Công trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Năm 2010 - Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học của hiệu trưởng trường tiểu học Tùng Mậu TP-Nam Định potx

40 2.6K 3
Công trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Năm 2010 - Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học của hiệu trưởng trường tiểu học Tùng Mậu TP-Nam Định potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Năm 2010 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ TÙNG MẬU TP NAM ĐỊNH Nhóm ngành: Khoa học giáo dục HÀ NỘI-2010 Tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu “ Biện pháp đạo hoạt động vui chơi cho học sinh hiệu trưởng trường tiểu học Hồ Tùng Mậu – Thành phố Nam Định ” thực dựa nhu cầu thực tiễn Nhóm nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu, phân tích vấn đề từ tảng sở khoa học giáo dục, sâu vào điều tra thực trạng nhận thức giáo viên nhu cầu vui chơi học sinh biện pháp đạo hiệu trưởng thực trường tiểu học Hồ Tùng Mậu Từ trình nghiên cứu chúng tơi rút kết định thực trạng: học sinh tiểu học Hồ Tùng Mậu có nhu cầu vui chơi lớn đồng thời theo nhận định giáo viên hoạt động vui chơi cần thiết học sinh ảnh hưởng tích cực tới phát triển trẻ Quan trọng hơn, kết cho thấy hiệu trưởng nhà trường sử dụng biện pháp đạo hoạt động vui chơi định công tác quản lý kết đạt hiệu Tuy nhiên công tác cịn gặp phải khó khăn hạn chế Dựa thực trạng chúng tơi có kiến nghị số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc đạo hoạt động vui chơi dành cho học sinh tiểu học Các biện pháp tích hợp nguyên tắc cần thiết đặt mối quan hệ nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện thể chất tâm lý em Hoạt động vui chơi đạo hợp lý bước tạo nên bầu khơng khí nhà trường vui vẻ, an tồn tiến đến xây dựng mơi trường trường học thân thiện, học sinh tích cực theo phát động phong trào BGD-ĐT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá chung nhận thức giáo viên vai trò hoạt động vui chơi học sinh………………………………………… Bảng 2.2 Lực lượng tham gia tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học…… Bảng 2.3 Ảnh hưởng biện pháp đạo hiệu trưởng tới tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh……………………… Bảng 2.4 Mức độ thực biện pháp đạo hiệu trưởng ……………………………………………………………………………… Bảng 2.5 Tương quan mức độ ảnh hưởng mức độ thực biện pháp đạo hiệu trưởng…………………………… Bảng 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp đạo hiệu trưởng……………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Đối tượng biện pháp đạo hiệu trưởng trường tiểu học…………………………………………………… Biểu đồ Ảnh hưởng biện pháp đạo hiệu trưởng tới tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học………………………… Biểu đồ Mức độ thực biện pháp đạo hiệu trưởng tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học……………………… MỤC LỤC I Đặt vấn đề Đối tượng nghiên cứu Lý chọn đề tài 2.1 Về mặt lý luận 2.2 Về mặt thực tiễn 10 II Giải vấn đề Mục tiêu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận…….………………… 2.3 Nhóm phương pháp tốn thống kê……………………………… 2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn………………… Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháo đạo hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học hiệu trưởng 1.1 Chỉ đạo………………………………………………………….12 1.2 Biện pháp, biện pháp đạo………………………………… 13 1.3 Vui chơi, hoạt động vui chơi……………………………………14 1.4 Biện pháp đạo hoạt động vui chơi hiệu trưởng trường tiểu học……………………………………………………………… 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ TÙNG MẬU, TP NAM ĐỊNH 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu…………………17 2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên nhu cầu vui chơi học sinh trường tiểu học Hồ Tùng Mậu, thành phố Nam Định… 18 2.3 Thực trạng biện pháp đạo hoạt động vui chơi cho học sinh hiệu trưởng trường tiểu học Hồ Tùng Mậu, thành phố Nam Định………………………………………………………………21 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp đạo hiệu trưởng với tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học…………….32 2.5 Đánh giá thực trạng biện pháp đạo hoạt động vui chơi cho học sinh hiệu trưởng……………………………………….34 IV Kết đạt .35 Kiến nghị mốt số biện pháp nhằm nâng cao hiệu vấn đề nghiên cứu 36 1.3 Biện