Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Môn: Tiếng Việt BÀI 1: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI TIẾT + 2: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất: - Chăm chỉ: học đầy đủ, giờ, thường xuyên tham công việc học tập trường, lớp - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn, mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập trường lớp, sinh hoạt nếp; tự giác thực nội quy nhà trường quy định lớp học Năng lực: 2.1 Năng lực chung -Tự chủ tự học: tự giác học tập tham gia hoạt động, thực kế hoạch học tập, lao động, không mải chơi làm ảnh hưởng đến việc việc học việc khác - Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác học tập làm việc nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: phản ứng nhanh tham gia trò chơi hoạt dộng nhóm Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống 2.2 Năng lực đặc thù: - Chia sẻ với bạn trò chơi trường Nêu đoán thân nội dung qua tên tranh minh hoạ - Đọc trôi chảy đọc, ngắt nghỉ dấu câu, logic ngữ nghĩa, hiểu nội dung đọc: Tình cảm yêu quý trường bạn nhỏ; biết liên hệ thân: cần biết yêu quý trường mình; nói viết 1-2 câu thể tình cảm yêu quý, biết ơn thầy cô cô bác làm việc trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Giáo án - Bài hát trường học - Tranh ảnh số khu vực trường học - Bảng phụ ghi hai khổ thơ đầu Học Sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời Lượn g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới thiệu tên học: + GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi: Chia sẻ với bạn trò chơi trường 3-5’ 10’ + GV dẫn dắt vào học: Các em học sinh lớp 2, có nhiều thời gian để dần quen với mái trường, hoạt động vật trường Các em tham gia nhiều hoạt động lớp, trường, dịp kỉ niệm khác trường Vậy, em yêu lớp mình, yêu trường mình? Bạn nhỏ thơ đọc ngày hôm dành cho ngơi trường, lớp học tình cảm giản dị với hình ảnh quen thuộc Chúng ta vào Bài 3: Yêu trường để tìm hiểu xem bạn nhỏ miêu tả ngơi trường II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng a Mục tiêu: HS đọc thơ Yêu trường SHS trang 106, 107 với giọng đọc nhẹ nhàng, tươi vui, thể yêu mến trường - HS trả lời: Chia sẻ với bạn trò chơi kéo co: + Kéo co trò chơi dân gian Việt Nam mà trường bạn hay chơi + Các thành viên tham gia thành đội, đội có số thành viên nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành hàng dọc đối diện Khi có tín hiệu ban tổ chức thành viên tham gia tiến hành kéo cho dây thừng phía bên Nếu đội dẫm vạch trước đồng nghĩ với việc đội thua b.Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - HS trả lời: Các bạn nhỏ - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa tranh chơi đùa tham gia đọc trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ tranh hoạt động sân trường: làm gì? + Nói chuyện + Đá cầu + Chạy nhảy, nơ đùa - GV đọc mẫu tồn bài: - HS ý lắng nghe, đọc thầm + Giọng đọc nhẹ nhàng, tươi vui, thể theo yêu mến trường + Ngắt nghỉ Dừng lâu sau đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc số từ khó: - HS ý lắng nghe luyện đọc xôn xao, nhộn nhịp, khung cửa Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời HS đọc văn bản: + HS1(Đoạn 1): khổ thơ đầu + HS2 (Đoạn 2): khổ thơ cuối Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu 15’ a Mục tiêu: HS giải nghĩa số từ khó; đọc thầm, trả lời câu hỏi SHS trang 107; rút ý nghĩa học, liên hệ thân b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - HS lắng nghe, tiếp thu kiến - GV hướng dẫn HS giải nghĩa số từ khó: thức + Xơn xao: âm rộn lên từ nhiều phía, xen lẫn - HS đọc thầm + Nhộn nhịp: nhiều người hoạt động - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đọc lần để chuẩn bị trả lời câu hỏi phần tìm hiểu SHS trang 107 - HS trả lời: Những hình ảnh hai khổ thơ đầu cho thấy - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi trường đáng yêu: hàng 1: xanh mát, tiếng chim xanh Câu 1: Những hình ảnh hai khổ thơ trời, sân trường nhộn