật ghi dấu ấn lịng cơng chúng mang lại sắc thái cho đời sống tinh thần người dân nơi đây, sân khấu kịch nói Năm 1997, chủ trương xã hội hóa thực theo Nghị số 90-CP ngày 21/8/1997 Chính Phủ, tác động mạnh mẽ đem đến nhiều chuyển biến, đặc biệt hai thành phố lớn Hà Nội TP.HCM – nơi tập trung chủ yếu sân khấu kịch nói lớn nước Trong bối cảnh đó, thời gian đầu sân khấu kịch Hà Nội bỡ ngỡ, dè chừng với thay đổi việc vào mạnh mẽ thu nhiều thành công sân khấu kịch nói TP.HCM, coi điểm sáng đáng ghi nhận Và sân khấu kịch nói nơi thực đem đến bầu khơng khí cho đời sống văn hóa tinh thần người dân Chính vậy, tìm hiểu Sân khấu kịch nói đời sống văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) theo chúng tơi đề tài thú vị có ý nghĩa thực tiễn Với phương pháp tổng thuật tài liệu thứ cấp qua nghiên cứu sẵn có tác giả trước, chủ đề, vấn đề liên quan đến nội dung luận án phương pháp thực nghiệm, chúng tơi hy vọng có nhìn tồn diện cho đề tài thấy điều làm từ cơng trình trước đó, hạn chế, thiếu hụt chưa đề cập tới Đây sở giúp cho luận án có thêm phát hiện, bổ sung quan trọng tính thực tiễn khoa học Trong phần tổng quan này, tập trung vào số nội dung như: 1) Các cơng trình nghiên cứu sân khấu kịch nói Việt Nam; 2) Các cơng trình nghiên cứu sân khấu kịch nói TP.HCM; 3) Các cơng trình nghiên cứu đời sống văn hóa TP.HCM; 4) Các cơng trình nghiên cứu sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TP.HCM 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu sân khấu kịch nói Việt Nam Theo dịng lịch sử sân khấu Việt Nam, đời sân khấu kịch nói xuất phát từ mong muốn giới thiệu thể loại sân khấu phương Tây đến khán giả Việt Nam trí thức Tây học Dưới thời Pháp thuộc, xã hội nghệ thuật sân khấu Việt Nam thay đổi nhiều Các sân khấu cổ truyền dân tộc như: tuồng, chèo khơng cịn đáp ứng nhu cầu đa dạng công chúng thị Nhìn từ bối cảnh lúc đó, thấy nghệ thuật sân khấu lúc xuất khoảng trống Kịch nói đời mang đến phong vị mới, lấp đầy khoảng trống nói Giai đoạn 1921 – 1930, ảnh hưởng trực tiếp sân khấu Pháp, kịch nói văn học kịch hình thành Tuy nhiên, chưa tách hẳn khỏi sân khấu truyền thống dân tộc Giai đoạn 1930 – 1945, diễn điều kiện hình thành bối cảnh văn hố gắn với cải cách kịch nói trưởng thành văn học kịch dân tộc Việt Nam, nhằm đáp ứng đòi hỏi thời kỳ Những tác phẩm văn học nhà văn thuộc phong trào văn học lãng mạn đời, phóng tác thành kịch để diễn sân khấu Công chúng Việt Nam hào hứng đón nhận Sân khấu kịch nói lúc gắn bó mật thiết phận văn học Việt Nam Tuy nhiên, kịch nói có phát triển định tư tưởng, nghệ thuật với tư cách thể loại Phạm vi phổ biến kịch nói miền Bắc với thành phố lớn, đó, miền Nam, thể loại cải lương phát triển nếp sống, tâm lý truyền thống âm nhạc người dân xứ Vấn đề kịch đề cập sớm Nhà văn đại nhà phê bình Vũ Ngọc Phan (1942) [67] Tác giả đặt riêng mục cho “các kịch gia” ghi nhận thành tựu họ thể loại Từ so sánh kịch với thơ, ông đặc trưng kịch Tiến trình phát triển kịch ông nhận diện thông qua tác giả cho tiếng thời kỳ Vũ Đình Long với “Chén thuốc độc” người mở đường tiên phong cho thể loại Bên cạnh đó, Vi Huyền Đắc với tác phẩm Kim tiền (1932), Ơng ki cóp (1938) Đoàn Phú Tứ - nhà soạn kịch niên tên tuổi bật Từ tổng kết tác giả thấy thể loại kịch nhìn nhận thể loại cịn non trẻ chưa có thành tựu bật Vũ Ngọc Phan rõ ràng nguồn gốc đặc trưng thể loại kịch Tuy nhiên, nhìn chung nhìn có tính giản lược mang tính hạn chế thời đại Trong Việt Nam văn học sử yếu (1943) [28], nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm xem kịch thể loại có nguồn gốc từ truyền thống Tuồng, chèo tác giả nhìn nhận “lối kịch cổ” Kịch nói mà xem, ông cho “lối kịch viết văn xuôi” Cách hiểu Dương Quảng Hàm khơng tương thích với cách hiểu ngày kịch nói, đồng kịch nói với thể loại sân khấu cổ truyền nước ta trước Trong Việt Nam văn sử học giản ước tân biên tác giả Phạm Thế Ngũ (1961, 1963, 1965) [62] - cơng trình nghiên cứu lí thuyết kịch Việt Nam, theo đó, kịch hình dung với đặc điểm giống với cách hiểu ngày Tác giả đưa khái niệm quan trọng “thoại kịch” cho thấy tiến trình kịch từ khởi thủy đến trở thành thể loại hoàn chỉnh với nét thăng trầm đa diện Cơng trình chuyên khảo kịch nói có lẽ phải kể đến cơng trình Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám học giả Phan Kế Hoành Huỳnh Lý (1978) [33] Cơng trình cố gắng 10 xây dựng lại toàn đời sống kịch trường từ lúc sơ khai năm 1945 theo tiêu chí: tình hình sáng tác gắn với tên tuổi tác giả; hoạt động biểu diễn gắn với tên tuổi đạo diễn, thời gian địa điểm buổi diễn; thái độ cơng chúng hoạt động kịch nói giai đoạn Đóng góp quan trọng cơng trình tái lại diễn biến kịch giai đoạn khái quát bước khuynh hướng kịch tiến trình Tuy nhiên, việc nhìn phức tạp kịch từ mắt hoạt động đấu tranh trị khơng đảm bảo tính khách quan việc tác giả đưa số nhận định, đánh giá Trong giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 hai tác giả Trần Đình Hượu Lê Chí Dũng (1988) [44], kịch đề cập đến Theo đó, tác giả phác thảo tinh thần chung kịch đưa luận điểm thuyết phục ưu kịch so với loại hình sân khấu cổ truyền, hay xâm lấn tác động lẫn thể loại với thể loại tồn từ lâu đời Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa cuối kỉ XX), (1996) [106] đưa cách kiến giải cắt nghĩa đặc trưng kịch cách đặt mối quan hệ giao lưu Đông - Tây, nông thôn thành thị hay khác biệt tập quán thưởng thức loại hình sân khấu truyền thống với thói quen thưởng thức nghệ thuật theo cách phương Tây Ở viết “Một kỷ đổi Kịch Việt Nam” (2003) [93], [94], tác giả Tất Thắng xuất kịch nói Việt Nam hội tụ thời điểm yếu tố, là: 1) Sức ép xu tiếp cận chủ nghĩa thực văn học nghệ thuật Việt Nam đầu kỷ XX; 2) Kết mối giao lưu văn hóa Pháp - Việt tiếp nhận văn hóa Việt Nam văn hóa Pháp, cụ thể kịch nói Việt Nam ảnh hưởng kịch nói cổ điển Pháp kỷ 181 Hình 4: Khán giả trẻ xem kịch Sân khấu Thế giới Trẻ [Nguồn:https://www.hotdeal.vn/ho-chi-minh/chieu-phim-va-kich/haikich-san-khau-the-gioi-tre-ap-dung-tat-ca-cac-vo-kich-359163.html] 182 Hình 5: Các diễn viên giao lưu với khán giả sau công diễn “ Bàn tay trời” – Sân khấu Hoàng Thái Thanh [Nguồn: NCS chụp năm 2021] 183 Hình 6: Trang fanpage Nhá hát Kịch Sân khấu Nhỏ 5B [Nguồn: fanpage Nhà hát Kịch Sân khấu nhỏ 5B https://www.facebook.com/nhahat5b] 184 Hình 7: lịch diễn tết sân khấu kịch Hồng Vân đăng tải trang fanpage sân khấu [Nguồn: fanpage Sân khấu kịch Hồng Vân https://www.facebook.com/photo?fbid=472720077865217&set=pcb.47 2720091198549] 185 Hình 8: Nhóm kịch cafe “ Đời” giao lưu với khán giả sau buổi diễn [Nguồn: fanpage Đời Official https://www.facebook.com/photo/?fbid=2975738222443361&set=ecnf 100001533842761] 186 PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CÁC SÂN KHẤU KỊCH NÓI Ở TP.HCM (những sân khấu hoạt động) STT Địa Tên sân khấu số 30 Trần Hưng Đạo, Quận 1 Nhà hát kịch TP HCM Nhà Hát Kịch Sân Khấu 5B Võ Văn Tần Nhỏ 5B Sân khấu kịch Idecaf 28 Lê Thánh Tôn, Bến Nghé, Quận Sân khấu kịch Sài Gòn 130 Đ Cao Thắng, Phường 4, Quận Sân khấu kịch Hồng 70-72 Nguyễn Văn Trỗi, Q.Phú Vân Nhuận Sân khấu kịch Hoàng 139 Bắc Hải, P 14, Quận 10 Thái Thanh Sân khấu kịch Thế giới 125 Cống Quỳnh, Phường Trẻ Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Sân khấu kịch Trịnh 259 Đường Hậu Giang, Phường 5, Kim Chi Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Sân khấu kịch Quốc 81 Trần Quốc Thảo, Võ Thị Sáu, Thảo Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 187 10 Sân khấu kịch Lê Hay 142 Lê Văn Duyệt, Phường 1, Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Sân khấu Sen Việt Tầng 1, B Võ Văn Tần, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh [Nguồn: Tác giả thống kê, 2022] DANH SÁCH PHỎNG VẤN CHO LUẬN ÁN Stt Tên Nghề nghiệp NS Quý Bình Diễn viên NS Ái Như Đạo diễn, diễn viên, nhà sáng lập SK Kịch Hoàng Thái Thanh Khán giả Đ.T.H Giáo viên tiếng Anh Khán giả N.N B T Giảng viên Khán giả N.T H Viên chức Khán giả L.V.T Bộ đội NSUT Mỹ Uyên Diễn viên, GĐ Nhà hát Kịch Sân khấu Nhỏ NS Thanh Hiệp Đạo diễn, nhà báo, Trưởng Ban LL – PB SK Hội Sân khấu TP.HCM NS Hồng Trang Diễn viên, Trưởng nhóm Kịch Đời 10 NSUT Trịnh Kim Chi Phó CT Hội Sân khấu TP.HCM, diễn viên, nhà sáng lập Sân khấu Trịnh Kim Chi 188 PHỤ LỤC 4: PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN VÀ BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 189 Mã số phiếu:     PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN Kính chào Q Ơng/Bà, Tơi đến từ Trường Đại học KHXH&NV, làm đề tài luận án “Sân khấu kịch nói đời sống văn hố Thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến 2020) Thơng tin mà Ơng/Bà cung cấp nguồn tài liệu q báu để tơi hồn thiện luận án Mọi thơng tin Ơng/Bà cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Rất mong nhận đồng ý giúp đỡ tác giả trả lời hoàn thành nội dung phiếu hỏi Trân trọng cảm ơn Quý Ông/Bà nhiều! Dưới dây nội dung thu thập ý kiến, Q Ơng/Bà vui lịng lựa chọn phương án trả lời phù hợp trả lời cách đánh dấu X vào ô trống □ tương ứng - Giới Tính: □ 1.Nam □ 2.Nữ - Năm sinh:      - Trình độ học vấn: □ Tiểu học □ Cao đẳng/Đại học □ Trung học sở □ Sau đại học □ Trung học phổ thông □ Không học - Nơi (TPHCM): Quận/ Huyện …………………………………… PHẦN I - THƠNG TIN CHUNG Ơng/Bà có thường xun xem kịch sân khấu kịch nói TPHCM? □ Chưa xem trước (đây lần đầu tiên) lần) □ Thường xuyên (tháng 1-2 □ Hiếm (năm 1-2 lần) tuần) □ Rất thường xuyên (hàng □ Thỉnh thoảng (năm 3-4 lần) Nguồn thơng tin giúp Ơng/Bà biết sân khấu kịch nói TPHCM từ đâu? (có thể chọn nhiều đáp án) 190 □ Người thân gia đình □ Người quen, bạn bè □ Quảng cáo truyền hình □ Băng rơn, poster, tờ rơi, bảng hiệu, panơ q/cáo □ Báo chí, Internet, mạng xã hội □ Qua buổi xem kịch □ Khác (ghi rõ) ……………………………………………… Ơng/Bà đã đến sân khấu kịch nói để xem kịch TPHCM? (có thể chọn nhiều đáp án) □ Hoàng Thái Thanh □ 5B Võ Văn Tần □ Thế Giới Trẻ □ Hồng Vân □ Idecaf □ Khác (ghi rõ): ………… PHẦN II – NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin Ông/Bà cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau theo mức độ từ đến theo quy ước cách đánh dấu X vào ô trống □ với: 1=Rất khơng đồng ý, 2=Khơng đồng ý, 3=Bình thường, 4=Đồng ý, 5=Hồn tồn đồng ý Theo Ơng/Bà, sân khấu kịch nói thành phố hoạt động hiệu nguyên nhân sau đây? ST Tiêu chí T Kịch hợp với thị hiếu khán giả □1 □2 □3 □4 □5 Có nhiều sân khấu kịch để khán giả lựa chọn □1 □2 □3 □4 □5 Hoạt động xã hội hóa thành cơng □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 Đội ngũ nghệ sỹ sân khấu sáng tạo, động Theo Ơng/Bà, khán giả thành phố thích xem kịch nói lý sau đây? ST Tiêu chí T Đề tài kịch nói gần gũi đời sống Phong cách, hình thức thể phù hợp với gu khán giả Thể loại kịch nói đa dạng □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 □1 □2 □3 □4 □5 191 Đội ngũ nghệ sỹ phong phú, đa dạng □1 □2 □3 □4 □5 Theo Ông/Bà, đời sống văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, kịch nói có vai trị nào? ST Tiêu chí T Làm phong phú đời sống tinh thần người dân □1 □2 □3 □4 □5 Đáp ứng nhu cầu người dân thành phố □1 □2 □3 □4 □5 Phản ánh kiến tạo đời sống văn hóa người dân TP □1 □2 □3 □4 □5 Theo Ông/Bà, để kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục trì, phát triển, cần giải pháp ST Tiêu chí T Cải tạo, xây dựng sở vật chất ( rạp hát, nhà hát) □1 □2 □3 □4 Các quan quản lý cần có sách, chủ trương phù hợp gắn với thực tế để giúp sân khấu kịch hoạt động tốt □1 □2 □3 □4 Huy động quan tâm, tham gia công chúng nhiều □1 □2 □3 □4 TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ ÔNG/BÀ ĐÃ HỖ TRỢ RẤT NHIỀU! □ □ □ 192 Bảng kết phân tích I/ Thơng tin chung Nghiên cứu “Sân khấu kịch nói đời sống văn hóa TPHCM (từ năm 2010 đến năm 2020”, tiến hành điều tra vấn khán giả, với 200 phiếu vấn Kết khảo sát xử lý chương trình phần mềm SPSS 20.0 Cơ cấu mẫu sau: nam giới chiếm 27.0%, nữ giới: 73.0% Nhóm tuổi từ 18 đến 67 tuổi Trình độ học vấn phần lớn có trình độ Cao đẳng, Đại học 93.5%, sau đại học 5.0% THPT 1.5% Nơi người vấn đến từ nhiều quận, huyện TPHCM II Phân tích số liệu Nguyên nhân sân khấu kịch nói TPHCM hoạt động hiệu Bảng: Nguyên nhân sân khấu kịch nói TPHCM hoạt động hiệu (tỷ lệ %) Nội dung Mức độ đồng ý Rất không đồng ý, Không đồng ý, Bình thường, Đồng ý, Hồn toàn đồng ý Trung Thứ bình bậc Kịch hợp với thị hiếu khán giả 1.0 3.5 30.0 53.0 12.5 3.73 2 Có nhiều sân khấu kịch để khán giả lựa chọn 1.0 8.0 28.5 53.5 9.0 3.62 Hoạt động xã hội hóa thành cơng 2.5 5.0 26.0 57.0 9.5 3.66 Đội ngũ nghệ sĩ sân khấu sáng tạo, động 0.5 1.0 13.5 51.5 33.5 4.17 (Nguồn: kết khảo sát Nghiên cứu sinh) 193 Bảng kết khảo sát cho thấy, sân khấu kịch nói TPHCM hoạt động hiệu thứ đội ngũ nghệ sĩ sân khấu sáng tạo, động, có 51.5% số người hỏi đồng ý với phương án 33.5% ý kiến hoàn toàn đồng ý chiếm tỷ lệ cao so với phương án khác Trong tỷ lệ khơng đống ý khơng đồng ý 1.0%, tương ứng điểm trung bình 4.17, xếp vị trí số Thứ hai, kịch hợp với thị hiếu khán giả với điểm trung bình 3.73 Thứ ba, hoạt động xã hội hóa thành cơng, điểm trung bình 3.66 Và xếp vị trí cuối thứ có nhiều sân khấu kịch để khán giả lựa chọn có 9.0% ý kiến hồn tồn đồng ý, bên cạnh có 8.0% khán giả khơng đồng ý với nhận định này, điểm trung bình thấp 3.62 Lý khán giả thành phố thích xem kịch nói Bảng: Lý khán giả thành phố thích xem kịch nói (tỷ lệ %) Nội dung Mức độ đồng ý Rất không đồng ý, Không đồng ý, Bình thường, Đồng ý, Hồn tồn đồng ý Trung Thứ bình bậc Đề tài kịch nói gần gũi với đời sống 2.5 1.5 16.0 54.0 26.0 4.00 Phong cách, hình thức thể phù hợp với gu khán giả 2.0 2.0 21.0 56.5 18.5 3.88 Thể loại kịch nói đa dạng 0.0 5.5 28.0 44.5 22.0 3.83 4 Đội ngũ nghệ sỹ phong phú, đa dạng 0.5 3.5 28.0 49.0 19.0 3.84 (Nguồn: kết khảo sát Nghiên cứu sinh) Một số lý khán giả thành phố thích xem kịch nói, lý ưu tiên số Đề tài kịch nói gần gũi với đời sống với 54.0% ý kiến đồng ý tỷ lệ cao 26.0% ý kiến hoàn toàn đồng ý với nhận định này, điểm trung bình 4.00 Phong cách, hình thức thể phù hợp với gu khán giả lý khiến khán giả thành phố thích xem kịch nói, xếp vị trí số với 56.5% người đồng ý, điểm trung bình 3.88 Thể 194 loại kịch nói đa dạng xếp vị trí cuối số lý khán giả thành phố thích xem kịch nói với điểm trung bình 3.83 Vai trị kịch nói đời sống văn hóa TPHCM Bảng: Vai trị kịch nói đời sống văn hóa TPHCM (tỷ lệ %) Nội dung Mức độ đồng ý Rất không đồng ý, Không đồng ý, Bình thường, Đồng ý, Hồn tồn đồng ý Trung Thứ bình bậc Làm phong phú đời sống tinh thần người dân 1.5 1.0 12.5 56.0 29.0 4.10 Đáp ứng nhu cầu người dân thành phố 1.5 4.0 23.5 54.0 17.0 3.81 3 Phản ánh kiến tạo đời sống văn hóa người dân thành phố 1.0 1.5 15.5 57.5 24.5 4.03 (Nguồn: kết khảo sát Nghiên cứu sinh) Vai trò kịch nói đời sống văn hóa TPHCM nhiều ý kiến đồng ý hoàn toàn đồng ý với nhận định làm phong phú đời sống tinh thần người dân chiếm tỷ lệ tương ứng 56.0% 29.0%, điểm trung bình cao 4.10, xếp vị trí số Thứ hai, Phản ánh kiến tạo đời sống văn hóa người dân thành phố với 57.5% ý kiến đồng ý 24.5% hoàn toàn đồng ý, điểm trung bình 4.03 Cuối đáp ứng nhu cầu người dân thành phố có tỷ lệ đồng ý hoàn toàn đồng ý thấp so với phương án trên, điểm trung bình 3.81 Giải pháp để kịch nói TPHCM tiếp tục trì, phát triển Bảng: Giải pháp để kịch nói TPHCM tiếp tục trì, phát triển (tỷ lệ %) 195 Nội dung Mức độ đồng ý Rất không đồng ý, Khơng đồng ý, Bình thường, Đồng ý, Hoàn toàn đồng ý Trung Thứ bình bậc Cải tạo, xây dựng sở vật chất (các rạp hát, nhà hát) 1.5 1.5 6.5 52.5 38.0 4.24 Các quan quản lý cần có sách, chủ trương phù hợp gắn với thực tế để giúp sân khấu kịch hoạt động tốt 1.5 0.5 11.5 48.0 38.5 4.22 Huy động quan tâm, tham gia công chúng nhiều 1.5 3.0 5.5 4.18 56.0 34.0 (Nguồn: kết khảo sát Nghiên cứu sinh) Giải pháp để kịch nói TPHCM tiếp tục trì phát triển cần Cải tạo, xây dựng sở vật chất (các rạp hát, nhà hát) với điểm trung bình cao 4.24 Tiếp đến Các quan quản lý cần có sách, chủ trương phù hợp gắn với thực tế để giúp sân khấu kịch hoạt động tốt điểm trung bình 4.22 Và huy động quan tâm, tham gia công chúng nhiều điểm trung bình 4.18 Như vậy, giải pháp nhiều người lựa chọn với tỷ lệ đồng ý hoàn toàn đồng ý cao, thể điểm trung bình mức độ cao từ 4.18 đến 4.24 ... cực kịch nói thành phố Xuất phát từ lý trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài Sân khấu kịch nói đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) làm đề tài nghiên cứu cho luận án. .. Mục đích nghiên cứu Đề tài luận án Sân khấu kịch nói đời sống văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (từ năm 2010 đến năm 2020) hướng đến mục đích, từ hướng nghiên cứu văn hóa văn hóa học đem lại nhìn tồn... luận thực tiễn (42 trang) Chương 2: Sự tương tác sân khấu kịch nói với đời sống văn hóa Thành Phố Hồ Chí Minh (46 trang) Chương 3: Vấn đề phát triển sân khấu kịch nói đời sống văn hóa Thành Phố

Ngày đăng: 03/01/2023, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w