pháp 36 1.4 Biện pháp .37 1.5 Biện pháp .38 1.6 Biện pháp .39 III Kết luận .40 Kết luận 41 Kiến nghị 43 I ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biện pháp đạo hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học hiệu trưởng Khách thể khảo sát công tác đạo hoạt động vui chơi hiêu trưởng Lý chọn đề tài 2.1 Về mặt lý luận Chỉ đạo chức quan trọng quản lí, có tác dụng hướng dẫn người thực theo phương thức định nhằm đạt hiệu tổ chức Trong nhà trường vậy, biện pháp đạo hiệu trưởng tới hoạt động nhà trường có ý nghĩa định hướng cho cán bộ, giáo viên thực mục tiêu giáo dục định, hướng tới phát triển nhân cách người học Vui chơi nhu cầu thiết yếu không với người lớn mà đăc biệt quan trọng với trẻ em, lứa tuổi tiểu học Theo công ước Liên hợp quốc Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam(1991) có viết “Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Nhà nước khuyến khích bảo trợ việc xây dựng, bảo vệ sử dụng tốt sở vật chất, kĩ thuật phương tiện phục vụ trẻ em học tập, sinh hoạt vui chơi Nghiêm cấm việc sử dụng sở vật chất, phương tiện công cộng dành cho việc học tập, vui chơi trẻ em vào mục đích khác” Thơng qua vui chơi trẻ phát triển mặt thể chất tâm lý, hiểu mối quan hệ xung quanh sống, có trải nghịêm thực tế Bên cạnh chất lượng vui chơi hoc sinh phụ thuộc vào đạo hiệu trưởng Nếu hiệu trưởng đạo tốt hoạt động vui chơi tổ chức thường xuyên hiệu Ngược lại, đạo yếu khơng sát hoạt động vui chơi học sinh quan tâm 2.2 Về mặt thực tiễn Trên thực tế, trường học Việt Nam, đồ chơi, sân chơi, thiết bị vận động, kể việc tổ chức vui chơi cho trẻ thiếu yếu Hoạt động vui chơi trẻ bị hạn chế thời gian, bó hẹp trị chơi nhà, chơi thụ động Sức nặng từ học tập đánh tuổi thơ em; không gian sống bị thị hố khơng có chỗ cho trẻ em vui chơi… Theo kết nghiên cứu toàn cầu từ chương trình “ Hãy để trẻ tự vui chơi” Bộ GD-ĐT kết hợp với quỹ Unilever Việt Nam tổ chức trẻ em độ tuổi từ 6-12 Việt Nam 10 quốc gia khác giới chịu sức ép lớn Đến 91% bà mẹ vấn cho biết hoạt động vui choi chủ yếu họ xem tivi (trong tỉ lệ với bà mẹ giới 71%) Chỉ có 4% bà mẹ Việt Nam cho biết thường xun tham gia trị chơi vận động ( tỉ lệ với bà mẹ toàn giới 22%) 80% bà mẹ Việt Nam chia sẻ: thiếu hoạt động thể chất, vui chơi, trẻ khó lịng thấy hạnh phúc, vui tươi với nhịp sống Trong nghiên cứu quản lí nhà trường, nhiều đề tài tập trung nghiên cứu quản lí dạy học mà trọng vào cơng tác quản lí hoạt động vui chơi cho học sinh Hơn nữa, thực tế việc đạo vui chơi hiệu trưởng nhiều bất cập vấp phải vài khó khăn vấn đề tài chính, thời gian, kế hoạch cụ thể Từ nhu cầu thực tiễn đặt yêu cấu người hiệu trưởng phải tìm biện pháp hữu hiệu đạo hoạt động vui chơi cho trẻ nhằm giúp trẻ phát triển cánh tồn diện Chính mà đề tài sâu vào việc tìm hiểu biện pháp đạo hiệu trưởng tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học II Giải vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động vui chơi học sinh tiểu học biện pháp đạo mà hiệu trưởng sử dụng để từ đề xuất kiến nghị, biện pháp hữu hiệu giúp cho việc đạo hiệu trưởng thoả mãn hoạt động vui chơi trẻ bối cảnh sức ép học hành làm thời gian quyền vui chơi em Đề tài nghiên cứu nhằm: Hệ thống hoá vấn đề lý luận đề tài: đạo, biện pháp đạo, vui chơi, biện pháp đạo hoạt động vui chơi hiệu trưởng tiểu học Tìm hiểu thực trạng biện pháp đạo hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học hiệu trưởng yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp đạo Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu biện pháp đạo Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu 2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu 2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra viết Phương pháp quan sát Phương pháp vấn 2.3 Nhóm phương pháp tốn thống kê Đề tài sử dụng cơng thức tốn thống kê tính điểm trung bình chung, hệ số tương quan spearman…để sử lý kết nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Chỉ đạo Có nhiều quan điểm khác đạo Theo từ điến Tiếng Việt “ Chỉ đạo dẫn dắt, lôi người khác làm việc theo ý muốn nhà lãnh đạo, dẫn đường lối” Ở góc độ quản lý hiểu: Chỉ đạo trình tác động ảnh hưởng đến hoạt động có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ nhóm thành viên