Bài viết Chất nghịch dị trong “Không biết đâu mà lần” của Văn Thành Lê vận dụng lí thuyết thi pháp học, lật giở từng trang sách Không biết đâu mà lần, bức tranh giáo dục đầy những chấm đen lấm tấm, hoen ố với những vấn đề nhức nhối được phơi bày qua lăng kính nghịch dị. Mời các bạn cùng tham khảo!
CHẤT NGHỊCH DỊ TRONG “KHÔNG BIẾT ĐÂU MÀ LẦN” CỦA VĂN THÀNH LÊ Tăng Thị Hương1 Email: tangthihuong0511@gmail.com TÓM TẮT Không mà lần truyện dài Văn Thành Lê Thơng qua lăng kính nghịch dị, nhà văn chạm đến mảng tối, góc khuất giáo dục Việt Nam Truyện tiếng nói người vấn đề nhức nhối: từ vấn nạn xin việc đến bệnh thành tích bất cập đổi giáo dục, đặc biệt xuống cấp trầm trọng đạo đức, nhân cách đội ngũ giáo chức Ẩn sau giọng giễu nhại, hài hước nỗi hoang mang, đau xót trước tranh học đường đầy vết hoen ố Tác phẩm hồi chuông cảnh tỉnh để xây dựng mơi trường giáo dục thân thiện, tích cực Từ khóa: Khơng mà lần, giáo dục, nghịch dị, Văn Thành Lê ĐẶT VẤN ĐỀ Văn Thành Lê bút trẻ sung sức thuộc hệ nhà văn 8X Niềm đam mê với nghiệp viết thúc anh sáng tạo không ngừng để khẳng định tên tuổi Từ bước chân vào làng văn, anh thử sức viết với nhiều thể loại hướng tới nhiều đối tượng độc giả khác Văn Thành Lê tâm “viết cho thiếu nhi hội để “chống lại” Heraclitus, người tắm nhiều lần dịng sơng tuổi thơ”, “viết cho tuổi lớn để sống với thuở rung động đầu đời đầy mơ mộng ngác ngơ sáng nhất”, cịn “viết cho người lớn để thấy ngổn ngang đương đại” (Việt Quỳnh, 2019) Trong trang viết “ngổn ngang đương đại” ấy, Không mà lần tạo dấu ấn riêng Từng nhà giáo, anh có nhìn người Văn Thành Lê khơng ngợi ca giáo dục mà nhìn thẳng vào thật, sâu vào mặt trái, góc kh́t Vận dụng lí thuyết thi pháp học, lật giở trang sách Không mà lần, tranh giáo dục đầy chấm đen lấm tấm, hoen ố với vấn đề nhức nhối phơi bày qua lăng kính nghịch dị NỘI DUNG 2.1 Giới thuyết nghịch dị Trong 150 thuật ngữ văn học, nghịch dị (Thuật ngữ dịch từ tiếng Italia: grottesco tiếng Pháp: grotesque, có cách dịch khác, thô kệch kỳ quặc) kiểu tổ chức hình tượng nghệ thuật (hình tượng, phong cách, thể loại), dựa vào huyễn tưởng, vào tính trào phúng, vào tính ngụ ngơn, ngụ ý, vào kết hợp tương phản cách kì quặc huyền thực, đẹp xấu, bi hài, giống thực biếm họa Trong lịch sử lý luận văn học, nghịch dị xem thủ pháp hài, xem mức sắc sảo châm biếm, nhấn mạnh tính táo bạo hình tượng huyễn tưởng Đây kiểu ước lệ đặc 443 thù, phô trương cách chủ ý, tạo giới nghịch dị - giới dị thường phi tự nhiên, lạ kỳ, chính tác giả muốn trình bày (Lại Ngun Ân, 2004, tr.211) Nghịch dị kiểu hình tượng có từ xa xưa hệ thần thoại, cổ ngữ chưa phải thủ pháp nghệ thuật Thời Phục Hưng, nghịch dị gắn với cảm quan hội cải trang Trải qua thời kì lại mang màu sắc riêng Đến kỉ XX, nghịch dị trở thành hình thức tiêu biểu nghệ thuật, nhất loạt khuynh hướng đại chủ nghĩa “Xu kiểu nghịch dị biến hóa đột ngột từ giới quen thuộc “của ta” thành giới, xa lạ thù nghịch” (Lại Nguyên Ân, 2004, tr.212) Ở Việt Nam, nghệ thuật nghịch dị có từ lâu Ở thời kì, yếu tố nghịch dị đậm, nhạt khác suốt tiến trình từ văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đại đến văn học đương đại Đặc biệt, từ sau năm 1986, văn học “cởi trói”, chế thị trường sức mạnh đồng tiền, quyền lực kéo theo loạt vấn đề nhức nhối xã hội, nghệ thuật nghịch dị trở thành cảm hứng chủ đạo ghi dấu ấn với loạt tên tuổi: Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái …Một “thế giới xô lệch” với tha hóa, lệch chuẩn, xấu xí người đương đại vịng xốy sống Là nhà văn thuộc hệ 8X, Văn Thành Lê theo bước người trước phô tất xấu xí nhất sống đương đại, đặc biệt mảng tối, bất cập giáo dục với nhìn người 2.2 Không mà lần – sáng tác đẫm chất nghịch dị 2.2.1 Nhân vật nghịch dị Thoát khỏi tư sử thi, cảm hứng lịch sử giai đoạn 1945 - 1975, văn học đương đại sâu vào cảm hứng đời tư Nhân vật trung tâm tác phẩm khơng cịn người lịch sử, người cộng đồng mà chuyển sang người cá nhân phức tạp, bí ẩn với phần lẫn phần người đan xen Tác giả Đào Tuấn Ảnh Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga khẳng định “Một đặc điểm chung sáng tác nhà hậu đại Nga với sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái…là giã từ không lưu luyến lối viết chủ nghĩa thực cổ điển thực xã hội chủ nghĩa Trong tác phẩm họ, không thấy bóng dáng nhân vật điển hình mang tầm khái quát cho tính cách lớn lao đời, mà thay vào đủ thứ hạng nhân gian, đại đa số đám người u tối, nghịch dị thể xác lẫn tinh thần” (Đào Tuấn Ảnh, 2007) Nhân vật nghịch dị văn học đương đại hôm phần lớn người nghịch dị đời thường với tính cách, sở thích nghịch dị, băng hoại, tha hóa, đạo đức Bùi Việt Thắng cho rằng: “Có thể nói người bị tha hóa với tốc độ đáng sợ Sự tha hóa tất yếu sống xuống cấp nghiêm trọng Con người khơng đứng cao, khỏi hồn cảnh…Cuộc sống theo cách nhìn mới, lại chứa đầy nghịch lí đến phi lý” (Nguyễn Xuân Thành, 2020) Nếu Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm người thầy bao hệ nể trọng, trở thành tượng đài mẫu mực trang viết Khơng mà lần, Văn Thành Lê khắc chạm nên chân dung ơng thầy tha hóa, biến chất với phần “con” lấn át phần “người” Họ sống theo năng, mặc kệ quan điểm đạo đức xã hội Nhân vật tác phẩm không gọi tên cụ thể mà định danh theo nghề nghiêp: thầy dạy Sinh, thầy trưởng khoa, thầy Huyện, thầy dạy phương pháp… Đây người khiến tượng đài giáo dục với 444 người thầy mẫu mực, cao quý, uy nghi, đạo mạo sụp đổ Sự biến dạng, méo mó nhân cách người thầy bị bóc trần khiến người đọc phải nhíu mày suy ngẫm Đó thầy dạy Sinh tiền nhiệm mà nhân vật Anh chỗ “thầy chuẩn bị khốc áo sọc đen trắng đội bóng Juventus” (Văn Thành Lê, 2014, tr.52) Thầy không chăm chút giảng mà có sở thích bệnh hoạn: thỏa mãn tính dục với học trò nữ “Trong tiết dạy, mắt thầy chiếu tướng góc phải, chọc khe giữa, tạt qua biên góc trái Thuần thục cặp kính gọng chiếu sắc Càng ngày sắc sảo Học trò nữ thầy quan tâm sâu sát mắt la mày liếc cáo già rình gà non Ơi gà ri, gà nhà, gà giị lớn, khơng thuốc kích thích vỗ béo, khơng sâu bệnh, miếng gọi ấm tận chân răng, căng tràn nhựa sống, lồng lộng suối lòng ” (Văn Thành Lê, 2014, tr.54) Thầy chăm đặn thực hành thêm buổi tối “Ban ngày thực hành mổ ếch nhái họ Microhylidae chứng minh tính tự động tim, ban đêm thầy mổ đối tượng họ Homo Sapiens, người, để chứng minh tính tự động của…chim” (Văn Thành Lê, 2014, tr.55) Dù nhà trường góp ý nhiều lần thầy chứng tật nấy, thầy mặc kệ miệng lưỡi gian thỏa mãn người tham lam bên “Thầy trơ gan tuế nguyệt Lòng thầy vững kiềng ba chân Cắt thi đua Thầy thi đua thứ khác Thứ ngựa quen đường cũ, chạy chẳng mỏi gối chồn chân Thứ trâu ta ăn cỏ đồng ta, đồng bạn qua tha về” (Văn Thành Lê, 2014, tr.56) Đi đêm có ngày gặp ma, thầy bị dân phòng bắt tang trận “thầy làm động tác chống bóng bổng với đơi gò bồng đảo cô em xinh xinh đôi má hồng hồng trạng thái Adam Eva Lúc này, rắn “quỷ quyệt thú cánh đồng” xúi giục Eva ăn trái cấm để Eva lại nhường vinh hạnh lớn lao lại cho Adam, Adam nhiệt tình hùng hổ với “của ngon vật lạ” này” (Văn Thành Lê, 2014, tr.57) Bị phá đám “bữa ăn nấu xong, bày tất hứa hẹn vừa mắt lại giàu dinh dưỡng” (Văn Thành Lê, 2014, tr.57), thầy điên tiết đánh mất hết lí trí, thách thức dân phịng, dựa quyền “Tơi thách Các ơng biết không?” (Văn Thành Lê, 2014, tr.57), “Xem làm Biết tơi với thầy hiệu trưởng không? Biết thầy hiệu trưởng đất không?” (Văn Thành Lê, 2014, tr.58) Thế nhưng, quyền mà thầy dựa dẫm khơng thể giúp thầy cảnh tù tội Eva chưa đủ tuổi vị thành niên Sở thích bệnh hoạn, không chế ngự phần “con” khiến thầy phải trả giá đắt: rơi vào vòng lao lý, nghiệp tiêu tan Hay câu chuyện nhân vật Anh với Kha – người bạn học chung đại học, hình ảnh thầy trưởng khoa nhuốm màu sắc dục lên thật rõ nét Ẩn sau vẻ đạo mạo thú đội lốt người khát khao tính dục Mới gặp mặt, nhân vật Anh tưởng thầy ơng Bụt truyện cổ tích “thầy có giọng nói hiền từ nụ cười nhân hậu, bước nhẹ có phép cân đẩu vân Sinh viên năm Anh hồi dáo dác nhìn giật ngỡ ơng Bụt truyện cổ tích thời còn đái dầm hóa có thật à?” (Văn Thành Lê, 2014, tr.71) Thế nhưng, bên vẻ hiền lành ấy kẻ chuyên gạ tình sinh viên Thực trạng nhức nhối gạ tình đổi điểm phơi bày thông qua lăng kính nghịch dị Thầy quan tâm đặc biệt với mấy chị xinh xinh bắt làm tập lớn, niên luận, khóa luận, luận văn với thầy “Thầy quan tâm Thầy chu đáo cực Thầy sâu sắc giáo dục Thế mà sau bố láo lại gọi tắt thành sắc dục” (Văn Thành Lê, 2014, tr.71) Với chiến thuật ấy, thầy hại đời sinh viên, sống thầy bị tính dục chi phối “thầy bậc thầy thực hành chiến lược chiến thuật chiến tranh du kích Lấy địch nhiều Đi sâu sát quần chúng Kỹ bắn tỉa thiện xạ…Con chị dì nói tới Ln ln tươi Tươi da thắm thịt Da thầy 445 đỏ au, hồng hào sinh lực Không mảy may nếp nhăn nhàm chán Dẫu chân râu chân ria bạc tóc còn xanh Có dấu hiệu miệng làm việc nhiều đầu? ” (Văn Thành Lê, 2014, tr.71) Thầy Huyện mổ bị người có tính dục mạnh mẽ “Thầy Huyện vang danh có học làng xã Trước thầy dạy học đâu Trung ương, trường to to Sau Liên Xô tu nghiệp tu hú hay tu thầy biết Vèo họ tống thầy quê” (Văn Thành Lê, 2014, tr.106) Từng nhà nước cho Liên Xô tu nghiệp, tưởng thầy Huyện tích cực học hỏi để mang kiến thức xây dựng quê hương thầy lại khơng chế ngự nên bị đuổi nước “Có nhà nước cho lão đem chuông đánh xứ người học tập học hỏi lão lại lơ là, tập trung vung chim đánh gái người Nên bị rút thẻ đỏ truất quyền thi đấu tống cổ vườn” (Văn Thành Lê, 2014, tr.107) Trong kí ức trời Tây thầy có gái Tây Sau lần mổ bò, lão Huyện kể chuyện, “khen gái Tây chắn, khỏe hổ pháp, dây vào gọi đời, sướng củ tỉ” (Văn Thành Lê, 2014, tr.107) Mỗi lần nhắc tới chiến tích Tây, thầy khơng xấu hổ mà cịn vênh mặt tự đắc “sở trường” bệnh hoạn Đâu có thế, thầy dạy Phương pháp người tha hóa, vừa yếu chuyên môn vừa biến chất đạo đức “tiến sĩ thầy có thuộc nằm lòng dùng dùng lại…day lại day lại kiểu ợ lên nhai lại gia súc có dày bốn ngăn “Thế nhé, bước 1… he he Ngon lành chưa em? Bước thì…he he Ngọt mía lùi chưa em? Bước thì…he he Êm mượt da em bé chưa em? Bước …he he Tuyệt vời vợi chưa em” (Văn Thành Lê, 2014, tr.74) Bài giảng thầy tồn ngơn ngữ nhạy cảm chất người thầy: cặp bồ, có riêng “cậu trai nối dõi tơng đường kết đợt đánh bắt xa bờ xâm phạm lãnh thổ gia đình khác theo xu thời đại bây giờ, sểnh mắt xã hội hăm hở xuống đường …ngoại tình” (Văn Thành Lê, 2014, tr.75) Chưa dừng lại đó, sinh viên hỏi phương pháp giảng dạy bất kỳ tủ thầy “thế là, bước 1, bước 2, bước 3, bước dùng dà dùng dằng, bước thấp bước cao, loạng chà loạng choạng Báo hại cậu bạn bị tiến sĩ thầy đì sống dở chết dở ba chìm bảy tám chín nhấp nhô với tiếng thở dài ảo não cảm thông sâu sắc lớp” (Văn Thành Lê, 2014, tr.75) Đây chân dung tiến sĩ giấy thực sự, chun mơn yếu lại ích kỉ, nhỏ nhen, thù dai, chèn ép sinh viên sống dở chết dở Bên cạnh ông thầy đặt tính dục lên bất chấp ln thường đạo lí, Khơng mà lần, Văn Thành Lê châm biếm ông hiệu trưởng lực có hạn mà “thủ đoạn có thừa” – háo danh, mắc bệnh thành tích Chân dung thầy hiệu trưởng lên nỗi ấm ức, tức khí với đời mở thầy lại thích thành tích đến “ước mơ cháy bỏng làm kỹ sư bị cháy khét lẹt điểm thi lẹt đà lẹt đẹt, đành chui đầu vào Sư phạm thời điểm nước rêu rao câu “Nhất Y, nhì Dược, tạm Bách Khoa, bỏ qua Sư phạm” nên ln mang mặc cảm ấm ức tức khí với đời” (Văn Thành Lê, 2014, tr.96) Bởi thế, thầy biến trường học thành đường đua Monter Carlo công quốc Monaco giải đua xe công thức Grand Prix “cả trường cắm cổ lao vào hoạt động bề với hết thi đua đến phong trào nọ” (Văn Thành Lê, 2014, tr.95) Thầy kịp thời “sáng tác” thành công sáng kiến kinh ngạc “Hiện thực hóa ứng dụng Tốn học vào nơng nghiệp thơng qua cách thức tính diện tích đất canh tác” để chào mừng ngày… quốc tế thiếu nhi Thật nực cười, râu ông cắm cằm bà Cái ghế hiệu trưởng thầy ngồi phải có “tiền tệ” “quan hệ”? 446 Hàng loạt chân dung biếm họa kì quái ông thầy ham tính dục, mê thành tích bị lột trần làm đảo lộn giá trị ngòi bút châm biếm Văn Thành Lê Theo thang giá truyền thống, thầy giáo người có đạo đức, phẩm chất cao giáo dục hệ học trò ưu tú Thế nhưng, tấm gương ấy bị bôi lem, vấy bẩn Với ông thầy tha hóa, biến chất vậy, liệu giáo dục đâu? Đây chính nỗi niềm trăn trở, day dứt, đau đớn nhà văn trẻ – người làm thầy “mắt thấy, tai nghe” ung nhọt ngành giáo dục guồng quay sống đương đại 2.2.2 Môi trường giáo dục nghịch dị Con người tồn không gian, môi trường nhất định Trường học nơi nuôi dưỡng bao hệ học trò – mầm xanh tương lai đất nước Thế môi trường ấy liệu có cịn khiết xã hội kim tiền? Trong trang viết Không mà lần, môi trường giáo dục trở nên lấm lem, vấy bẩn hết Là người cuộc, Văn Thành Lê thấm thía sâu sắc vấn nạn khiến tranh giáo dục đầy vết hoen ố Đầu tiên chạy đua xin việc sinh viên sư phạm sau trường Xin việc trở thành chiến trận khốc liệt với đủ bất công khiến niên tâm huyết, tràn đầy lí tưởng phải lắc đầu ngao ngán “Đây chiến trận thật Không giống trận giả tuổi mục đồng lấm lem bùn đất Trận tuyến tìm việc trộn thứ thật giả giả thật, lẫn lộn thóc pha cát pha đậu đỏ đậu đen mà Tấm phải nhặt truyện cổ tích” (Văn Thành Lê, 2014, tr.9) Chỉ tiêu tuyển dụng ỏi, lại ưu tiên cho gia đình chính sách tạo nên tấn bi hài kịch: sau đêm ngủ dậy thành thương binh, cơng điểm người nhân vật Anh chen chân “chỉ tiêu công chức lèo tèo bèo mùa hạn cụ cao om hết, nhỏ xuống vài giọt, nước mắm chưng cất kiểu thủ công xưa xửa xừa xưa nửa tháng chưa chai sáu lắm, ưu tiên em gia đình sách” (Văn Thành Lê, 2014, tr.9) Tồn xã hội đua chen xin vào sở giáo dục tạo nên chạy đua marathon “Đâu đâu thấy chạy Người người chạy Nhà nhà chạy Chạy nước rút Chạy marathon từ trước Như thể chạy truyền thống sắc” (Văn Thành Lê, 2014, tr.10) mà ưu thuộc người có tiền, có quan hệ với ngun tắc tuyển người có khơng hai “Thứ quan hệ Thứ nhì tiền tệ Thứ ba hậu duệ Thứ tư trí tuệ” (Văn Thành Lê, 2014, tr.10) Rõ ràng, với nguyên tắc ấy người Anh đành chịu thua, thứ có tay trí tuệ ngậm ngùi trở thành người thừa nhà “đi đuổi gà, vào đá chó, ngang nhăn nhó với mèo” (Văn Thành Lê, 2014, tr.13), trở thành người thừa xã hội kim tiền Về vấn nạn xin việc đội ngũ giáo chức, Văn Thành Lê có gặp gỡ với Trần Thị Hồng Hạnh Bài học Võ Diệu Thanh Lần đầu thấy trăng Đây vấp ngã đầu đời khiến nhân vật Anh (Không mà lần), nhân vật “tôi” (Bài học đầu tiên) thầy giáo Minh (Lần đầu thấy trăng) tan vỡ bao mộng tưởng tốt đẹp Cơ chế xin việc dựa “quan hệ” “tiền tệ” thiếu cơng ấy góp phần tạo nên mơi trường sư phạm biến chất với câu chuyện dở khóc dở cười: thầy giỏi khơng có đất dụng võ cịn kẻ hội, bất tài, chiêu trò mọc lên nấm sau mưa Trường học – nơi nhân vật Anh công tác sau Nam tiến không gian nghịch dị, giới hỗn độn phản giáo dục Không gian ấy trở nên ngột ngạt, u tối với bệnh thành tích khó chữa, sách nửa mùa Không gian cao nhã, tinh khiết trường học biến thành nơi kệch cỡm, lố bịch người háo danh, ưa thành tích Trường học nơi dạy văn hóa, 447 đào tạo người tồn diện có đức, có tài để cống hiến cho đất nước Vậy mà phải cần người ta cấp cho tấm cơng nhận quan văn hóa nực cười “trường cơng nhận quan văn hóa” (Văn Thành Lê, 2014, tr.47) Cả xã hội chạy đua để có văn hóa “Làng văn hóa Ấp văn hóa Khu phố văn hóa Gia đình văn hóa.” (Văn Thành Lê, 2014, tr.47) Và trường học – nơi giáo dục người phải có văn hóa cho phù hợp với chạy đua xã hội Thêm vào chính sách trò kẻ mang danh nhà giáo dục: cộng điểm thi đại học cho mẹ Việt Nam anh hùng dù chiến tranh lùi xa sau gần ba lăm năm “Mới phát động tuần lễ học tập suốt đời, thành truyền thống hàng năm Có quy định để khuyến khích mẹ cụ chống gậy học tiếp” (Văn Thành Lê, 2014, tr.47) Chính sách lố bịch sản sinh từ người bất tài, thích khoe mẽ, giương cao cờ cỗ vũ phong trào học tập suốt đời viển vông, phi thực tế Chưa dừng lại đó, mơi trường giáo dục – nơi phát huy sáng tạo, tư phản biện người học lại trở nên kệch cỡm, có mệnh lệnh, qt nạt, hù dọa “đụng tí, sểnh khoa chân múa tay quay cuồng, mắt lòng trắng đục ngầu lòng đen quát im ngay, khoanh tay lên bàn, ruồi muỗi vo ve má không vả, láo nháo đập phát chết giờ, khỏi lớp mời phụ huynh lên, đứng cột cờ đầu tuần hạ vài bậc hạnh kiểm lao động cho tủi thân” (Văn Thành Lê, 2014, tr.37) Với kiểu giáo dục dị thường trên, hệ tương lai đứa trẻ khơng có kiến, quan điểm riêng, vơ hồn vô cảm thờ với đời loạn chống cự, trở thành phần tử xấu xã hội Đây chính nỗi day dứt, đau đớn khôn nguôi nhà văn trước “những điều trông thấy” Chưa dừng lại đó, khơng gian trường học trở nên ngột ngạt hết với chạy đua thành tích mà người đứng đầu hiệu trưởng háo danh khiến học sinh, giáo viên khổ sở, quay cuồng “Học trò phờ phạc lao theo Giáo viên phạc phờ mắt nhắm mắt mở cố cười nham nhở xốc tới Chỉ hai chữ thi đua” (Văn Thành Lê, 2014, tr.98) Mùa hội giảng – ngày hội giảng dạy trở thành nỗi ám ảnh, ức chế giáo viên học sinh phải gồng tiết học “Hội giảng tổ mơn Hội giảng tồn trường Hội giảng cụm trường khu vực Hội giảng toàn tỉnh Đến hẹn lại lên Mùa chim làm tổ Mùa thầy cô hùng hùng hổ hổ Lịch hàng năm cố định Cứ rầm rầm bước chân ta Rung chuyển ngành giáo dục Nghe bảo cịn có hội giảng tồn quốc Quy mơ rầm rộ đồn quân trận Hừng hực hừng hực hừng hực.” (Văn Thành Lê, 2014, tr.83) Thêm vào quy định dạy giỏi nhất thiết phải có ứng dụng cơng nghệ thông tin tạo nên trận cười nước mắt Giáo viên sức chạy theo xu hướng, ứng dụng công nghệ mà chẳng quan tâm nội dung học có phù hợp hay khơng Đổi phương pháp dạy học từ đọc – chép sang chiếu – chép Học sinh quan tâm đến hình động vui mắt hình mà chẳng đả động đến nội dung học “Giáo án điện tử thành hoa cành Thiên la địa võng hình ảnh trang trí…Đủ bảy sắc cầu vồng thêm nhiều màu sắc đẻ thời đại công nghệ lúc thụt lúc thò…Mỗi góc slide lại thêm vài bướm có hiệu ứng động vỗ cánh rập rờn… Học trị ngồi ngước lên thấy sinh động, thích thú, quên nội dung giảng lời vàng ý ngọc thầy cô Tha hồ xuýt xoa giảng đẹp Ồ! thầy nhiều chim Ồ! Cô nhiều bướm Bướm cô xinh Chim thầy đẹp quá!” (Văn Thành Lê, 2014, tr.88,89) Như thế, tiết dạy thất bại hồn tồn, khơng đạt mục tiêu giáo dục Trường học trở thành sân chơi kẻ kiến thức hạn hẹp, thủ đoạn vô biên, chiêu nhiều trị 448 Thế nhưng, bệnh thành tích ấy ngấm sâu, bào mịn tất khiến mơi trường giáo dục trở nên lệch lạc, méo mó Vì thành tích, tiết dạy khơng góp ý đàng hồng để người dạy rèn giũa tay nghề mà thay vào lời khen sáo mòn, trống rỗng phù hợp với xu thế, làm “đẹp lòng” người “từ trường đóng cửa bảo thành Sở bảo đóng cửa đến Ngành cửa đóng bảo Và khen thưởng Và vỗ tay Và ngất ngây Và lên mây…Cả làng vui” (Văn Thành Lê, 2014, tr.90) Một tiết dạy mà quy lại hai từ “cái ấy”, “cái này” thầy trưởng môn Thể dục – Quốc phòng phơi bày xuống cấp giáo dục Thầy lính nghĩa vụ, quân vào trường Thể dục thể thao với nhiều ưu tiên ưu đãi, thuộc lớp “khai quốc công thần”, hệ trường Với vốn từ hạn hẹp, kiến thức yếu thầy giáo dục học trị “Giảng cấu tạo súng Quẩn quanh thầy dùng hai từ “cái ấy” “cái này” Lúc vẽ lên bảng Lúc cầm mũ thị phạm Báng súng Ốp lót tay Hộp tiếp đạn Cò súng Thước ngắm Nòng súng… Bộ phận có tên gọi đầy đủ Nhưng thầy hai từ “cái ấy” “cái này” để chỉ” (Văn Thành Lê, 2014, tr.85) Lúc đánh giá tiết dạy giỏi khiến người đọc bật ngửa “Mốt phải… tốt” (Văn Thành Lê, 2014, tr.86) Như vậy, thi đua khơng cịn giá trị, đường đua cho kẻ háo danh thực mưu đồ Chưa hết, bệnh thành tích biến môi trường giáo dục thành nơi lố lăng, bất chấp chất lượng đào tạo, ăn mòn đạo đức giáo chức Để đạt chuẩn quốc gia, giáo viên phải đánh đổi lương tâm nghề nghiệp, giá phải cho điểm để học trò lên lớp thầy hiệu trưởng yêu cầu “Điểm số học trò khơng Dứt khốt khơng Trường ta đăng ký phấn đấu đạt chuẩn quốc gia Để điểm học trò đạt chuẩn Bằng giá để tỉ lệ điểm kiểm tra tổng kết Không thể để tình trạng học trò lưu ban thi lại nhiều năm trước.” (Văn Thành Lê, 2014, tr.93) Chẳng quan tâm chất lượng đầu vào “năm điểm tuyển sinh đầu cấp nằm tốp đầu tồn tỉnh , tính từ lên” (Văn Thành Lê, 2014, tr.93), “mỗi lớp có nửa số học trị thi lại…Trong nửa xấu số thi lại có phần tư xấu số lần hai lại huy đàn em lên” (Văn Thành Lê, 2014, tr.94), điều người đứng đầu trường học quan tâm danh hiệu trường chuẩn quốc gia khiến giáo viên học sinh phải gồng chạy theo Mơi trường giáo dục khơng cịn nơi trang bị kiến thức, kích thích niềm đam mê tìm hiểu tri thức học trò mà biến thành nơi nhồi nhét kiến thức, nhồi nhiều tốt “bảnh mắt bị nhồi nhét muốn sặc sụa chữ muốn ngộ độc lời Cặp sách nặng trọng lượng thể…học khóa buổi sáng, học phụ đạo buổi chiều, học thêm thông tầm từ chập choạng gà vào chuồng đến đêm gà say giấc mơ màng” (Văn Thành Lê, 2014, tr.102) Học sinh mười hai giống gà công nghiệp, vẹt khơng biết nói tiếng nói tỉ lệ tốt nghiệp phải đạt trăm phần trăm “vào mùa tăng tốc giáo viên học trò khối 12 vào học từ sáu Giáo viên lên khảo cho học trị Học thuộc lịng Khơng thuộc phải thuộc” (Văn Thành Lê, 2014, tr.122) Thậm chí, nguy hại hơn, việc lựa chọn ngành học, trường học học sinh bị can thiệp thơ bạo thành tích “Nhà trường can thiệp đến hồ sơ đăng ký dự thi trường chuyên nghiệp học trò tàn bạo liệt bố mẹ học trò…Nguyện vọng học trò tự quyết, nguyện vọng bắt buộc học trò đăng kí trường đại học dân lập đại học địa phương để lọt sàng xuống nia chắn đậu Dù trường đậu Để trường báo cáo với huyện với tỉnh với Sở tỉ lệ đậu đại học cao chót vót, khơng thua 449 trường hàng xóm Dẫu học trị có học hay khơng mặc kệ Thành tích trường rực rỡ vàng son đã” (Văn Thành Lê, 2014, tr.123) Hai chữ thành tích biến môi trường giáo dục trở thành nơi ngột ngạt, phản giáo dục Thông qua lăng kính nghịch dị Văn Thành Lê – người giáo viên, mảnh vỡ, vệt đen giáo dục bóc khiến người đọc nhức nhối, chua chát Một môi trường giáo dục nghịch dị liệu hệ trẻ đâu? 2.2.3 Ngôn ngữ nghịch dị Văn xuôi đương đại bước vào thử nghiệm ngôn ngữ táo bạo để phản ánh sống gai góc với mối quan hệ đa chiều Khơng cịn ngôn ngữ trang nghiêm, kiểu cách, khuôn sáo mà thay vào ngơn ngữ thơng tục, suồng sã Viết mảng tối, góc khuất giới giáo dục hỗn tạp Không mà lần, Văn Thành Lê lựa chọn pha trộn ngôn ngữ văn chương ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày “Khác với “mĩ hóa” giới văn xi giai đoạn 1945 – 1975, văn xi sau 1975 có xu hướng diễn tả thực trạng thái tục tằn thơ nhám nó” (Vũ Thị Hồi Thanh, 2016) Trong văn xuôi đương đại, nhà văn thơng tục hóa phi thẩm mĩ ngơn từ, “tính chuẩn mực ngôn từ văn học truyền thống bị phá vỡ” (Vũ Thị Hồi Thanh, 2016) Cách hành ngơn “viết nói”, ngơn ngữ đường phố Khơng mà lần, sử dụng dày đặc “có việc đâu mà làm, tao đánh rắm xong”, “lầy lội cứt trâu cứt bò mà rống tướng lên”, “gió phe phẩy cành mụ hàng cá phe phẩy quạt đuổi ruồi”, “muốn dựng lơng chân”, “có mà xụi lơ”, “hắc xì dầu quá”, “sểnh ra”, “láo nháo đập phát chết giờ”, “he he”, “con chó đẻ vú vê sữa siếc dài lòng thòng cắn rát lỗ tai”, “chình ình” (Văn Thành Lê, 2014) Lớp ngơn ngữ thơng tục, thơ nhám góp phần phản ánh chân thực môi trường giáo dục hỗn tạp Đồng thời, ngơn ngữ đường phố ấy bóc mẽ nhân cách đội ngũ giáo chức – tầng lớp trí thức vốn không dùng kiểu ngôn ngữ đường phố Cùng với ngơn từ liên quan đến thân thể đặc biệt phận nhạy cảm người “mơng”, “gị bơng đảo”, “chim”, “bướm” nhà văn sử dụng không ngần ngại “ban đêm thầy mổ đối tượng họ Homo Sapiens, người, để chứng minh tính tự động của…chim”, “chống bóng bổng với đôi gò bồng đảo cô em xinh xinh”, Ồ! thầy nhiều chim Ồ! Cô nhiều bướm Bướm cô xinh Chim thầy đẹp quá!”, “vung chim đánh gái người”, “Mẹ! phải tận mắt thẩm mông trông vú thấu hết thú đời trai” (Văn Thành Lê, 2014)… Dùng ngôn ngữ hạ tầng thân xác, nhà văn lột tả xuất sắc chân dung ông thầy ham mê sắc dục, suy đồi đạo đức Chưa dừng lại đó, tiếng lóng – biệt ngữ xã hội Văn Thành Lê tận dụng tối đa để tái mảng tối, góc kh́t giáo dục Khơng mà lần Khi viết định Nam tiến nhân vật Anh, nhà văn sử dụng từ “nhảy dù” – chuyển chỗ ở, nơi làm việc Để khắc họa chân dung ơng thầy sở khanh hiệu, Văn Thành Lê sử dụng loạt tiếng lóng “Trong tiết dạy, mắt thầy chiếu tướng góc phải, chọc khe giữa, tạt qua biên góc trái Thuần thục cặp kính gọng chiếu sắc Càng ngày sắc sảo Học trò nữ thầy quan tâm sâu sát mắt la mày liếc cáo già rình gà non Ơi gà ri, gà nhà, gà giò lớn, khơng thuốc kích thích vỗ béo, khơng sâu bệnh, miếng gọi ấm tận chân răng, căng tràn nhựa sống, lồng lộng suối lòng ” (Văn Thành Lê, 2014) Thay sử dụng từ “nhìn”, “liếc”, nhà văn trẻ khéo léo sử dụng “chiếu tướng”, “chọc khe”, “tạt 450 qua biên” để châm biếm ánh nhìn nhuốm màu sắc nhục dục ông thầy “dê xồm” với học sinh nữ Hay “con gà ri, gà nhà, gà giò lớn” dùng để học trò lớn, biến thầy dạy sinh trở thành cáo rình mồi, bộc lộ đầy đủ chất “trâu già thích gặm cỏ non” Đặc biệt, Không mà lần, Văn Thành Lê sử dụng tượng “bành trướng” ngôn từ “những bành trướng ngôn từ không đơn trị tự thân viết, mà có ngun mang tính giới quan” (Vũ Thị Hồi Thanh, 2016) Trong trang viết mình, Văn Thành Lê cố ý xây dựng hệ thống ngôn ngữ làm dài câu ra, bành trướng biểu đạt tạo nên trị chơi ngơn ngữ để tái lại môi trường giáo dục hỗn tạp Khi viết vấn nạn chạy chọt, xin việc, Văn Thành Lê thể liên tưởng thú vị thông qua cách diễn đạt dài dòng “Đâu đâu thấy chạy Người người chạy Nhà nhà chạy Chạy nước rút Chạy marathon từ trước Như thể chạy truyền thống sắc Vậy mà oăm làm sao, trớ trêu đấy, thật hiểu được, môn điền kinh nước nhà lon ton quẫy đạp luẩn quẩn vùng đặc biệt trũng Sea Games đấu trường Asiad Olympic là… mơ nơi xa lắm” (Văn Thành Lê, 2014) Khi giới thiệu Long – giáo viên dạy Vật Lý, trưởng khu tập thể, Văn Thành Lê viết: “Thời sinh viên, đôi vai rộng bè Long oằn trĩu vài tình tưởng keo dính chuột, sản phẩm trung tâm cơng nghệ hóa màu có địa băng cassette rao vặt khắp hang ngõ hẻm bất chấp thời tiết nắng mưa sáng trưa chiều tối, tan vỡ bong bóng trẻ em đòi bố mẹ mua để chổng mông lấy thổi với công dụng hai vừa chơi vừa luyện phổi mong ngày dậy giọng cao chót vót nhảy nhót lên thành ca sĩ gây náo động showbiz rối múa rối cạn” (Văn Thành Lê, 2014) Hay thay đổi người sau nhiều năm dạy khiến người ngỡ ngàng nhà văn tái “sau vài năm dạy, sau ôm vài chồng giấy khen chiến sĩ thi đua cấp sở cấp sở với kha kha giấy chứng nhận giáo viên giỏi theo tiêu chí đóng cửa tự khen nhau, liễu yếu đào tơ bay biến, không cánh mà bay, không trở lại Nàng sẵn sàng đánh chém chả Như Tôn Hành Giả Tôn Tỏi Thật múa gậy Như Ý Quát mắng có có có lớp có lang tràng giang đại hải” (Văn Thành Lê, 2014) Khuôn mặt thầy cô mùa hội giảng lên thật sinh động qua câu văn dài “có thầy mặt hằm hằm khó đăm đăm nhăn nhăn nhó nhó ăn nhầm mù tạt Có hớn hớn hở mặt rạng ngời mà khơng chói lóa nói Konica chụp ảnh vườn thú Học trị thở dài oai ối uể oải lả lướt trườn theo muốn hụt đứt thở khn mặt nhăn nhó hớn hở trên” (Văn Thành Lê, 2014)… Chưa hết, Không mà lần, nhà văn thuộc hệ 8X cịn có sử dụng ngôn ngữ “nhại” “Nhại” phương thức nghệ thuật dùng để châm biếm Đây kiểu ngôn ngữ phổ biến văn học hậu đại Nhà văn dùng ngôn ngữ “nhại” để châm biếm, thể nhìn người sống phức tạp, đa chiều, ngổn ngang Một loạt thành ngữ, tục ngữ, câu hát, thơ chế xuất tác phẩm: “vùng ngoại tơi có ngơi trường nâu, bé thật xinh, tháng ngày sống yên bình” “nhại” theo hát “Vùng ngoại ô” Lê Minh Bằng, “chắc keo dính chuột” (Văn Thành Lê, 2014, tr 43) nhái lại câu thành ngữ “chắc đinh đóng cột” Hay châm biếm chất lì lợm, ham “lạ” thầy dạy Sinh, nhà văn nhại theo câu thơ Bà Huyện Thanh Quan kết hợp câu tục ngữ, ca dao chế “Thầy trơ gan tuế nguyệt Lòng thầy vững kiềng ba chân”, “Thứ trâu ta ăn cỏ đồng ta, đồng bạn qua tha về” (Văn Thành Lê, 2014, tr.56) Để thể liều lĩnh nhân 451 vật Anh tổ chức buổi sinh hoạt cho câu lạc Sức khỏe sinh sản vị thành niên, Văn Thành Lê “nhại” theo Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu kết hợp chế thành ngữ “Anh liều chẳng có Quyết vẽ đường cho hươu chạy phen” (Văn Thành Lê, 2014, tr.62), “nam nữ thụ thụ sát thân …bán thân” (Văn Thành Lê, 2014, tr.68) Một loạt hát chế sử dụng khéo léo: “mỗi ngày chọn niềm vui, chọn tới chọn lui hết cha ngày” (Văn Thành Lê, 2014, tr.74) – “nhại” lại hát Trịnh Công Sơn, “em đợi anh Như anh đợi Như đợi thằng Như thằng mong đó” (Văn Thành Lê, 2014, tr.77) – chế theo lời hát “Hoa sữa”, “đường sá mùa phố sông, nước lút ngập mông em chơi mặc quần” – “nhại” theo hát “Hà Nội mùa vắng mưa”, “gọi nắng cho em phơi quần, trời cao có hay” (Văn Thành Lê, 2014, tr.80) – chế lại theo lời hát “Hạ trắng” Hay nỗi lịng thầy mùa hội giảng đến gửi trọn câu văn chế theo hát “Nỗi buồn hoa phượng” “mỗi năm đến mùa lòng thấy rầu” (Văn Thành Lê, 2014, tr.82) Với ngôn ngữ “nhại”, nhà văn phá vỡ tính mực thước, nghiêm trang, khuôn mẫu ngôn ngữ văn học truyền thống, thể lớp ngơn ngữ bình dân đem đến tính sinh động, chân thực cho tác phẩm Đồng thời, nhà văn kích thích trí tưởng tượng người đọc để khám phá giá trị thực tác phẩm 2.2.4 Giọng điệu nghịch dị Giễu nhại hình thức rất quen thuộc đời sống vào văn chương thủ pháp nghệ thuật đắc dụng Đó kỹ thuật bắt chước lại lời người khác nhằm mục đích châm biếm, mỉa mai Giọng giễu nhại xuất hầu hết tác phẩm văn xuôi sử dụng nghệ thuật nghịch dị Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẫm mĩ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” (Lê Bá Hán, 2007, tr.134) Qua giọng điệu, nhà văn thể thái độ, tâm tư, tình cảm “Những tác phẩm viết lối có giọng điệu đặc biệt, thứ giọng kể “khơng nghiêm túc”, chí đùa giỡn, vừa coi điều kể thành thực, vừa coi chẳng có quan trọng Tính chất “nửa đùa nửa thật” khơng làm tăng thêm phong phú vẻ thoải mái, lôi giọng kể mà còn làm nhòa đối lập triệt để nghĩa, tư tưởng làm giàu thêm tinh thần tác phẩm” (Phùng Gia Thế, 2013) Trong Không mà lần, Văn Thành Lê phát huy sức mạnh giọng điệu giễu nhại để phơi bày giả tạo, kệch cỡm người làm nghề cao quý – thầy giáo Chân dung thầy hiệu trưởng hám danh, biến trường học thành trường đua thành tích lột tả “sống lâu lên lão làng Ghế ngồi tót sỗ sàng khơng Khơng lâu sau nhảy lên phó hiệu trưởng hiệu trưởng” (Văn Thành Lê, 2014, tr.97) Lật giở 135 trang sách, nhà văn giễu cợt, châm biếm, đả kích ơng thầy sống năng, đậm màu “sắc dục” Khi thầy dạy Sinh tiền nhiệm tù, cô đổ lỗi nhà trường chưa tách tổ môn “Tại để tổ ghép Ừ Sử - Địa – Giáo dục cơng dân đi, Toán – Tin đi, lại ghép Sinh học, Công nghệ với Thể dục – Quốc phịng thành tổ, có phải thành Công nghệ - Sinh – Dục không? Thầy tổ Cơng nghệ – Sinh – Dục phải phát huy sắc cốt lõi tổ” (Văn Thành Lê, 2014, tr.60) Một lí nực cười để biện bác cho tha hóa đáng báo động thầy 452 Hay phơi bày cải cách giáo dục thời đại công nghệ số, nhà văn trung thành với giọng châm biếm, giễu nhại: “những cú thay sách đổi chương trình xỉa lưng, giảm tải chương trình vỗ mặt… Thiếu sống dở chết dở, vừa bơi vừa thở khó nhọc mong đủ tuổi hưu trẻ mong mẹ chợ thuở Giờ lại thêm cú áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học, thay đổi phương pháp từ đọc – chép sang chiếu – chép muốn ngã ngựa” (Văn Thành Lê, 2014, tr.86) Giáo viên chạy theo thành tích với giảng đạt giải vơ hồn “bị nhai lại” “giáo viên mượn vài lớp chà chà lại vài lượt, gọi chạy thử” (Văn Thành Lê, 2014, tr.89) dạy thật “nói lại máy, cảm xúc trôi tuột lang thang cù bơ cù bất đằng chẳng rõ” (Văn Thành Lê, 2014, tr.89) Dự học hỏi kinh nghiệm trở thành chuyện xa xỉ, cho mượn giáo án chép để người “khỏe”: “gì mà em phải khổ cách hồn nhiên thế, công Chị dạy kiểu ngẫu hứng lý ngựa Có em dự lại phải chuẩn bị, rầy rà ra” (Văn Thành Lê, 2014, tr.33), “cuối đợt chị cho mượn giáo án, em tự ghi vào sổ theo ý em chị kí xác nhận dự xong Khỏe chị khỏe em trăm trận trăm thắng Trước chị Ai Hơi đâu nhiệt tình thời gian” (Văn Thành Lê, 2014, tr.33) Câu cửa miệng nhan đề tác phẩm “không mà lần” lặp lại hai mươi lần nhấn mạnh cuối chương chất chứa giọng điệu giễu nhại đầy chua chát, suy tư diễn mơi trường giáo dục hỗn độn, thang giá bị đảo lộn Nỗi niềm giáo viên nhân vật Anh nỗi niềm thầy cô đứng bục giảng “Ai có việc làm khơng làm việc Ai không làm việc có lương Ai có lương khơng đủ sống Ai không đủ sống sống Ai sống không hài lòng Ai không hài lòng giơ tay đồng ý” (Văn Thành Lê, 2014, tr.130) Một tấn bi hài kịch giáo dục phô diễn trọn vẹn, thứ hào nhống mơi trường sạch, khiết quan niệm người trước hồn tồn Chỉ cịn lại mơi trường lệch chuẩn, méo mó, dị thường, phi giáo dục Giọng điệu giễu nhại trở thành giọng văn chủ đạo Không mà lần để lật tẩy mảng tối tồn mơi trường giáo dục Những góc kh́t ấy lại bao bọc lớp vỏ ngụy tạo hào nhoáng khiến người ta lầm tưởng Ẩn sau giọng điệu ấy chua chát đến cực nhà văn trước ung nhọt ngành giáo dục Từ đó, Văn Thành Lê muốn gióng lên hồi chng cảnh tỉnh người đứng bục giảng ươm mầm tri thức: đừng biến trường học thành trường đua thành tích, đừng biến học sinh thành gà công nghiệp, đừng đổi giáo dục nửa vời hình thức, đừng để sâu giả danh trí thức tồn tại… Văn Thành Lê sẵn sàng vén tấm nhung hào nhoáng che lấp vết đen bên để tìm cách làm mờ xóa nhịa lấm lem trả lại sáng, lành mạnh cho môi trường giáo dục KẾT LUẬN Bằng duyên dáng, sắc sảo ngòi bút neo đậu lịng độc giả thời cơng nghệ số, Văn Thành Lê khéo léo đánh lừa độc giả tưởng chừng câu chuyện trường, chuyện lớp bình thường đằng sau mặt trái, vệt đen khiến thân anh – người khơng khỏi cay đắng, xót xa Một mơi trường giáo dục hỗn độn, ngổn ngang với giá trị bị đảo lộn khiến người hoang mang “không mà lần” Đả kích 453 ngành giáo dục, Văn Thành Lê muốn gióng lên hồi chng cảnh tỉnh xã hội để xây dựng môi trường giáo dục phù hợp với công việc “trồng người” TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Tuấn Ảnh (2007) Những yếu tố hậu đại văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xi Nga Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán (2007) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Xuân Thành (2020) Nhân vật giễu nhại truyện ngắn Việt Nam đương đại Tạp chí khoa học cơng nghệ, 15(3) Phùng Gia Thế (2013) Tính chất các-na-va ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại Tổ quốc https://toquoc.vn/tinh-chat-cacnavan-trong-ngon-ngu-van-xuoi-viet-nam-duong-dai-99113906.htm Văn Thành Lê (2014) Không mà lần TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất trẻ Việt Quỳnh (2019) Nhà văn Văn Thành Lê: Mỗi người lớn có bóng dáng trẻ Đại đoàn kết http://daidoanket.vn/nha-van-van-thanh-le-moi-nguoi-lon-deu-co-bong-dang-tre-con-438462.html Vũ Thị Hoài Thanh (2016) Chất nghịch dị tiểu thuyết “Những đứa rải rác đường” Hồ Anh Thái Văn học nghệ thuật 454 ... quan văn hóa nực cười “trường cơng nhận quan văn hóa” (Văn Thành Lê, 2014, tr.47) Cả xã hội chạy đua để có văn hóa “Làng văn hóa Ấp văn hóa Khu phố văn hóa Gia đình văn hóa.” (Văn Thành Lê, 2014,... thách Các ông biết không?” (Văn Thành Lê, 2014, tr.57), “Xem làm Biết tơi với thầy hiệu trưởng không? Biết thầy hiệu trưởng đất không?” (Văn Thành Lê, 2014, tr.58) Thế nhưng, quyền mà thầy dựa... kệ Thành tích trường rực rỡ vàng son đã” (Văn Thành Lê, 2014, tr.123) Hai chữ thành tích biến môi trường giáo dục trở thành nơi ngột ngạt, phản giáo dục Thông qua lăng kính nghịch dị Văn Thành