Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
96 KB
Nội dung
mở đầu Sinh lý học ngời động vật nh khoa học sinh học khác, nghiên cứu thÕ giíi vËt chÊt sèng Tuy nhiªn, híng nghiªn cứu chung này, sinh lý học có đối tợng phơng pháp nghiên cứu riêng tợng sống đối tợng phơng pháp nghiên cứu sinh lý học 1.1 Đối tợng sinh lý học Sinh lý học ngời động vật khoa học ngihên cứu trình diễn thể sống nhằm đảm bảo tồn chóng thÕ giíi vËt chÊt bao quanh Sinh lý học có nhiệm vụ phát qui luật chức thể toàn vẹn, nh chức hệ thống quan, quan, mô loại tế bào mối liên hệ chúng với mối liên hệ thể với môi trờng sống, bao gồm môi trờng tự nhiên môi trờng xà hội Đời sống động vật nhà sinh học nghiên cứu theo phơng diện khác nhau, tìm hiểu trình thích nghi động vật với môi trờng sống, nghiên cứu trình tiến hoá, đặc điểm loài, vỊ tËp tÝnh Sinh lý häc nghiªn cøu vỊ qui luật trình chuyển hoá vật chất, tuần hoàn, hô hấp, hoạt động cơ, hệ thần kinh chức khác thể Hoạt động ngời-một thành viên xà hội đợc nhà khoa học xà hội nghiên cứu nhiều mặt, sinh lý học tì tìm hiểu xem diễn thể ngời, hoạt động họ Ví dụ, nghiên cứu em học sinh, nhà giáo dục học nghiên cứu trình đào tạo, phơng 12 pháp giáo dục để nâng cao hiệu đào tạo Các nhà tâm lý họcn nghiên cứu ý, trí nhớ, đặc điểm cá thể, phát triển trình t em Còn nhà sinh lý học nghiên cứu xem nÃo em làm việc nh nào, tế bào thần kinh tiếp nhận, xử lý giữ thông tin nh 1.2 Các phơng pháp nghiên cøu cđa sinh lý häc Sinh lý häc lµ khoa học thực nghiệm Các thí nghiệm đợc tiến hành vật nuôi phòng thí nghiệm nh chó, mèo, thỏ, chuột, ếch nh khỉ, động vật nông nghiệp nh bò, lợn, dê , chim ngời khoẻ mạnh Từ trớc đến sinh lý học có hai phơng pháp nghiên cứu, phơng pháp cấp diễn phơng pháp trờng diễn Trong thí nghiệm cấp diễn, động vật đợc gây mê hay phẫu thuật với mục đích làm cho vật bất động, không ý đến nguyên tắc bảo đảm cho vật tiếp tục sống sau nghiên cứu Trong thí nghiệm cấp diễn động vật, ngời ta phẫu thuật, bộc lộ quan cần nghiên cứu với chúng mạch máu, dây thần kinh Một số thí nghiệm cấp diễn quan mô cô lập, hoạt động sống chúng đợc trì cách để bảo đảm trình chuyển hoá vật chất bình thờng, ví dụ, cho dòng máu đợc bÃo hoà oxy chạy đến mô hay quan cô lập hay tiếp lu dung dịch thay cho máu Trong thí nghiệm với tế bào (thần kinh, cơ), đặt chúng dung dịch đặc biệt Ưu điểm phơng pháp cấp diễn cho phép quan sát đợc cách trực tiếp, cụ thể trình diễn biến quan, phận thể đợc nghiên cứu Nhợc điểm phơng pháp nghiên cứu đợc tiến hành sau quan, mô đợc nghiên cứu bị phẫu thuật tách rời khỏi thể, nghià nghiên cứu quan bị phẫu thuật tách rời khỏi thể, hoạt động điều kiện không bình thờng 13 Trong thí nghiệm trờng diễn, động vật đợc phẫu thuật trớc điều kiện vô trùng nghiên cứu đợc tiến hành sau vật đà hồi phục hoàn toàn Do đó, nghiên cứu cã thĨ tiÕn hµnh thêi gian dµi (trong nhiỊu tháng, nhiều năm) điều kiện sinh lý bình thờng Ví dụ, muốn nghiên cứu tiết dịch vị ngời ta phẫu thuật tạo lỗ dò dày chó Sau thời gian vết mổ đà lành lấy dịch vị qua lỗ dò để nghiên cứu Nhợc điểm phơng pháp trờng diễn để lại hậu qủa không tốt, ví dụ làm xê dịch vị trí quan nằm lân cận, tạo sẹo, làm phần chức quan đợc nghiên cứu Hiện sinh lý học ngời ta sử dụng phơng pháp quan sát chức vô tuyến điện ghi hoạt động quan đợc nghiên cứu ngời động vật hệ thống ghi xa (telegraphie), theo dõi hoạt động quan cần nghiên cứu khoảng cách xa mặt đất vũ trụ Trong phơng ph¸p ghi xa, c¸c dơng thu-ph¸t tÝn hiƯu cã thể gắn đặt vào bên thể mà không làm ảnh hởng đến sức khoẻ đối tợng nghiên cứu, nên theo dõi chức nÃo, tim, mạch máu, hệ thống hô hấp, hệ xơng nhiều quan khác điều kiện sinh lý bình thờng Ngời ta sử dụng phơng pháp mô hình (phơng pháp sinh học- bionic) để nghiên cứu chức thể ngời động vật Mô hình, dụng cụ lý học, bắt chớc chức năng, đợc xây dựng sở lý thuyết toán học để nghiên cứu trình sinh lý hay thực chức điều kiện tự nhiên Việc sử dụng mô hình lý học cho phép kiểm tra thể giả thuyết sinh lý học Điều có ý nghĩa lớn việc đề xuất cách giải phù hợp với qui luật tự nhiên chức đợc nghiên cứu, giúp phát qui lt sinh lý míi HiƯn ngêi ta 14 đà chế tạo đợc mô hình điện tử hoạt động hệ thần kinh, tế bào thần kinh, quan cảm giác, vân v.v Việc mô hình hoá có ý nghĩa thực tiễn lớn, sở nghiên cứu ngời ta đà chế tạo đợc máy thay cho lao động chân tay lao động cho trí ãc cđa ngêi Trong y häc ®· sư dơng máy thay tạm thời chức số quan nh máy thay hoạt động tim-phổi, máy thận nhân tạo v.v Tuy nhiên cần thấy mô hình, máy có mô hình đợc đơn giản hoá chức quan thể sống Chúng hoạt động trình điện tử, thể sống diễn trình sinh lýsinh hoá phức tạp Dẫu phơng pháp thí nghiệm dựa thành tựu ngành khoa học đại nh điện tử, điều khiển học, tự động hoá cho phép nghiên cứu sâu trình sinh lý điều kiện tự nhiên, cho phép phát qui luật sinh lý mới, cho phép tạo phơng tiện thay lâu dài quan thể không khả hoạt động 1.3 Nhiệm vụ sinh lý häc NhiƯm vơ cđa sinh lý häc hiƯn lµ tiếp tục phát qui luật hoạt động hệ thần kinh quan thể để đề xuất phơng pháp điều khiển tất biểu sống thể trớc hết trình chuyển hoá vật chất lợng, hoạt động tinh thần tập tính Do ®ã, sinh lý häc cã thĨ tham gia vµo viƯc giải thích chất tợng sống, nghiên cứu đặc điểm lý-hóa sống, đặc biệt trình chuyển hoá vật chất, trình di truyền biến đổi chức thể Có thể tóm tắt nhiệm vụ sinh lý häc thµnh hai 15 nhiƯm vơ chÝnh nh sau: - Nghiên cứu qui luật thực hiện, chức bình thờng thể sống điều kiện sống biến đổi phát triển - Nghiên cứu phát triển chức thể sống theo trình tiến hoá, theo phát triển chủng loại phát triển cá thể mối liên quan chức Việc phát qui luật thực chức bình thờng thể ngời ®éng vËt cã ý nghÜa rÊt lín vỊ lý thut, nhờ mà phát đợc hớng nghiên cứu nh chế cha đợc rõ hoạt động thể, quan hệ thống quan Đặc biệt quan trọng việc nghiên cứu chức tế bào (mức tế bào), thành phần tế bào (mức dới tế bào), nh cách xếp xắp cấu trúc phân tử vật chất sống (mức phân tử) Ngoài ý nghĩa lý thuyết, qui luật sinh lý häc cßn cã ý nghi· thùc tiƠn rÊt quan trọng lĩnh vực kinh tế quốc dân (công nghệ vi tính, điều khiển học, công nghệ sinh học ) Các chuyên ngành sinh lý học vị trí sinh lý học ngành khoa học khác 2.1 Các chuyên ngành sinh lý học Sinh lý học ngời động vật đợc chia thành hớng khác nhau, số hớng đà trở thành ngành khoa học độc lập Hiện sinh lý học đợc chia ra: sinh lý häc chung, sinh lý häc tõng phÇn, sinh lý học tiến hoá sinh thái, sinh lý học so sánh, sinh lý học ngời sinh lý học động vật nông nghiệp 16 Sinh lý học chung nghiên cứu chức tất sinh vật, nghiên cứu qui luật chuyển hoá vật chất lợng, nghiên cứu chất tiến hoá dạng kích thích, nghiên cứu mối liên quan thể môi trờng xung quanh c¸c biĨu hiƯn kh¸c cđa sù sèng Sinh lý phần nghiên cứu chức riêng biệt, ví dụ, tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp, hệ cảm giác vận động, chức hệ thần kinh Sinh lý học tiến hoá sinh thái chuyên nghiên cứu lịch sử phát triển hình thành chức trình tiến hoá giới động vật biến đổi thích nghi chúng liên quan với điều kiện sống Sinh lý học so sánh nghiên cứu phát triển chủng loại phát triền cá thể chức nhóm động vật khác nhằm tìm nét chung riªng cđa chóng Sinh lý häc ngêi nghiªn cøu chøc tế bào, quan hệ thống quan mối liên hệ chúng với thể với môi trờng sống nh nghiên cứu điều hoà chức nhằm bảo đảm cho thể tồn phát triển, thích ứng đợc với biến đổi môi trờng sống Sinh lý học ngời đợc phân thành chuyên ngµnh: sinh lý häc y häc, sinh lý häc løa tuổi, sinh lý học lao động thể dụcthể Sinh lý y học nghiên cứu chức cuả tế bào, chức quan hệ thống quan, nghiên cứu điều hoà chức để đảm bảo cho thể tồn phát triển cách bình thờng thích ứng với biến đổi môi trờng sống Những kiến thức sinh lý y học giúp cho việc giải thích sử lý rối loạn chức thể tình trạng bệnh lý, từ đề xuất biện pháp nhằm bảo đảm nâng cao sức khoẻ ngời Sinh lý y học cung cấp cho thầy thuốc ph17 ơng pháp chẩn đoán chức phơng tiện kiểm tra trạng thái bệnh nhân, giúp điều khiển đợc độ sâu gây mê phẫu thuật, giúp chế tạo máy hô hấp tuần hoàn nhân tạo, chế tạo chân tay giả, chế tạo máy kích thích tim, chế tạo dụng cụ thu- phát thông tin (radiopiluli) để đặt quan Sinh lý lứa tuổi nghiên cứu trớc hết đặc điểm chức trẻ em lứa tuổi trớc học đờng tuổi học đờng ngời có tuổi Những kiến thức chuyên ngành giúp cho việc giải vấn đề vấn ®Ị thùc tiƠn cđa gi¸o dơc häc, viƯc tỉ chức hợp lý học thời gian biểu ngày, tuần Nghiên cứu đặc điểm chức - thiếu niên cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất luật lao động điều kiện lao động Những hiểu biết chức thể ngời có tuổi giúp cho việc đề xuất biện pháp chăm sóc sức khoẻ ngời có tuổi kéo dài tuổi thọ ngời Sinh lý lao động thể dục - thể thao nghiên cứu hình thành kỹ định hớng nhanh, giải hợp lý thực tốt phối hợp vận động cần xác cao Trớc sinh lý lao động tập trung nghiên cứu tiêu hao lợng lao động thể lực, ý đến qúa trình tự động hoá sản xuất, nên tập trung nghiên cứu hệ thống "con ngời - máy móc", nghiên cứu ngời điều khiển máy móc, kỹ thuật phức tạp Sinh lý thể dục-thể thao chuyên nghiên cứu dự trữ thể cho phép vận động viên đạt đợc thành tích tối đa Sinh lý dinh dỡng nghiên cứu tiêu hao lợng điều kiện khác nhau, nghiên cứu chế độ dinh dỡng, trình chuyển hoá chất dinh dỡng thể Những kiến thức sinh lý dinh dìng cung cÊp c¬ së khoa häc cho việc đề xuất chế độ dinh dỡng hợp lý cho ngời điều kiện sống làm việc khác 18 Sinh lý học hàng không vũ trụ hay sinh lý học điều kiện khắc nghiệt nghiên cứu xây dựng lại chức thể ngời cho phù hợp với điều kiện khắc nghiệt nhân tạo hay tự nhiên Ví dụ, sinh lý hàng không vũ trụ nghiên cứu ảnh hởng yếu tố có hại cho thể nh tải, tốc độ, tác dụng không trọng lợng stress tâm lý Sinh lý học động vật nông nghiệp nghiên cứu chức động vật nông nghiệp, nghiên cứu chế điều hoà tự nhiên chức đó, nh nghiên cứu đặc điểm tiêu hoá chuyển hoá vật chất để chế biến thức ăn hợp lý nhằm bảo đảm tăng xuất chăn nuôi (thịt, trứng, sữa, lông ) Sinh lý học động vật nông nghiệp nghiên cứu tập tính động vật nhằm giúp cho việc phân bố thời gian chăm sóc ngày để hình thành hoạt động định hình động vật đàn 2.2.Vị trí sinh lý học ngành khoa học Sinh lý học ngành sinh học, liên quan trớc hết với ngành sinh học, đặc biệt hình thái học khoa học nghiên cứu cấu trúc chức thể trình phát triển chủng loại phát triển cá thể; với giải phẫu học - khoa học nghiên cứu cấu tạo thể ngời động vật qui luật phát triển thể; với mô học - khoa học nghiên cứu cấu trúc hiển vi siêu hiển vi mô thể với tế bào học - khoa học nghiên cứu cấu trúc chức tế bào Sinh lý học liên quan với nhiều ngành khoa học tự nhiên nh lý học, hoá học Những thành tựu nghiên cứu sinh lý học thờng đợc bắt nguồn từ thành tựu ngành vật lý ho¸ häc Nhê sư dơng c¸c kh¸i niƯm chÝnh x¸c phơng pháp 19 nghiên cứu lý học nh học, điện học, thuỷ động học, nhiệt động học lĩnh vực khác lý học, mà sinh lý học mô tả xác nh nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu biểu học điện học vào thực tiễn Ví dụ, việc nghiên cứu chế vận động ngời giúp giải quết hàng loạt vấn ®Ị sinh lý lao ®éng vµ thĨ dơcthĨ thao; qui luật thuỷ động học cho phép hiểu đợc tính chất dòng máu hệ thống mạch máu; qui luật quang học cho phép giải thích khả thích nghi mắt nhìn khoảng cách khác điều kiện chiếu sáng khác Với kiến thức phơng pháp nghiên cứu hoá học cho phép sinh lý học nghiên cứu hiểu đợc chất trình chuyển hoá vật chất ống tiêu hoá, nghiên cứu đờng hấp thu sử dụng chất dinh dỡng quan mô; nghiên cứu chất chế tác dụng hormon chất có tác dụng sinh lý Trong sử dụng kiến thức phơng pháp nghiên cứu ngành khoa học khác, sinh lý học, ngợc lại có tác dụng thúc đẩy phát triển nhiều ngành khoa học khác, có tâm lý học số ngành khoa học xà hội Những thành tựu đạt đợc nghiên cứu hoạt động thần kinh cấp cao đà góp phần làm cho tâm lý học biết chất t ý thức Sự phát qui luật hoạt động quan cảm giác hệ thần kinh, phát sở vật chất cảm giác, t ý thức ngời sở khoa học tự nhiên khoa học tự nhiên-xà hội đà góp phần vào việc hình thành giới quan vật biến chứng, đồng thời vũ khí sắc bén đấu tranh bên chủ nghià vật bên chủ nghĩ tâm biểu tín ngỡng, mơ hồ 20 3- Lợc sử sinh lý học Sinh lý häc xuÊt hiÖn tõ thêi xa xa nhu cầu y học, để phòng bệnh chữa bệnh cần phải hiểu biết cấu tạo chức thể ngời Tuy nhiên, hiểu biết cấu tạo chức thể ngời thời dựa quan sát bên dự đoán, nông cạn cha xác sai lầm Điều thấy rõ tác phẩm nhà khoa học La Mà Hy Lạp aristot (thế kỷ thứ IV trớc công nguyên) đà khẳng định máu đợc tạo nên gan từ đổ vào tim - nơi sinh cảm giác máu đợc làm nóng lên theo tĩnh mạch chạy đến nuôi dỡng quan Do mổ xác chết thấy động mạch trống rỗng, nên xem chúng ống chứa không khí (động mạch theo tiếng Hy Lạp aeros có nghĩa không khí tireo có nghĩa chứa, từ arteria đợc giữ đến ngày nay) Một số danh y khác nh Hyppocrate Galien đà để lại tác phẩm cấu tạo hoạt động quan thể ngời động vật Hyppocrate đa thuyết hoạt khí để giải thích số tợng nh không khí từ bên vào phổi, từ phổi vào máu lu thông máu Galien (thế kỷ II sau công nguyên) qua quan sát động vật cho thấy máu không chảy theo tĩnh mạch mà chảy theo động mạch, nghĩ lầm dòng máu ®ỵc trén lÉn tim Galien cã nhËn thøc ®óng nÃo quan cảm giác chung thể Danh y erasistrat (thế kỷ III trớc công nguyên đà có nhận thức vai trò dây thần kinh điều khiển chức vận động xuất cảm giác 21 2.Vai trò hệ thống đệm điều hoà cân acid-base 2.1.Vai trò hệ đệm bicarbonat (H2CO3/ NaHCO3) 2.2.Vai trò hệ đệm phosphat (H2PO4-/ H2PO4 ) 2.3.Vai trò hệ đệm protein 2.4.Vai trò hệ đệm hemoglobin 3.Vai trò hô hấp điều hoà cân acidbase 4.Vai trò thận điều hoà cân băng acid-base 4.1.Tái hấp thu HCO34.2.Bài tiết H+ 4.3.Sự tiết H+ tái hấp thu HCO3- thận pH bình thờng 4.4.Hoạt động thận thể nhiễm toan 4.5 Hoạt động thận thể nhiễm kiềm 5.Rối loạn cân acid-base thể Chơng : Sinh lý tuần hoàn Khái niệm chức tuần hoàn Khái niệm vòng tuần hoàn Chức tuần hoàn Đặc tính sinh lý tim Cấu trúc tim 1.1 Buồng tim van tim 1.2 Các tế bào tim Các đặc tÝnh sinh lý c¬ tim 2.1 TÝnh hng phÊn 2.2 TÝnh co bãp 30 2.3 TÝnh tù ®éng 2.4 TÝnh dẫn truyền Chu chuyển tim Các phơng pháp nghiên cứu chu chuyển tim 1.1 Phơng pháp cổ điển 1.2 Phơng pháp đại Những giai đoạn chu chuyển tim 2.1 Thì tâm thu 2.2 Thì tâm trơng Những biến đổi vật lý kèm thao chu chuyển tim 3.1 Tâm động đồ bên 3.2 Tiếng tim 3.3 Sóng mạch Điện tim ( Electro cardiograph - ECG) Sự hình thành điện tim Sơ đồ Waller đạo trình 2.1 Sơ đồ Waller 2.2 Các đạo trình Giá trị sóng ECG Trơc ®iƯn tim - gãc α VËn dụng ECG việc đấnh giá chức tim Tuần hoàn mao mạch Cơ sở vật lý tuần hoàn mao mạch 1.1 Định luật Poadơi ( Poiseuile) 1.2 Thí nghiệm Becnuli ( Bernouilli) 1.3 Định luật Laplace Tuần hoàn động mạch 31 2.1 Cấu tạo đặc tính thành động mạch 2.2 Huyết áp động mạch 2.3.Tốc độ lu lợng máu động mạch 2.4 Biểu bên tuần hoàn động mạch Tuần hoàn mao mạch 3.1 Đặc điểm cấu trúc - chức hệ thống mao mạch 3.2 Ap lực tốc độ dòng máu mao mạch 3.3 Vai trò sinh lý mao mạch Tuần hoàn tĩnh mạch 4.1 Nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch 4.2 Huyết áp, tốc độ lu lợng máu tĩnh mạch Điều tiết tuần hoàn Điều tiết tim mạch theo chế thần kinh 1.1 Các trung khu điều tiết tim mạch 1.2 Vai trò dây thần kinh giao cảm phó giao cảm tim mạch 1.3 Các thụ cảm thể phản xạ điều tiết tim mạch 1.3.1 Các phản xạ bắt nguồn từ thụ cảm thể nằm hệ tuần hoàn 1.3.2 Các phản xạ bắt nguồn từ thụ cảm thể nằm hệ tuần hoàn Điều tiết tim mạch theo chế thể dịch 2.1 Các chất hoá học ảnh hởng lên tim 2.2 Các chất hoá học ảnh hởng lên mạch Tuần hoàn số khu vực đặc biệt Tuần hoàn nÃo 1.1 Cấu trúc - chức tuần hoàn nÃo 32 1.2 Huyết động học tuần hoàn nÃo 1.3 Điều tiết tuần hoàn nÃo Tuần hoàn vành 2.1 Đặc điểm hình thái chức tuần hoàn vành 2.2 Lu lợng mạch vành mức tiêu thụ oxy tim 2.3 Sự biến đổi tuần hoàn vành chu chuyển tim 2.4 Điều tiết tuần hoàn vành Tuần hoàn gan 3.1 Đặc điểm tuần hoàn gan 3.2 Điều tiết tuần hoàn gan Tuần hoàn phổi 4.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý tuần hoàn phổi 4.1.1 Các mạch máu phổi 4.2 Động lực tuần hoàn phổi 4.2.1 áp lực tâm thất phải động mạch phổi 4.3 Thể tích máu tốc độ dòng máu tuần hoàn phổi 4.3.1 Thể tích máu tuần hoàn phổi 4.4 Điều tiết tuần hoàn phổi Chơng : Sinh lý hô hấp Chức thông khí phổi Sơ lợc giải phẫu tổ chức 1.1 Đờng dẫn khí 1.2 Phế nang màng hô hấp 33 1.3 Liên quan phổi lồng ngực Động tác hô hấp 2.1 áp suất âm chế tạo áp suất âm khoang màng phổi 2.2 Động tác hít vào 2.3 Động tác thở 2.4 Một vài động tác hô hấp đặc biệt 2.5 Hô hấp nhân tạo Các thể tích, dung tích lu lợng thở 3.1 Các thể tích hô hấp 3.2 Các dung tích phổi 3.3 ý nghĩa thể tích dung tích phổi 3.4 Giá trị qui tròn thông số thờng gặp 3.5 Các thể tích động lu lợng tối đa 3.6 Khoảng chết lu lợng thông khí phế nang Chức vận chuyển khí máu Những nguyên lý khuếch tán khí qua màng hô hấp 1.1 Cơ sở phân tử khuếch tán khí 1.2 Phân áp khí hỗn hợp khí 1.3 Khuếch tán khí qua nớc, qua dịch mô 1.4 Khuếch tán khí qua màng hô hấp 1.5 Tỷ lệ thông khí-Thông máu phổi VA /Q Chức vận chuyển khí máu 2.1 Máu vận chuyển oxy 2.1.1 Các dạng vận chuyển oxy máu dới dạng hoà tan kết hợp 2.1.2 Đồ thị phân ly oxyhemoglobin 34 2.1.3 Máu vận chuyển oxy từ phỉi tíi c¸c tỉ chøc 2.2 M¸u vËn chun CO2 2.2.1 Các dạng vận chuyển CO2 máu 2.2.2 Hiện tợng di chuyển ion clorua (hiện tợng Hamburger) 2.2.3 Đồ thị phân ly carbon dioxid hiệu ứng Haldane 2.2.4 Máu vận chuyển CO2 từ mô phổi Điều hoà hô hấp Trung tâm hô hấp 1.1 Trung tâm tuỷ sống 1.2 Trung tâm hành cầu nÃo 1.2.1 Tính tự động trung tâm hô hấp 1.2.2 Vị trí nơron hô hấp 1.2.3 Trung tâm điều chỉnh thở 1.2.4 Trung tâm ngừng thở phần dới cầu nÃo 1.2.5 Phản xạ căng phổi hay phản xạ Hering-Breuer 1.3 Vùng nhạy cảm hoá học trung tâm hô hấp Lý thuyết hoạt động nhịp nhàng trung tâm hô hấp (hay nhịp thở bản) Sự điều hoà hô hấp 3.1 Cơ chế thể dịch điều hoà hô hấp 3.1.1 Vai trß cđa CO2 3.1.2 Vai trß cđa ion H+ 3.1.3 Vai trò oxy 3.2 Cơ chế thần kinh điều hoà hô hấp Một số phơng pháp thăm dò chức hô hấp Vị trí thăm dò chức hô hấp 35 Thông khí phổi 2.1 Hai héi chøng vỊ th«ng khÝ phỉi 2.2 Dung tÝch sèng 2.3 Thể tích thở tối đa giây (FEV1) số Tiffeneau (FEV1/VC) 2.4 Các lu lợng tối đa trung bình: FEF 2.5 Các lu lợng tối đa tức thì: MEF Cơ học phổi phơng pháp đo thể tích cặn 3.1 Tính đàn hồi phổi 3.2 Sức cản hô hấp 3.3 Các phơng pháp đo thể tích cặn Khuếch tán khí chơng 6: Sinh lý tiêu hoá Đại cơng sinh lý tiêu hoá ý nghĩa sinh lý tiêu hoá 1.1 ý nghĩa tạo hình 1.2 ý nghĩa cung cấp lợng 1.3 ý nghĩa điều tiết chuyển hoá Chức máy tiêu hoá 2.1 Tiêu hoá hấp thu 2.2 Bài tiết 2.3 Chuyển hoá 2.4 Nội tiết 2.5 Miễn dịch Các tợng trình tiêu hoá 3.1 Hiện tợng học 36 3.2 Hiện tợng tiết 3.3 HIện tợng hoá học 3.4 Hiện tợng hấp thu Sự điều tiết hoạt động tiêu hoá 4.1 Điều hoà theo chế thần kinh 4.2 Điều hoà theo chế thần kinh-thể dịch Phơng pháp nghiên cứu sinh lý tiêu hoá 5.1 Thêi kú tríc I.P.Pavlov 5.2 Thêi kú tõ I.P.Pavlov trở sau Tiêu hoá miệng Hiện tợng tiết hóa học miệng 1.1 Các tuyến nớc bọt 1.2 Tính chất thành phần nớc bọt 1.3 Vai trò nớc bọt 1.4 ảnh hởng thức ăn lên tiết nớc bọt 1.5 Điều hoà tiết nớc bọt Hoạt động học miệng 2.1 Nhai 2.2 Nuốt Kết tiêu hoá miệng Tiêu hoá dày Hiện tợng tiết hoá học dày 1.1 Phân vùng tiết dày 1.2 Phơng pháp nghiên cứu tiết dịch vị 1.3 Tính chất thành phần dịch vị 1.4 Tác dụng dịch vị 1.4.1 Tác dụng men tiêu hoá 37 1.4.2 Vai trò HCl 1.4.3 Vai trò chất nhầy bicarbonat 1.4.4 Vai trß cđa u tè néi (intrinsic factor) 1.5 Điều hoà tiết dịch vị 1.6 ảnh hởng chế độ ăn lên tiết dịch vị 1.7 ảnh hởng số quan lên tiết dịch vị Hoạt động học dày 2.1 Chức chứa đựng dày 2.2 loại hoạt động học dày 2.3 Điều hoà hoạt động học dày Hấp thu dày Kết tiêu hoá dày Tiêu hoá ruột non Sơ lợc giải phẫu mô học ruột non Các loại tiêu hoá ruột non 2.1 Tiêu hoá hốc ruột (còn gọi tiêu hoá xoang) 2.2 Tiêu hoá màng (còn gọi tiêu hóa thành) 2.3 Tiêu hoá nội bào Quá trình tiết hoá học ruột non 3.1 Dịch tuỵ 3.1.1 Nguồn gốc dịch tuỵ 3.1.2 Tính chất thành phần dịch tuỵ 3.1.3 Tác dụng dịch tuỵ 3.1.4 Sự tiết chất ức chế trypsin 3.1.5 Điều hoà tiết dịch tuỵ 3.1.6 ảnh hởng thức ăn lên tiết dịch tuỵ 3.2 Dịch mật 38 3.2.1 Thành phần dịch mật 3.2.2 Sự tiết mật 3.2.3 Sản xuất muối mật chu trình ruột gan muối mật 3.2.4 Chuyển hoá sắc tố mật 3.2.5 Tác dụng muối mật 3.2.6 Hoạt động học túi mật 3.2.7 Điều hoà tiết mËt 3.2.8 Mét sè chÊt bµi tiÕt theo mËt 3.2.9 Vài điểm hình thành sỏi mật 3.3 Dịch ruột 3.3.1 Thành phần dịch ruột 3.3.2 Tác dụng dịch ruột 3.3.3 Điều hoà tiết dịch ruột Hoạt động học dịch ruột 4.1 Các loại cử động ruột non 4.2 Điều hoà cử động ruột non Kết tiêu hoá ruột non HÊp thu c¸c chÊt ë ruét non 6.1 C¬ chÕ hÊp thu ë ruét non 6.2 HÊp thu glucid 6.3 HÊp thu protein 6.4 HÊp thu lipid 6.5 Hấp thu vitamin 6.6 Hấp thu chất điện giải 6.7 Hấp thu nớc 6.8 Điều hoà trình hấp thu 39 Tiêu hoá ruột già Sự bµi tiÕt vµ hÊp thu ë ruét giµ VËn ®éng cđa rt giµ HƯ vi khn rt Động tác đại tiện Chức gan Một số đặc điểm cấu trúc gan 1.1 Tế bào gan 1.2 Mạch máu gan 1.3 Hệ thống dẫn mật Các chức gan 2.1 Các chức chuyển hoá lớn gan 2.2 Chức chống độc gan 2.3 Chức tạo mật (xem phần dịch mật chơng tiêu hoá) 2.4 Chức đông máu chống đông máu 2.5 Chức tạo máu dự trữ máu Chơng : Chuyển hoá điều nhiệt Chuyển hoá vật chất Chuyển hoá glucid 1.1.Vai trò sinh häc cđa glucid c¬ thĨ 1.2.Ngn gèc glucid thể 1.3.Số phận glucid thể 1.4.Tân tạo đờng từ protein lipid 1.5.Điều hoà chuyển hoá glucid 2.Chuyển hoá protein 40 2.1.Các dạng protein thể 2.2.Vai trò sinh học protein thể 2.3.Ngn gèc protein c¬ thĨ 2.4.Sè phËn protein thể 2.5.Điều hoà chuyển hoá protein Chuyển hoá lipid 3.1 Các dạng lipid thể vai trß sinh häc cđa chóng 3.2 Sè phËn lipid thể 3.3 Điều haod chuyển hoá lipid 3.4 Liên quan chuyển hoá lipd, glucid protein Chuyển hoá lợng Khái niệm lợng dạng lợng thể 1.1 Nhiệt 1.2 Động hay 1.3 Điện 1.4 Hoá 1.5 Vai trò ATP 1.6 Creatin phosphat Cơ thể tiêu dùng lợng 2.1 Chuyên hoá sở 2.2 Chuyển hoá lợng lao động (vận cơ) 2.3 Tiêu hao lợng tiêu hoá 2.4 Hoá 2.5 Tiêu hao lợng cho phát triển thể cho sinh sản Nguyên tắc phơng pháp đo tiêu hao lợng 3.1 Phơng pháp đo nhiệt tiêu hao lợng 3.2 Các phơng pháp đo nhiệt gián tiếp 41 3.3 Thông số hô hấp giá trị nhiệt oxy Điều hoà chuyển hoá lợng Bilan lợng Nhu cầu lợng Điều hoà thân nhiệt Hằng nhiệt biến nhiệt Thân nhiệt 2.1 Nhiệt độ trung tâm 2 Nhiệt độ ngoại vi 2.3 Dao động bình thờng thân hiệt Quá trình sinh nhiệt 3.1 Chuyển hoá vật chất 3.2 Co Quá trình thải nhiệt 4.1 Lớp cách nhiệt hệ thải nhiệt da 4.2 Thải nhiệt đờng truyền nhiệt 4.3 Thải nhiệt bằng đuờng bốc nớc Cơ chế điều hoà thân nhiệt 5.1 Thụ cảm thể nhiệt 5.2 Đờng dẫn truyền cảm giác nhiệt 5.3 Trung khu điều nhiệt 5.4 Đờng dẫn truyền ly tâm 5.5 Cơ quan thực Các chế chống nóng 6.1 Tăng tiết mồ hôi 6.2 GiÃn mạch da thải nhiệt 6.3 Tăng thông khí thải nhiệt 6.4 Giảm sinh nhiệt Các chế chống lạnh 7.1 Tăng sinh nhiệt 42 7.2 Giảm thải nhiệt Khái niệm "mức chuẩn" chế điều nhiệt vùng dới đồi Rối loạn điều hoà thân nhiệt 9.1 Sốt 9.2 Say nắng, say nóng 9.3 Cơ thể môi trờng lạnh 9.4 Hạ nhiệt nhân tạo Chơng 8: Sinh lý thận Giải phẫu mô học thận Đơn vị thận Bộ máy cận tiểu cầu Hệ mạch máu Hệ thần kinh Quá trình tạo thành nớc tiểu Quá trình siêu lọc 1.1 Màng siêu lọc 1.2 áp lực lọc 1.3 Những yếu tố ảnh hởng tới trình siêu lọc Quá trình hấp thu 2.1 Tái hấp thu ống lợn gần 2.2 Tái hấp thu quai helle 2.3 Tái hấp thu ống lợn xa Quá trình bµi tiÕt tÝch cùc 3.1 Sù bµi tiÕt H+ 3.2 Sự tổng hợp tiết NH3 3.3 Sự tiết K+ 3.4 Sự tiết chất khác Thận điều hoà cân nội môi Thận điều hoà cân acid - base máu 43 1.1 Bài tiết H+ 1.2 Tái hấp thu HCO3- 1.3 Tổng hợp tiết NH3 Thận điều hoà cân nớc chất điện giải máu 2.1 Thận điều hoà chất điện giải 2.2 Thận điều hoà cân nớc Thận điều hoà huyết áp Thận điều hoà sinh sản hồng cầu Thận điều hoà trình chống đông máu Điều hoà chức thận Các phản xạ thần kinh thể dịch 1.1 Phản xạ từ thụ cảm thể thẩm thấu 1.2 Phản xạ từ thụ cảm thể thể tích Các phản xạ thần kinh 44 ... 1.3.pH thể 29 2.Vai trò hệ thống đệm điều hoà cân acid-base 2.1.Vai trò hệ đệm bicarbonat (H2CO3/ NaHCO3) 2.2.Vai trò hệ đệm phosphat (H2PO4-/ H2PO4 ) 2.3.Vai trò hệ đệm protein 2.4.Vai trò hệ đệm... nhịp thở bản) Sự điều hoà hô hấp 3.1 Cơ chế thể dịch điều hoà hô hấp 3.1.1 Vai trß cđa CO2 3.1.2 Vai trß cđa ion H+ 3.1.3 Vai trò oxy 3.2 Cơ chế thần kinh điều hoà hô hấp Một số phơng pháp thăm... phần dịch vị 1.4 Tác dụng dịch vị 1.4.1 Tác dụng men tiêu hoá 37 1.4.2 Vai trò HCl 1.4.3 Vai trò chất nhầy bicarbonat 1.4.4 Vai trò yếu tố nội (intrinsic factor) 1.5 Điều hoà tiết dịch vị 1.6 ảnh