Ta hiểu khái niệm sau: Chỉ đạo chức quản lí, q trình tác động đến người mệnh lệnh làm người phục tùng làm việc theo kế hoạch, với nhiệm vụ phân công Trên thực tế, đạo tổ chức cách có khoa học cho lao động,hoạt động tập thể người Biện pháp đạo cách thực nội dung cụ thể kế hoạch đề Đó cách sử dụng phương tiện, nguồn lực vật chất tinh thần để tạo tác động hướng đích nhằm đạt mục tiêu Chỉ đạo quản lí giáo dục q trình tác động đến thành viên, phân hệ hệ thống bao gồm hoạt động phân công, hướng dẫn, đôn đốc, động viên, thúc đẩy làm cho họ nhiệt tình, tự giác, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu nhà trường Nhiệm vụ người quản lí thực chức đạo mệnh lệnh, thông báo truyền đạt độ trung bình bao gồm việc hướng dẫn lập kế hoạch tổ chức ( X =2.14 ) , bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức ( X =2.14), đạo kiểm tra đánh giá việc tổ chức vui chơi ( X =2.14) Nhóm biện pháp có mức độ thực thấp biện pháp đầu tư xây dựng CSVC ( X =1.94), kêu gọi đầu tư từ nguồn lực ( X =2.11), hướng dẫn thời gian, loại hình tổ chức ( X =2.09), Biện pháp có mức độ thực thấp đạo xếp không gian chơi lớp học ( X =1.8, xếp hạng 11/11) Hiệu trưởng đạo nhóm biện pháp tác động đến nhận thức cán bộ, giáo viên xếp thời gian biểu cho tổ chức hoạt động vui chơi tốt Điều chứng tỏ nhận thức đắn hợp lí người hiệu trưởng vai trị tích cực hoạt động vui chơi với học sinh Nếu hiệu trưởng quán triệt tốt nhận thức tới cán giáo viên góp phần nâng cao trách nhiệm tập thể, cá nhân; từ nâng cao hiệu quả, tác động vui chơi với học sinh Việc bố trí, xếp thời gian biểu hợp lý tạo khoảng thời gian cần thiết cho việc tổ chức thường xuyên hoạt động vui chơi cho học sinh việc đưa tiêu chuẩn tổ chức nhằm đảm bảo tính phù hợp với nhu cầu vui chơi em tính mục tiêu giáo dục nhà trường Nhóm biện pháp đạo đầu tư CSVC xếp không gian sân chơi cho trẻ nhóm biện pháp thực mức độ thấp Trường TH Hồ Tùng Mậu có sân chơi rộng nhiên việc bố trí, xếp để em vui chơi hiệu lại chưa cao, số phương tiện cũ chưa bổ sung thay Chỉ đạo đầu tư CSVC mức khiêm tốn chưa kêu gọi đầu tư từ nhiều nguồn lực xã hội Biện pháp đạo tác động đến hướng dẫn không gian chơi lớp cho trẻ thực mức độ thấp xuất phát từ điều kiện cụ thể lớp học: lớp học không chật số lượng học sinh lớn, học sinh bán trú nên khơng bố trí hợp lý khoảng khơng gian chơi lớp cho trẻ, nhu cầu vui chơi trẻ thường có xu hướng chơi vận động ngồi trời, biện pháp cịn thực mức độ thấp Biểu đồ Mức độ thực biện pháp đạo hiệu trưởng tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học BP11 BP9 Giá tr?trung bình BP7 BP5 BP3 BP1 2.3.4 Tương quan mức độ ảnh hưởng mức độ thực biện pháp đạo hiệu trưởng với tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh Để tính hệ số tương quan mức độ trên, sử dụng hệ số tương quan Spearman 6∑ D r=1 – N ( N − 1) Bảng 2.5 Tương quan mức độ ảnh hưởng mức độ thực biện pháp đạo hiệu trưởng Biện pháp Thứ hạng ảnh Thứ hạng thực D2 hưởng BP1 BP2 BP3 10 BP4 4 BP5 BP6 16 BP7 10 81 BP8 9 BP9 11 11 BP10 25 BP11 Tổng điểm 158 Ta có: r=+0.28 Với r=+0.28 cho phép ta rút kết luận mức độ ảnh hưởng mức độ thực biện pháp đạo mà hiệu trưởng trường TH Hồ Tùng Mậu áp dụng có tương quan thuận khơng chặt chẽ Điều có nghĩa mức độ phù hợp nhận thức vai trò biện pháp mức độ thực biệ pháp đạo không cao, thể hiện: hiệu trưởng nhận thức rõ vai trò đầu tư CSVC mức độ thực chưa hiệu ( xếp thứ 10/11 ), biện pháp khác tương quan mức độ trung bình 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp đạo hiệu trưởng với tổ chức hoạt động vui chơi cho học sinh tiểu học Bảng 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp đạo hiệu trưởng STT Các yếu tố ảnh hưởng Sự đạo hướng dẫn lãnh đạo cấp Chương trình học nhà trường Điều kiện CSVC nhà trường Nhận thức xã hội với hoạt động vui chơi HS Sự phối hợp lực lượng tổ chức vui chơi cho HS Đầu tư nguồn lực xã hội với việc vui chơi HS ∑ X Thứ bậc 75 2.14 98 2.80 99 2.82 85 2.43 79 2.26 92 2.63 X =2.5 Các yếu tố đánh giá có ảnh hưởng mức độ cao đến biện pháp đạo hiệu trưởng với điểm trung bình chung X =2.5 (min=1 max=3), có 3/6 yếu tố chiếm 50% có giá trị X >2.5 3/6 yếu tố chiếm 50% có giá trị X

Ngày đăng: 24/03/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan