1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tiệm cận sgk 10

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 211,5 KB

Nội dung

Ngày soạn Dạy Ngày Tiết Lớp 9D3 TIẾT 74- 75 : TRUYỆN TRINH THÁM (Nội dung bổ sung chương trìn 2018) - Khuyến khích HS tựđọc: Robinson Crusoe (D.Defoe), SherlockHolmes(A.Doyle), Hai vạn dặm đáy đại dương I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được: Một số tác phẩm truyện trinh thám - Biết cách đọc mở rộng văn truyện trinh thám - Hiểu được: + Ý nghĩa truyện trinh thám - Vận dụng hiểu biết truyện trinh thám để đọc số truyện trinh thám Năng lực: a Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: hiểu số đặc điểm truyện trinh thám - Tự chủ tự học: khai thác nguồn thông tin - Giao tiếp hợp tác b Các lực chuyên biệt - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: trình bày vấn đề trước tập thể, nâng cao khả giao tiếp… - Năng lực thẩm mĩ: thưởng thức, cảm thụ văn học Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Một số truyện trinh thám - Bảng phụ, PHT - Một số ca khúc Bác Hồ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng chú ý cho học sinh.Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Chuẩn kiến thức- kỹ Hoạt động thầy Hoạt động trò cần đạt GV cho HS xem trích đoạn phim -HS quan sát cảm nhận “Roobin xơn – Crutxô” yêu cầu học sinh cảm nhận dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG :HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: + Kiến thức truyện trinh thám: khái niệm, đặc điểm - Định hướng phát triển lực khái quát hóa kiến thức, hợp tác, tư * Thời gian: 30 phút * Phương pháp: vấn đáp GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN Truyện trinh thám nghĩa gì? CHO HỌC SINH Truyện trinh thám loại NHIỆM VỤ GV yêu cầu nhóm báo cáo nội tiểu thuyết phiêu lưu Bản thân -Tìm hiểu, nghiên cứu, dung sưu tầm, chuẩn bị nhà: chúng gọi với thể loại làm bật vài đặc điểm riêng biệt chúng Nhóm 1: Truyện trinh thám gì? Những sách viết theo lối truyện trinh thám -Giúp nói lên nghề nghiệp nhân Các nhóm nhận xét, vật chính, với nhân vật Nhóm 2: Sự hình thành truyện đánh giá, bổ sung là: thám tử điều tra viên Nhưng trinh thám có nghề nghiệp chung la, điều tra, khám phá bí mật, cịn ẩn sâu bóng tối Nhóm 3: Một số thể loại truyện -Chúng chứng minh ra, trinh thám nhất: truyện vụ án, truyện viết tội phạm, loại truyện phổ biến nước phương Tây GV KẾT LUẬN NHẬN ĐỊNH - Giúp mách bảo cho người sáng tác cách thức xây dựng cốt truyện: Cần phải giữ gìn đến với bí mật tội phạm, nhằm tạo hấp dẫn, khiến cho người đọc trạng thái căng thẳng Với bí mật tạo hứng thú, hấp dẫn cho người đọc Nhưng chắn, với nghề trinh thám không trở thành cốt truyện phổ biến có văn học Khi phạm tội chưa trở thành tượng xã hội phổ biến THỰC HIỆN Sự hình thành truyện trinh GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS thám: NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH GV yêu cầu nhóm báo cáo nội -Tìm hiểu, nghiên cứu, Đối với nước tư phát triển, máy cảnh sát đóng nhiệm vụ để dung sưu tầm, chuẩn bị nhà: trao đổi, trình bày điều tra âm mư, giúp chặn đứng tội phạm Phải đến nửa sau kỉ XVII, đầu kỷ XIX thành lập GV KẾT LUẬN NHẬN ĐỊNH Với, H.Phin-đing – nhà văn lãng mạn, luật sư, thành viên sáng lập văn phịng dduaf tiên có nhiệm vụ Anh Một số kiểu dáng truyện đặc biệt bật Trong ý thức nhà văn, tình trạng tội phạm gia tưng biểu xã hội bất ổn Họ cho rằng, phanh phui tội ác cách tốt để bật tung bí mật bao bọc cỗ máy điều khiển có mối quan hệ xã hội Nhưng thuộc vào cốt truyện trinh thám nhân vật thám tử xuất Mới đầu, chúng xuất thuộc vào danh sách sáng tác Đíchkenx, Ban-dắc, Đốt-xtơi-ép-xkichir với trao đổi, trình bày những cốt truyện nhân vật phụ Đương nhiên, với tác phẩm có cốt truyện trinh thám nhân vật thám tử, chưa tác phẩm xếp vào loại truyện trinh thám Một số thể loại truyện trinh thám GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ nhất: CHO HỌC SINH Những câu chuyện trinh thám tâm THỰC HIỆN GV yêu cầu nhóm báo cáo nội HS lý dung sưu tầm, chuẩn bị nhà: NHIỆM VỤ Những tập truyện trinh thám pháp lý – -Tìm hiểu, nghiên cứu, hình trao đổi, trình bày Truyện trinh thám kinh dị GV KẾT LUẬN NHẬN ĐỊNH Truyện trinh thám hành động: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, * Kĩ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 40 p GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN CHO HỌC SINH NHIỆM VỤ Kể tóm tắt truyện trinh thám - Kể truyện mà em u thích - trình chiếu kênh hình GV KẾT LUẬN NHẬN ĐỊNH 2-3 học sinh kể B-Bài tập Kể truyện trinh thám em yêu thích - Kể tóm tắt nội dung truyện thật ngắn gọn - Kết hợp trình bày P.P HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 15 phút GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN NHIỆM Bài tập CHO HỌC SINH VỤ Viết đoạn văn cảm nhận truyện Viết đoạn văn cảm nhận trinh thám em yêu thích truyện trinh thám u thích -HS lắng nghe -HS Tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày Bước vào hành trình “Hai vạn dặm đáy biển”, bạn sửng sốt trước “kì quan” đáy biển mà Jules Verne miêu tả cách tuyệt vời qua ô cửa phòng khách thuyền trưởng Nemo tàu ngầm Nautilus Nemo, vị thuyền trưởng bí hiểm tài giỏi Linh hồn Nautilus Bằng cốt truyện lơi trí tưởng tượng phong phú có khơng hai, nhà văn nhà bác học Jules Verne lôi bạn vào hành trình khám phá vĩ đại Cuốn sách khát khao chinh phục đại dương, chinh phục miền đất người mà khơi gợi bạn đọc ước mơ tìm tịi khám phá, chinh phục làm chủ giới bất tạn với muôn vàn điều kì thú bí ẩn chờ đợi HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: ph Sưu tầm thu thập thêm số tác -Tìm hiểu, nghiên cứu, Bài tập phẩm truyện trinh thám -Hình thức: Sưu tầm trao đổi, trình bày *Hướng dẫn tự học 1-Bài cũ: - Nắm kiến thức truyện trinh thám - Tìm đọc số truyện trinh thám:Robinson Crusoe (D.Defoe), SherlockHolmes(A.Doyle), Hai vạn dặm đáy đại dương Chỉ số đặc điểm truyện trinh thám qua tác phẩm Bài mới: - Soạn : bi kịch, sưu tầm tác phẩm bi kịch - Viết đoạn văn giới thiệu sách, tác phẩm thể loại bi kịch mà em thích - Diễn kịch Romeo juliet: + Diễn viên + Trang phục + Âm nhạc + Lời thoại + Đạo cụ Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh TIẾT 76-77: BI KỊCH I MỤC TIÊU : Kiến thức, kĩ Sau học xong này, HS cần: a, Kiến thức: - Nhận biết kịch thể loại văn học, nhận biết bi kịch - Hiểu đặc trưng kịch - Phân biệt thể loại kịch: Bi kịch, hài kịch, kịch b, Kĩ năng: - Phát phân tích nguồn gốc xung đột kịch, đặc trưng bi kịch - Phát phân tích vai trị nhân vật, ngơn ngữ kịch so sánh với thể loại văn học khác * Với hs diện hòa nhập: Nhận biết kịch thể loại văn học, nhận biết bi kịch Năng lực: a Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: hiểu số đặc điểm kịch, bi kich - Tự chủ tự học: khai thác nguồn thông tin - Giao tiếp hợp tác b Các lực chuyên biệt - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: trình bày vấn đề trước tập thể, nâng cao khả giao tiếp… - Năng lực thẩm mĩ: thưởng thức, cảm thụ văn học Phẩm chất: Yêu thiên nhiên, người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Một số kịch - Bảng phụ, PHT III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng chú ý cho học sinh.Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn kiến thức- kỹ cần đạt GV giao nhiệm vụ: Kể tên tác -HS báo cáo phẩm kịch mà em biết? - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: HOẠT ĐỘNG :HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: + Kiến thức kịch, bi kịch: khái niệm, đặc điểm - Định hướng phát triển lực khái quát hóa kiến thức, hợp tác, tư * Thời gian: 20 phút * Phương pháp: vấn đáp GV u cầu nhóm -Tìm hiểu, nghiên 1/ Mấy vấn đề chung thể loại kịch báo cáo nội dung cứu, trao đổi, trình a/ Khái niệm :Kịch môn nghệ thuật sân sưu tầm, chuẩn bị khấu, ba phương thức phản ánh thực bày nhà: vănhọc Thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa "hành động", kịch tính (tiếng Hy Lạp cổ điển: δρᾶμα, drama), bắt nguồn từ "I Nhóm 1: Kịch gì? do" (Tiếng Hy Lạpcổ: δράω, drao) Là kết hợp - Các nhóm nhận xét, yếu tố bi hài kịch Được coi thể Đặc trưng kịch? đánh giá, bổ sung loại thơ ca, kịch tính đối chiếu với giai thoại sử thi thơ ca từ Thơ Aristotle (năm 335 trước Công nguyên) - tác phẩm Nhóm 2: Các kiểu loại thuyết kịch tính đời Mặc dù kịch văn học kịch đọc tác phẩm văn học khác, kịch chủ yếu để biểu diễn sân khấu b/Đặc trưng kịch: Kịch dùng lời thoại Nhóm 3: Khái niệm, nhân vật, tái tạo mâu thuẫn, xung đột nguồn gốc bi kịch sống Kịch loại hình nghệ thuật tổng số tác phẩm bi kịch hợp nhiều môn, nhiều người (đạodiễn, diễn tiêu biểu? viên, hóa trang, ánh sáng, đạocụ, tác giả kịch (kịch tác gia) có kịch (vở kịch) thuộc thể loại văn học, đồng đẳng với truyện, kí, thơ GV nhận xét, bổ sung - Xung đột kịch: Là thành phần cấu thành tình tiết kiến thức kịch, trình kết tác động tương hỗ lực lượng đối kháng, hình thức thể cao nhất, sắc nhọn tập trung kịch tính, đặc trưng thẩm mĩ văn học kịch Xung đột kịch bắt nguồn từ xung đột mẫu thuẫn đời sống, xung đột mâu thuẫn đời sống tạo thành xung đột kịch Chỉ có xung đột, mâu thuẫn sắc nhọn, kịch liệt, đầy kịch tính biểu sân khấu, khiến cho khán giả cảm nhận được, nhìn thấy mâu thuẫn, xung đột, cộng thêm sáng tạo nghệ thuật nhà văn trở thành xung đột kịch Trong văn học kịch, xung đột có nhiều biểu khác nhau, đấu tranh nhân vật lực lượng tự nhiên, nhân vật với nhân vật khác, nhân vật với lực lượng xãhội, ngồi cịnbiểuhiện đấu tranh hai loại mâu thuẫn giới nộitâmnhânvật - Nhân vật kịch: Kịch sáng tác dùng để diễn xuất sân khấu nên nhân vật kịch khắc họathông qua ngôn ngữ hành động Kịch GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH GV yêu cầu nhóm báo cáo nội dung thường nhân vật kịch tập trung mộtsốhoàncảnh, nhânvật, kiện, quan hệ phải bật, thứ yếu bị đẩy lùi vào sau cánh gà, thông qua ngôn ngữ nhân vật xuất sân khấu, tận dụng thay đổi với khácđểmanglại -Kết cấu: Kịch có kết cấu phân phân cảnh đặc thù “Màn” giai đoạn lớn pháttriển tình tiết kịch, “cảnh” giai đoạn nhỏ tình tiết kịch, cómànmộtcảnh, cómànnhiềucảnh Phân phân cảnh mặt làm bật điểm quan trọng khiến cho tình tiết kịch tập trung chặt chẽ, mặt khác giảm thiểu đầu mối chi tiết vụn vặt, có lợi cho nắmbắtcủakhángiả - Ngônngữkịch: ngôn ngữ văn học kịch giàu tính hànhđộng, cá tính hóa giàu ẩn ý Ngôn ngữ văn học kịch chủ yếu ngơn ngữ nhânvật, ngơn ngữ người trần thuật, toàn nội dung kịch dựa hồn thành ngơn ngữ nhânvật Ngơn ngữ nhân vật đảm nhiệm nhiệm vụ thúc đẩy xung đột kịch, triển khai tình cảnh kịch, hiển thị tính cánh nhân vật Vì u cầu ngơn ngữ kịch phải có tính hành động, cá tínhhóavàgiàuẩn ý Tính hành động ngôn ngữ kịch mặt tượngngônngữđốithoại, độc thoại nhân vật ln kết hợp với hình dáng, điệubộ, cửchỉ, thổlộtìnhcảm, động tác hìnhthể, khiến cho diễn viên vừa lời kịch vừa diễn động tác, hành vi tương ứng; mặt khác tượng ngơn ngữ đối thoại có sức ảnh hưởng, sức tác động mạnh mẽ đến người khác, thúc đẩy mạnh mẽ phát triểncủatìnhhuốngkịch, biểu sâu sắc tư tưởng, ý chí, dục vọng, tình cảm Ngơn ngữ kịch chứa nhiều ẩn ý ngôn ngữ nhân vật phải ý ngồi lời, nhân vật khơng trực tiếp nói ra, mà tác giả ngụ ngôn ngữ, khán giả vào tình cảnh kịch lời thoại lĩnh hội ý tứ Văn kịch kịch gốc dùng để diễn sân khấu cho khán giả xem nghe hiểu kịch, cho nên, ngôn ngữ kịch trước hết phải rõ ràng, dễ hiểu, ngữ hóa, tránh trống rỗng, tối nghĩa, đọc lên hiểu ngay, nghe xong dễ lọt tai, đồng thời lại phải hàm súc khiến cho lời có lời, ý ngồi lời, từ mà tìm thấy ý vị… HS THỰC HIỆN c Các kiểu loại kịch Gồm có bi kịch, hài kịch kịch NHIỆM VỤ - Bi kịch: Kịch phản ánh xung đột nhân -Tìm hiểu, nghiên vật cao thượng tốt đẹp với lực đen tối, cứu, trao đổi, trình độcđáo, thảm bại hay chết nhân vật bày gợi lên nỗi xót xa, thương cảm Rơ-mê-ơ vàGiu- sưu tầm, chuẩn bị nhà: li-ét Sếch-xpia - Hài kịch: Kịch khai thác tình khơi hài, đối lập với vẻ đẹp đẽ với bên xấu xa nhằm làm bật lên tiếng cười chế giễu mỉa GV KẾT LUẬN mai – Lão hà tiện Mơ-li-e NHẬN ĐỊNH - Chính kịch: Kịch phản ánh mâu thuẫn, xung đột sống ngày với bi hài, vui buồn lẫn lộn Hồn Trương Ba da hàng thịt củaLưu Quang Vũ Xét theo hình thức ngơn ngữ trình diễn lại có kịch thơ (lời thoại thơ), kịch nói (lời thoại ngôn ngữ đời thường), ca kịch (lời thoại hát tuồng, chèo, cải lương) 2/ Tìm hiểu chung bi kịch a/ Khái niệm -Bi kịch (trong tiếng Hy Lạp cổ: τραγῳδία, tragōidia, tiếng Anh: tragedy[a]) hình thức kịch dựa đau khổ người, khiến GV CHUYỂN GIAO cho khán giả cảm thấy bị thu hút hứng thú NHIỆM VỤ CHO HỌC HS THỰC HIỆN xem.[2][3] Thể loại bi kịch thường vận dụng vào NHIỆM VỤ SINH loại hình hư cấu khác phim ảnh, tiểu GV yêu cầu nhóm -Tìm hiểu, nghiên thuyết, truyện tranh, v.v nhằm tạo cho người xem báo cáo nội dung cứu, trao đổi, trình mối đồng cảm với hồn cảnh nhân vật sưu tầm, chuẩn bị bày đạt đến mức độ xúc động sâu sắc Bi kịch nhà: yếu tố chủ đề tác phẩm, ám đến tâm điểm kết thúc chứa đựng mát to lớnvềnhiềumặt GV KẾT LUẬN - Bi kịch có hainghĩa: NHẬN ĐỊNH + Nghĩa rộng tất tác phẩm biểu nỗi bất hạnh, thốngkhổ, tửvongcó ý vị bi kịch, có tác phẩm kịch + Nghĩa hẹp tác phẩm kịch nói đấu tranh hai lực lượng nghĩavà phi nghĩa, bên phi nghĩa áp đảo bên nghĩa, bên nghĩa cuối thất bại, dẫn đến bị hủy diệt, từ làm cho người ta cảm thấy bi thương, thương xót, dẫn đến tình cảm tơn kính - Xung đột bi kịchlàtấtnhiên, khắc phục, điều tất yếu cấu thành mâu thuẫn phát sinh đấu tranh nghĩavà phi nghĩa xung đột kịch, mà kết đấu tranh lại phi nghĩa hủy diệt nghĩa Chỉ có điều này, tùy theo biến đổi xã hội, đấu tranh nghĩa phi nghĩa chuyển biến thành đấu tranh tiên tiến lạc hậu… Bi kịch thức dậy tìnhcảm bi phẫn, phấn chấn thâm trầm người thưởng thức b Nguồn gốc: “Bi kịchxuấthiện Hi Lạp vào kỉ thứ trước công nguyên, vừa đời liền xuất ba tác gia bi kịch Aisikuluosi, Sufukejinsi, Qulidesi, Angghen gọi ơng tổ bi kịch; thời kì Văn học Phục Hưng, Shechpia sáng tác loạt “bi kịch tính cách” “bi kịch vận mệnh” ; đến kỉ 17, xuất Raxin, Coocnay đại diện kịch chủ nghĩa cổ điển; đến kỉ 18, khái niệm bi kịch hài kịch bị phá vỡ; kỉ 19 loạt “bi kịch xã hội” giàu tinh thần phê phán xuất -Cái bi phạm trù mỹ học phản ánh tượng có tính quy luật thực tế đời sống xã hội thường diễn đấu tranh không ngang sức thiện với ác, với cũ, tiến với phản động,… điều kiện sau cịn mạnh trước Đó trả giá tự nguyện cho chiến thắng tinh thần nỗi đau chết nhân vật diện Cái bi tạo cảm xúc thẩm mĩ phức hợp bao hàm nỗi xót đau, niềm hân hoan lẫn nỗi sợ hãi khủng khiếp Cái bi thường liền với nỗi đau chết, song thân nỗi đau chết chưa phải bi Chúng trở thành bi hướng tới khẳng định mặt tinh thần người Cái bi sở quy định đặc trưng xung đột nghệ thuật trongthể loại bi kịch Đó loại xung đột tạo nên hành động tự nhân vật việc thực tất yếu mà tự thấy trước khơng tránh khỏi bị giết chết nhân vật bi kịch anh hùng không thấy trước bi kịch lầm lạc Bi kịch, chất ca ngợi, khẳng định người phát phẩm chất cao đẹp, anh hùng nó.Hê-ghen chorằng, bi kịch chết không hủy diệt Nó cịn có nghĩa bảo tồn hình thức biến dạng mà hình thức có sẵn cần phải bị tiêu vong Ăngghen cho cội nguồn bi “xung đột đòi hỏi tất yếu mặt lịch sử với tình trạng khơng thể thực thực tiễn” - Trong vănhọc – nghệthuật, bi qua thời đại vừa khơng thay đổi (ví dụ cảm hứng mặt loại hình), lại vừa dễ thay đổi (về mặt chất xã hội – lịch sử thể tính chất, hình thái xung đột) Chẳng hạn bi kịch Sếch-xpia, bi xung đột ý thức cá nhân người với thời đại thiết chế xã hội thân Cịntrong bi kịch chủ nghĩa cổ điển lại xung đột dục vọng, khát vọng cá nhân với tinh thần nghĩa vụ quốc gia Trong văn học – nghệ thuật ngày nay, bi khám phá thể nhiều khía cạnh từ cội nguồn lịch sử – xã hội Ở đây, nhân vật thực nhân dân, bi mang tính chất lạc quan lịch sử c/ Một số tác phẩm bi kịchtiêubiểu: -Trong văn học giới :Romeovàjuliet, Hămlet,Macbet(Sêchxipia, nước Anh) - Trong văn họcViệt Nam đại :Kim tiềncủa Vi HuyềnĐắc Yêu Ly Hồn Trương Ba da hàng thịt Lưu Quang Vũ, Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, * Kĩ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 50 GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN CHO HỌC SINH NHIỆM VỤ Kể tóm tắt truyện bi kịch mà - Kể truyện em u thích - trình chiếu kênh hình - Diễn kịch 2-3 học sinh kể GV KẾT LUẬN NHẬN ĐỊNH Diễn kịch Romeo juliet Kể truyện bi kịch em yêu thích - Kể tóm tắt nội dung truyện thật ngắn gọn - Kết hợp trình bày P.P Diễn kịch Romeo juliet + Diễn viên + Trang phục + Âm nhạc + Lời thoại + Đạo cụ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 10 phút GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN NHIỆM CHO HỌC SINH VỤ Viết đoạn văn cảm nhận -HS lắng nghe truyện bi kịch u thích -HS Tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày "Romeo Juliet", tình ca bất hủ nhân loại, nỗi niềm thổn thức lấy nước mắt khán giả lứa tuổi Đại văn hào viết nên biểu tượng trường tồn tình yêu, mối tình thủy chung son sắt, vượt lên gian nan khó khăn, sẵn sàng hi sinh tính mạng để bên Trong đó, mười sáu câu thoại trích đoạn hồi thứ hai mở kết cục bi kịch lời khẳng định tình yêu mãnh liệt, tình yêu vượt lên thù hận dân tộc qua diễn biến tâm lý hai nhân vật chính.Là nhà thơ, nhà viết kịch đại tài đến từ xứ sở sương mù, William Shakespeare mang tư tưởng nhân đạo sâu sắc, khao khát giải phóng người, đập tan xiềng xích, rào cản xã hội Những tác phẩm ông tranh tả thực, có khả thâu tóm tái lại xã hội nước Anh lúc nhằm lên án quan niệm cổ hủ, lạc hậu chế độ phong kiến nhơ nhớp với tầng lớp quan điểm, hủ tục trói buộc người Chính thế, với tầm nhìn rộng mở tư tưởng tiến bộ, khát khao tự do, tác phẩm ông coi tiếng lòng tâm hồn biết rung động, trái tim hướng thiện, yêu thương thấu hiểu người cảnh ngộ éo le họ HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: ph Sưu tầm thu thập thêm số tác -Tìm hiểu, nghiên cứu, -Hình thức: Sưu tầm phẩm truyện bi kịch trao đổi, trình bày *Hướng dẫn tự học 1-Bài cũ: - Nắm kiến thức bi kịch - Tìm đọc số truyện trinh thám:Robinson Crusoe (D.Defoe), SherlockHolmes(A.Doyle), Hai vạn dặm đáy đại dương Chỉ số đặc điểm truyện trinh thám qua tác phẩm Bài mới: - Ôn tâp tác phẩm thơ đại - Thơ Song Thất, thơ lục bát Chữ Nôm chữ quốc ngữ Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh 9D3 TIẾT 81: THƠ SONG THẤT LỤC BÁT I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nhận biết: Nắm số kiến thức ban đầu luật thơ như: quy tắc câu, tiếng, vần, nhịp, số thể thơ truyền thống (lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn thất ngôn luật Đường) - Thông hiểu:Hiểu nhân tố chi phối luật thơ tiếng Việt luật thơ số thể thơ tiêu biểu học - Vận dụng thấp:Biết vận dụng hiểu biết thi luật vào việc đọc - hiểu văn thơ - Vận dụng cao:Phân tích thi luật số thơ học (về vần, nhịp, điệu) Kĩ : - Biết làm: xác định luật thơ thơ - Thơng thạo: bước tìm hiểu luật thơ Những phẩm chất lực cụ thể học sinh cần phát triển: a Phẩm chất: chăm chỉ, tự học, b Năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực hợp tác để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải tình đặt trình xác định luật thơ - Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày suy nghĩ cá nhân luật thơ II Chuẩn bị Thầy - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Toàn văn thơ học - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Trò - Đọc trước ngữ liệu SGK - Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) III Tổ chức dạy học ổn định KTBC: Kiểm tra chuẩn bị học sinh HOẠT ĐỘNG KHỞI NG - Phơng pháp: nờu - Thời gian : phút - Hình thành lực : ngụn ngữ GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi sau: Qua học thơ từ trước đến nay, anh/chị cho biết số thể thơ truyền thống dân tộc, số thể thơ Đường luật số thể thơ đại? Mỗi thể thơ cho ví dụ - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: a Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói ( Ví dụ:…) b Đường luật: Ngũ ngơn, thất ngơn ( Ví dụ:…) c Hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xi,…( Ví dụ:…) Từ đó, giáo viên giới thiệu vào HOẠT ĐỘNG :HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: + Kiến thức kịch, bi kịch: khái niệm, đặc điểm - Định hướng phát triển lực khái quát hóa kiến thức, hợp tác, tư * Thời gian: 15 phút * Phương pháp: vấn đáp Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KT-KN GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN NHIỆM * Thể song thất lục bát: CHO HỌC SINH VỤ Nguồn gốc: Là thể GV yêu cầu nhóm báo cáo nội thơ đặc biệt người Việt, dung sưu tầm, chuẩn bị nhà: song thất lục bát Nguồn gốc hình thành với lục bát tác Luật giả ưa chuộng suốt Các thơ tiêu biểu: thời kì văn học trung đại Việt Nam Thể thơ phát triển mạnh vào kỉ 18 tận đầu kỉ 20 Nhiều tác phẩm tiêu biểu văn học Việt Nam sử dụng thể thơ dịch Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm), Ai tư vãn (Lê Ngọc Hân), Văn tế thập loại chúng sinh (Nguyễn Du), Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ), dịch Tì bà hành (Phan Huy Thực), Khóc Dương Kh (Nguyễn Khuyến), Hải Ngoại huyết thư (Phan Bội Châu)v.v GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH GV yêu cầu nhóm báo cáo nội dung sưu tầm, chuẩn bị nhà: HD THỰC HIỆN NHIỆM VỤ - Báo cáo sản phẩm trình bày - Nhận xét, phản biện GV NHẬN ĐỊNH, KẾT LUẬN Câu số Chữ thứ Vần b b b b t b t/b b t t t t b T B T Luật: Thơ song thất lục bát gồm có câu chữ câu chữ, câu chữ Chữ cuối câu bảy vần với chữ thứ câu bảy dưới, chữ cuối câu bảy vần với chữ cuối câu lục, tiếng cuối câu lục vần với chữ thứ câu bát Và chữ cuối câu bát vần với chữ thứ (đôi chữ thứ 3) câu thất B B B B T B T B B B Hoạt động : Luyện tập - Phơng pháp: tái thông tin, phân tích, so sánh - Thời gian : 10 phút - Hình thành lực: sáng tạo GV CHUYN GIAO NHIM V HS THƯC HIỆN NHIỆM - Số tiếng: CHO HỌC SINH VỤ - Vần: cho hs rút luật thơ thể song - Số tiếng: dòng 7, dòng - Nhịp: thất lục bát qua dòng thơ sau: - dòng liên tục - Hài thanh: “ Ngòi đầu cầu/ nước - Vần: lọc, + Cặp song thất: tiếng Đường bên cầu/ cỏ mọc non tiếng hiệp vần vần T Đưa chàng/ lòng dặc/ dặc buồn, + Cặp lục bát hiệp vần B, Bộ khôn/ ngựa, liền thủy khôn/ thuyền” - Nhịp: câu thất 3/4 ; lục bát 2/2/2 GV KẾT LUẬN NHẬN ĐỊNH - Hài thanh: song thất: tiếng linh hot B/T Hoạt động 4: VN DNG - Thời gian dự kiến: 10P - Phơng pháp: ỏp, t chức cho HS hoạt động tiếp nhận - KÜ thuËt: động não - Định hướng hình thành lực: giải vấn đề GV CHUYỂN GIAO NHIỆM HS THỰC HIỆN NHIỆM * Gợi ý: VỤ HỌC TẬP VỤ CHO HỌC SINH Yêu cầu học sinh báo cáo phần Hs báo cáo sản phẩm, kết sưu tầm thơ Giáo viên nhận xét, chốt kiến hợp với ngâm thức Thuở trời đất gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh thăm thẳm Nào gây dựng nỗi Trống Trường Thành lung lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền mờ mịt khúc mây Chín tầng gươm báu trao tay Nửa đêm truyền hịch đợi ngày xuất chinh Chinh Phụ Ngâm Ho¹t động 5: Phát triển, mở rộng: - Tìm đọc cỏc tác phẩm sử dụng thể thơ song thất lục bát *Bớc 4:Giao bài, hớng dẫn học bài, chuẩn bị ë nhµ (2’): a Häc bµi: Nắm luật thơ b Chuẩn bị mới: ch quc ng, ch nụm, : Các nội dung tiệm cận chương trình SGK lớp 10 - Sưu tầm tài liệu - Trình bày P.P - Câu hỏi phản biện - Các tác phẩm tiếng, tiêu biểu nội dung chủ đề chuẩn bị Ngày soạn: Ngày dạy Tiết Lớp Điều chỉnh 9D3 Tiết 82-83 : CHỮ NÔM VÀ CHỮ QUỐC NGỮ I MỤC TIÊU : Kiếnthức, kĩnăng Sau học xong này, HS cần: a, Kiến thức: - Biết chữ Nôm chữ Quốc ngữ ( nguồn gốc, ý nghĩa…) - Biết tác phẩm văn học sáng tác chữ Nôm - Phân biệt chữ Nôm chữ Quốc ngữ b, Kĩ năng: - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a.Các phẩm chất: giáo dục lịng tự hào tiếng nói dân tộc, lịng yêu nước b Các lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực quản lí -Năng lực giải vấn đề c Cácnănglựcchuyênbiệt: - Năng lực thu nhận lý giải thông tin - Năng lực thẩm mĩ II CHUẨN BỊ: Giáo viên: sưu tầm tư liệu, có liên quan đến nội dung học, máy chiếu Học sinh: - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Thời gian : phút - Phương pháp: đàm thoại, thuyết trình - Hình thành lực: ngơn ngữ Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt - GV dẫn dắt vào mới: Tiếng HS chú ý - Kĩ làm chủ thân Việt tiếng nói dân tộc Việt dân tộc chiếm đại đa số cộng đồng dân tộc Việt Nam Hằng ngày chúng ta nói viết tiếng Việt có em thắc mắc: Tiếng Việt có từ bao giờ, q trình hình thành phát triển nào? Bài học hôm giải đáp thắc mắc - Ghi tên lên bảng HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Thời gian: 20 phút - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề - Kỹ thuật: Khăn phủ bàn - Hình thành lực: hợp tác, giải vấn đề GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN NHIỆM GV yêu cầu nhóm báo cáo nội VỤ dung sưu tầm, chuẩn bị nhà: -Tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày Nhóm 1: Chữ Nơm gì? Chữ Quốc Ngữ gì? - Các nhóm nhận xét, đánh Nhóm 2: Nguồn gốc chữ Nơm giá, bổ sung chữ Quốc Ngữ? Nhóm 3: Ý nghĩa chữ Nôm chữ Quốc Ngữ? GV nhận xét, bổ sung kiến thức Khái niệm a/Chữ Nơm: cịn gọi Quốc âm ( 國 國 ) hệ b/ Chữ Quốc ngữ thống văn tự ngữtố dùng để viết tiếng Việt Chữ Quốc ngữ hệ chữ viết thức thực (khác với chữ Quốc Ngữ tức chữ Latinh tế (defacto) tiếng Việt tiếng Việt chữ tượng thanh) Chữ Nôm Bộ chữ Quốc ngữ sử dụng ký tự Latinh, dựa tạo dựa sở chữHán (chủ yếu phồn thể), vận dụng phương thức tạo chữ hình bảng chữ nhóm ngơn ngữ Rơman thanh, hội ý, giả tá chữ Hán để tạo chữ đặc biệt bảng chữ BồĐàoNha, với dấu bổ sung cho việc viết biểu đạt từ phụ chủ yếu từ bảng chữ Hy Lạp Việt khơng có chữHán ban đầu Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩaViệt Nam 2013, Chương I Điều Mục ghi "NgônngữquốcgialàtiếngViệt"khẳng định tiếng Việt Quốc ngữ Tuy nhiên, Hiến pháp không đề cập đến "chữ viết quốc gia" , cải cách giáo dục để lại khác tả phiên âm, dẫn đến chưa xây dựng quy tắc quán đồng thuận chữ quốc ngữ cộng đồng sử dụng tiếngViệt Tên gọi "chữ quốc ngữ" dùng để chữ quốc ngữ Latinh lần sử dụng vào năm 1867 Gia Định báo Tiền thân tên gọi chữ Tâyquốcngữ Về sau từ Tây bị lược bỏ để chữ quốc ngữ; tên gọi chữ Tây chuyển sang để chữPháp Quốc ngữ nghĩa mặt chữ ngôn ngữ quốc gia, Việt Nam từ bổ nghĩa kèm theo cho thấy từ quốc ngữ dùng để ngơn ngữ khác quốc ngữ mặc định tiếng Việt 2/ Nguồn gốc a/ Chữ Nơm bắt đầu hình thành phát triển từ b/ Chữ Quốc ngữ kỷ 10 đến kỷ 20 Tại giai đoạn này, chữ Chữ Quốc ngữ hình thành tu sĩ Nơm cơng cụ túy Việt Nam ghi Dịng Tên q trình truyền đạo Cơng giáo chép lịch sử, văn hóa dân tộc Người Việt sáng Việt Nam đầu kỷ 17 quy chế bảo trợ tạo chữ Nôm dùng để biểu đạt từ Bồ ĐàoNha Francisco de Pina nhà Việt, kết hợp với chữ Hán dùng để biểu đạt từ truyền giáo thông thạo tiếngViệt, ông Hán Việt tạo nên chữ viết phổ thông bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt cho tiếng Việt lúc Sơ khởi, chữ Nơm thường chữ Latinh Giáo sĩ Alexandre de dùng ghi chép tên người, địa danh, sau Rhodes người có cơng hệ thống hóa định phổ cập, tiến vào sinh hoạt văn hóa chế hóa chữ quốc ngữ qua từ quốcgia Vào thời Nhà Hồ thếkỷ 14 NhàTâySơn thếkỷ 18, xuất khuynh hướng dùng chữ Nôm văn thư hành Đối với vănhọcViệt Nam, chữ Nơmcó ý nghĩa đặc biệt quan trọng công cụ xây dựng văn học cổ truyền kéo dài nhiềuthếkỷ điển Dictionarium AnnamiticumLusitanum et Latinum in năm 1651 Roma Ông cho biết biên soạn từ điển dựa hai từ điển (nay đãthấttruyền) Gaspar Amaral Antonio Barbosa Các nhà truyền giáo khác đóng góp lịch sử sơ khởi chữ Quốc ngữ kể đến Francesco Buzomi, ChristoforoBorri, Girolamo Maiorica, Antonio de Fontes -Kể từ mồng Tháng Giêng năm 1882 tất văn kiện chánh thức, nghịđịnh, định, lịnh, ántịa, chỉthị viết, ký tên cơng bố chữ quốc ngữ; nhân viên viết thơ từ chữ quốc ngữ không bổ nhậm thăng thưởng ngạch phủ, huyệnvàtổng *Trong lịch sử, chữQuốcngữ so chữ Hán, chữ Nôm đánh giá ngôn ngữ dễ học, đại nên nhận hưởng ứng đa số người dân, công nhận Đảng Nhà nước ta Khi nhìn nhận vấn đề ngơn ngữ văn hóa, cần đánh giá khách quan, cơng tâm dựa góc nhìn vật biện chứng người mác-xít” 3/ Ý nghĩa a/Chữ Nơm :Tuy sử dụng Việt Nam, chữ Nôm với chữ Hán dạng ký tự quan trọng tiếng Việt khơng có vai trị biểuthị ý nghĩa từ (tránh đồng âm khác nghĩa hiểu nhầm nghĩa chữ Quốc ngữ có khả biểu âm) mà văn tự chủ yếu dùng để ghi chép thể tiếng Việt phần lớn lịchsửViệt Nam, phần để văn hóa truyềnthống Vì thời gian chữ Nơm coi chữ viết văn tự hành pháp lý khơng lâu (chỉ riêng Nhà Tây Sơn có chủ trương này), nên đến chữ Nơm chưa chuẩn hóa tồn diện âm đọc mặt chữ (cách viết, thủ ) Kanji hay Hanja, thông thường từ ghi chữ Quốc ngữ mang nghĩa chung (khơng tính từ đồng âm khác nghĩa) có nhiều chữ Nơm để viết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: b/ Chữ Quốcngữ: Trong lịch sử, chữ Quốc ngữ so chữ Hán, chữ Nôm đánh giá ngôn ngữ dễ học, đại nên nhận hưởng ứng đa số người dân, công nhận Đảng Nhà nước ta Khi nhìn nhận vấn đề ngơn ngữ vănhóa, cần đánh giá kháchquan, cơng tâm dựa góc nhìn vật biện chứng người mác-xít” -Với tính phổ cập vơ cao, chữ Quốc ngữ tới dùng thống miền đất nước diễn tả cách tinh vi đủ lĩnh vực từ luật pháp, văn chương, khoa học nhân văn khoa học tự nhiên Cùng với chữ viết thống nhất, ta lại có tiếng nói thống từ đầu đến cuối đất nước Chữ Quốc ngữ biểu cho đoàn kết toàn dân tộc toànthếgiới, ngườiViệt Nam khắp nơi giới sử dụng ngơn ngữ này, tiếng nói này, trở thành vũ khí sắc bén công giữ nước xây dựng đất nước Với ý nghĩađó, chữ Quốc ngữ trở thành sinh mệnh văn hóa Việt Nam.……… - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, * Kĩ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 15 GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN NHIỆM -P.P kết hợp ngâm, hình ảnh, lời GV u cầu nhóm báo cáo nội VỤ bình thân thơ dung sưu tầm, chuẩn bị nhà: Thảo luận nhóm bàn HS Trình bày số thơ sáng tác trình bày chữ Nôm GV KẾT LUẬN NHẬN ĐỊNH Bài Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến thơ thuộc loại hay đề tài tình bạn thơ Nôm Đường luật Việt Nam Bài thơ Bạn đến chơi nhà thơ hay viết tình bạn, tình bạn thắm thiết keo sơn Một tâm hồn bạch cao quý hai người hịa một, cách sống cao trọng tình trọng nghĩa Tình bạn họ thật cảm động khơng Nguyễn Bỉnh Khiêm lên án Cịn bạc tiền đệ tử - Hết cơm hết rượu hết ông Giọng điệu thơ lời giãi bày, minh tác giả với người bạn hồn cảnh mình, hồn cảnh thiếu thốn tiếp đãi bạn chu đáo, người tri âm, tri kỉ "ta với ta" ,có cần gặp ngâm câu thơ, đàn vài nhạc tâm chuyện đời, chuyện niềm vui, hạnh phúc Giọng điệu pha chút hóm hỉnh, vui vẻ - có người bạn thân thiết bộc bạch tâm Nguyễn Khuyến quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn thật chu đáo Đồng thời, chúng ta thấy, tình bạn, Nguyễn Khuyến coi trọng tình, coi trọng cung kính tình bạn HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 5p GV CHUYỂN GIAO NHIỆM VỤ HS THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Viết đoạn văn cảm nhận thơ -HS lắng nghe nơm u thích -HS Tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: ph Sưu tầm thu thập thêm số tác -Tìm hiểu, nghiên cứu, trao phẩm chữ nơm đổi, trình bày *Hướng dẫn tự học 1-Bài cũ: - Nắm kiến thức chữ Nơm chữ Quốc Ngữ - Tìm đọc số tác phẩm văn học sáng tác chữ Nôm Bài mới: - chuẩn bị nôi dung ôn tập thi học kì Bài tập Viết đoạn văn cảm nhận thơ nơm em u thích Bài tập -Hình thức: Sưu tầm ... lục bỏt *Bớc 4:Giao bài, hớng dẫn học bài, chuẩn bị bµi ë nhµ (2’): a Häc bµi: Nắm luật th b Chuẩn bị mới: ch quc ng, ch nơm, : Các nội dung tiệm cận chương trình SGK lớp 10 - Sưu tầm tài liệu... 1 -Bài cũ: - Nắm kiến thức chữ Nơm chữ Quốc Ngữ - Tìm đọc số tác phẩm văn học sáng tác chữ Nôm Bài mới: - chuẩn bị nôi dung ôn tập thi học kì Bài tập Viết đoạn văn cảm nhận thơ nơm em u thích Bài. .. Sưu tầm thu thập thêm số tác -Tìm hiểu, nghiên cứu, Bài tập phẩm truyện trinh thám -Hình thức: Sưu tầm trao đổi, trình bày *Hướng dẫn tự học 1 -Bài cũ: - Nắm kiến thức truyện trinh thám - Tìm đọc

Ngày đăng: 02/01/2023, 17:56

w