1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập học kì 1CHUNG

31 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

ÔN TẬP PHẦN I ÔN TẬP KIỂU BÀI VĂN NGHỊ LUẬN: - CẦN LƯU Ý: Đọc lại phần tri thức Ngữ văn để nắm vững kiểu văn Nhận biết kiểu bài; ý kiến, lí lẽ, chứng; mối quan hệ chúng ÔN TẬP PHẦN I ÔN TẬP KIỂU BÀI TUỲ BÚT, TẢN VĂN: - CẦN LƯU Ý: Đọc lại phần tri thức Ngữ văn để nắm vững kiểu văn Nhận biết kiểu bài; Nhận biết chất trữ tình, tơi, ngơn ngữ tản văn, tuỳ bút ÔN TẬP PHẦN II ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CẦN LƯU Ý: - Đọc lại phần tri thức Tiếng Việt để nắm vững nội dung Nhận biết kiến thức phó từ, công dụng dấu câu học biện pháp tu từ học lớp Nhận biết yếu tố Hán Việt từ Hán Việt thông thường Hiểu nghĩa yếu tố từ Hán Việt thơng thường Hiểu tính mạch lạc văn vai trị ƠN TẬP PHẦN III ÔN TẬP PHẦN VIẾT - VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH VỀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐỌC PHẦN TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI ĐỂ NẮM VỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ KIỂU BÀI NẮM VỮNG DÀN Ý CHUNG CỦA KIỂU BÀI ĐỂ VẬN DỤNG KHI VIẾT DÀN Ý CHUNG - - Mở bài: Giới thiệu nhân vật cần phân tích Nêu đặc điểm bật nhân vật Thân bài: a b - - - - Giới thiệu tác giả, tác phẩm để hiểu nhân vật Phân tích đặc điểm nhân vật Nêu đặc điểm thứ Phân tích lí lẽ làm rõ cho đặc điểm nêu Lấy chứng tác phẩm , phân tích làm rõ cho đặc điểm thứ … cho hết đặc điểm Kết bài: - Khẳng định lại ý kiến người viết đặc điểm nhân vật Nêu cảm nghĩ người viết nhân vật Văn biểu cảm người việc: - ĐỌC PHẦN TRI THỨC VỀ KIỂU BÀI ĐỂ NẮM VỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ KIỂU BÀI NẮM VỮNG DÀN Ý CHUNG CỦA KIỂU BÀI ĐỂ VẬN DỤNG KHI VIẾT Dàn ý chung Mở bài: - Giới thiệu đối tượng biểu cảm - Nêu cảm xúc chung người viết đối tượng Thân bài: * Nếu người: a.Biểu cảm nét đẹp ngoại hình: mái tóc, da… b Biểu cảm phẩm chất nhân vật: tính cách, việc làm,sở thích, tình cảm người thân người khác c Biểu cảm kỉ niệm với người * Nêu việc: biểu cảm theo trình tự diễn tiến việc 3.Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc đối tượng - Rút điều đáng nhớ thân LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ĐỀ BÀI PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Nhìn cánh diều đủ hình dáng, màu sắc bay lượn khơng trung khơng có đám trẻ mà người lớn tơi thích Mỗi lần nhìn chúng thả diều, tơi chạnh nhớ cánh diều tuổi thơ Sau ngày tết rộn ràng, trẻ em miền quê lại trở với trò chơi ngày thường Chiều xuống, trời dịu nắng, gió Nam lay động cành lá, xua tan ngày nắng nóng, đám trẻ xóm lại tìm đến cánh đồng thi thả diều Ngày nay, dù có q nhiều trị chơi, cịn nhiều trẻ em thích thả diều Nhưng có phụ huynh dán diều cho em chơi Vì diều bán sẵn đẹp, nhiều màu sắc, đủ kiểu dáng Nhìn cánh diều xinh xắn, vi vút lướt gió bầu trời, em có cịn gửi gắm ước mơ chúng tơi Riêng tơi, khơng cịn thả diều, không dán diều cho con, cháu, không muốn gửi gắm niềm mơ ước riêng tư vào cánh diều thuở nhỏ Giờ gửi niềm mong ước chung vào tất cánh diều đám trẻ: “Mong tất em cắp sách đến trường Tất ngoan, trị giỏi trở thành người hữu ích cho gia đình xã hội…”.  (T.L, nguồn: https://baotayninh.vn/canh-dieu-tuoi-tho a119403.html) Ghi lại chữ đứng trước phương án trả lời mà em lựa chọn cho câu hỏi từ câu đến câu vào làm Với câu 9, 10 em tự viết phần trả lời vào Câu Ý nói thể loại văn bản? A Tản văn C Truyện ngắn B Tuỳ bút D Truyện thơ Câu Trong văn bản, người viết xưng “tơi”có ý nghĩa gì? A Bộc lộ cảm xúc khách quan B Bộc lộ cảm xúc chân thực, sáng C Người kể trực tiếp bộc lộ cảm xúc, sụy nghĩ cá nhân D Hai ý B, C Câu Hình ảnh cánh diều gắn liền với điều sống nhân vật tôi? A.Những người bạn thời ấu thơ B.Những cánh đồng lúa bát ngát C.Những trò chơi tuổi thơ, gắn liền kí ức bố, mẹ, anh D.Những thứ đồ chơi dân gian Câu 4: Hình ảnh cánh diều chun chở ước mơ nhân vật tơi? A.Thầy giáo C Bác sĩ B.Nhà văn tiếng D Người bán diều Câu Theo em, cánh diều tuổi thơ lại trở thành kí ức sâu đậm kí ức nhân vật “tơi”? A.Vì cánh diều gợi nhớ đến hình ảnh người thân gia đình nhân vật “tơi” B Vì cánh diều gợi nhớ đến hồn cảnh nghèo gia đình thời ấu thơ C Vì cánh diều gợi nhớ đến trị chơi dân gian kí ức tuổi thơ D.Cả A, B, C Câu Câu văn: “Chiều xuống, trời dịu nắng, gió Nam lay động cành lá, xua tan ngày nắng nóng, đám trẻ xóm lại tìm đến cánh đồng thi thả diều.” câu xét mặt ngữ pháp? A.Câu đơn C Câu ghép B.Câu đặc biệt D Câu rút gọn Câu Trẻ ngày chơi thả diều có phụ huynh dán diều cho chơi Theo tác gỉa, lí sao? A.Vì phụ huynh bận làm, khơng có nhiều thời gian xưa B.Vì có nhiều diều bày bán sẵn, nhiều màu sắc, đủ kiểu dáng C.Vì phụ huynh có điều kiện, không nghèo nhân vật D.Cả A, B, C Câu Theo em, điều tác giả muốn gửi gắm qua văn gì? A.Ln có niềm mơ ước cho riêng B.Lưu giữ trị chơi dân gian C.Ghi nhớ kí ức tuổi thơ Cả A, B, C Câu Văn cho thấy nhân vật “tôi” người nào? Câu 10 Theo em, việc lưu giữ trị chơi dân gian có vai trị phát triển trẻ em? Trả lời đoạn văn khoảng – câu ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Câu 1- 8: Mỗi câu ( 0,5 điểm) Câu Đáp án A D C B D C B D   Phần Câu Nội dung I   ĐỌC HIỂU 6,0 Qua văn bản, ta nhận thấy nhân vật “tôi” người biết trân trọng kí ức tuổi thơ, trân trọng tình 1,0 cảm gia đình, có tình u với q hương, đất nước; có mong ước tương lai tốt đẹp Điểm Phần Câu 10 Nội dung HS tự đưa vai trị từ nhận thức thân Có thể đưa số ý nghĩa sau: - Trò chơi dân gian khơng chỉ đơn là trị chơi cho trẻ mà nó cịn chứa đựng văn hố dân tộc Việt Nam độc đáo.  Trị chơi dân gian không những nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà còn giúp trẻ hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước… - Những trò chơi đơn giản, âm điệu vui tươi, sống động nhí nhảnh gần gũi với sống giúp trẻ thêm hào hứng học tập sống hồn nhiên - Mặt khác trò chơi dân gian thường diễn trời đưa trẻ gần với thiên nhiên hơn, trẻ có nhiều hội tìm hiểu, quan sát mơi trường tự nhiên - Trị chơi dân gian cịn góp phần phát triển tồn diện cho trẻ, hạn chế tiếp xúc ti vi, điện thoại,… Điểm 1,0 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học để thi làm cho tốt .. .ÔN TẬP PHẦN I ÔN TẬP KIỂU BÀI TUỲ BÚT, TẢN VĂN: - CẦN LƯU Ý: Đọc lại phần tri thức Ngữ văn để nắm vững kiểu văn Nhận biết kiểu bài; Nhận biết chất trữ tình, tơi, ngơn ngữ tản văn, tuỳ bút ÔN. .. văn, tuỳ bút ÔN TẬP PHẦN II ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CẦN LƯU Ý: - Đọc lại phần tri thức Tiếng Việt để nắm vững nội dung Nhận biết kiến thức phó từ, cơng dụng dấu câu học biện pháp tu từ học lớp Nhận biết... thông thường Hiểu nghĩa yếu tố từ Hán Việt thông thường Hiểu tính mạch lạc văn vai trị ƠN TẬP PHẦN III ƠN TẬP PHẦN VIẾT - VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH VỀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC

Ngày đăng: 01/01/2023, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w