nhịp, bạn đầu cho thấy trường đáng yêu? xinh Bước 2: Hoạt động nhóm + GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ, tìm từ ngữ miêu tả hình ảnh ngơi trường để trả lời câu - HS trả lời: Bạn nhỏ yêu hỏi vật trường: khung cửa sổ, + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi lớp học, lá, trang sách - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 2: Câu 2: Đọc khổ thơ cuối cho biết bạn nhỏ yêu vật trường? + GV hướng dẫn HS đọc lại khổ thơ cuối, tìm dịng thơ có từ ngữ vật - HS trả lời: Khơng đến lớp bạn nhỏ thấy nhớ trường lời trường để trả lời câu hỏi giáo nói ngào + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu câu hỏi 3: Câu 3: Vì khơng đến lớp bạn nhỏ thấy nhớ - HS trả lời: Tình cảm yêu quý trường bạn nhỏ; liên hệ trường? thân: cần biết yêu quý + GV hướng dẫn HS đọc đoạn để tìm câu trả trường lời + GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS nêu nội dung học, liên hệ thân Hoạt động 3: Luyện đọc lại a Mục tiêu: HS xác định giọng đọc phù hợp cho thơ; HS nghe GV đọc lại hai khổ thơ đầu; HS luyện đọc hai khổ thơ đầu; HS luyện đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất; HS giỏi đọc - HS trả lời: Giọng đọc nhẹ nhàng, tươi vui, thể yêu b Cách thức tiến hành: mến trường Bước 1: Hoạt động lớp - HS lắng nghe, đọc thầm theo - GV yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc toàn - HS luyện đọc số từ ngữ cần nhấn giọng - GV đọc lại khổ thơ đầu Bước 2: Hoạt động nhóm - GV yêu cầu HS luyện đọc hai khổ thơ đầu - HS đọc bài, HS khác đọc thầm theo - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng khổ thơ - HS đọc bài, HS khác đọc đầu theo phương pháp xóa dần thầm theo - GV mời 1-2 HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ trước lớp - GV mời HS khá, giỏi đọc toàn Hoạt động 4: Luyện tập mở rộng a Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi mục Hoa yêu thương b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động nhóm - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu phần Điều em muốn nói SHS trang 107: Viết lời yêu thương em gửi đến thầy cô người làm việc trường - HS lắng nghe, thực - HS đọc bài: Em cảm ơn thầy cô giáo, cô y tá, bác - GV hướng dẫn HS: HS nói, viết lời yêu bảo vệ bác lao công làm thương em gửi đến thầy cô việc vất vả chúng em người làm việc trường theo gợi ý: + Trong lời nói sử dụng từ ngữ yêu thương, biết ơn như: yêu quý, quý mến, em cảm ơn ạ, em cảm ơn, + HS viết lời yêu thương gửi tới ai, thầy cô học tập người làm việc trường làm cho trường thật tốt đẹp Em xin hứa em cố gắng học tập thật tốt để Bước 2: Hoạt động cá nhân không phụ lòng mong mỏi - GV yêu cầu HS thực tập vào thầy cô bác tập - GV mời đại diện 3-4 HS đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết hay, sáng tạo 3-5’ III Củng cố- vận dụng - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học - Tình cảm u q ngơi trường - Chia sẻ với người thân, gia đình bạn bè bạn nhỏ; nội dung học - Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) Môn: Tiếng Việt BÀI 1: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI TIẾT 3: VIẾT CHỮ HOA M I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phầm chất: - Chăm chỉ: học đầy đủ, giờ, thường xuyên tham công việc học tập trường, lớp - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn, mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân - Trách nhiệm: Có ý thức tự giác học tập trường lớp, sinh hoạt nếp; tự giác thực nội quy nhà trường quy định lớp học Năng lực: 2.1 Năng lực chung -Tự chủ tự học: tự giác học tập tham gia hoạt động, thực kế hoạch học tập, lao động, không mải chơi làm ảnh hưởng đến việc việc học việc khác - Giao tiếp hợp tác: biết hợp tác học tập làm việc nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: phản ứng nhanh tham gia trò chơi hoạt dộng nhóm Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống 2.2 Năng lực đặc thù - Viết chữ M hoa câu ứng dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Giáo án - Mẫu chữ viết hoa M Học Sinh: - Vở Tập viết tập - Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời Lượn g HOẠT ĐỘNG DẠY I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học 2-3’ b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Yêu trường (tiết 3) 10’ II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Luyện viết chữ H hoa a Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ M hoa theo mẫu; viết chữ M hoa vào bảng con, Tập viết tập b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV giới thiệu mẫu chữ viết M hoa: - HS quan sát, lắng nghe + Độ cao li, độ rộng li + Gồm nét bản: nét móc ngược trái, thẳng đứng lượn cuối, thẳng xiên lượn hai đầu nét móc ngược phải - GV viết mẫu lên bảng: - HS quan sát bảng lớp + Nét 1: đặt bút đường kẻ 2, viết nét móc từ lên lượn sang phải, chạm tới đường kẻ dừng lại + Nét từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng đứng (cuối nét lượn sang trái chút), dừng bút đường kẻ + Nét từ điểm dừng bút nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét thẳng xiên (hơi lượn đầu) từ lên tới đường kẻ dừng lại 10’ + Nét 4: từ điểm dừng bút nét 3, chuyển hướng đầu bút để viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút đường kẻ Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS tập viết chữ M hoa vào bảng - HS viết vảo bảng con, Tập viết con, sau viết vào Tập viết Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng a Mục tiêu: HS quan sát phân tích câu ứng dụng Mỗi người vẻ ; HS viết câu ứng dụng vào Tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS đứng dậy đọc to câu phần Viết ứng dụng: Mỗi người vẻ - HS đọc câu Mỗi người vẻ - GV hướng dẫn HS giải thích ý nghĩa câu - HS lắng nghe, tiếp thu Mỗi người vẻ: người có ngoại hình nét tính cách riêng Điều tạo nên nét độc đáo, khác biệt riêng người Chúng ta cần tơn trọng khác biệt ngưỡi - HS trả lời: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu 1: Câu ứng dụng có tiếng Câu 1: Câu ứng dụng có tiếng? Câu 2: Trong câu ứng dụng, có Câu 2: Trong câu ứng dụng, có chữ phải chữ Mỗi phải viết hoa viết hoa? - HS quan sát bảng lớp - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp: + Viết chữ viết hoa M đầu câu + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét chữ ô tiếp liền với điểm kết thúc nét chữ viết hoa M 7’ Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết vào Tập viết - HS viết vào Tập viết Hoạt động 3: Luyện viết thêm a Mục tiêu: HS đọc hiểu nghĩa câu thơ Mùa thu đến tự buổi nào/Mà nghe tiếng xôn xao khắp vườn; viết câu thơ vào Tập viết b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV giải thích cho HS nghĩa câu thơ Mùa - HS lắng nghe, tiếp thu thu đến tự buổi nào/Mà nghe tiếng xôn xao khắp vườn: Tiếng xơn xao ngồi vườn dấu hiệu báo mùa thu tới Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết câu thơ Mùa thu đến tự - HS viết 5’ buổi nào/Mà nghe tiếng xôn xao khắp vườn vào Tập viết Hoạt động 4: Đánh giá viết a Mục tiêu: GV kiểm tra, đánh giá viết HS; HS sửa (nếu chưa đúng) b Cách thức tiến hành: - GV kiểm tra, nhận xét số lớp - HS lắng nghe, tự soát lại - GV yêu cầu HS sửa lại viết chưa - GV khen ngợi HS viết đúng, viết đẹp 2’ III Củng cố vận dụng: - GV hỏi: Hôm nay, em học nội - Viết chữ M hoa câu ứng dung gì? dụng Sau học xong hơm nay, em có cảm - HS nêu cảm nhận, ý kiến cá nhận hay ý kiến khơng? nhân - GV u cầu HS xem trước - GV khen ngợi, động viên HS - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) Môn: Tiếng Việt BÀI 1: YÊU LẮM TRƯỜNG ƠI TIẾT : TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất: - Chăm chỉ: học đầy đủ, giờ, thường xuyên tham công việc học tập trường, lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 2c: - HS lắng nghe, thực Chọn tiếng ngoặc đơn phù hợp với - GV hướng dẫn HS: HS đọc đoạn văn ô màu vàng ô màu xanh Chọn từ ngoặc đơn (au/âu, ac/at) phù hợp với Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi, tìm câu - HS trả lời: trả lời viết vào tập + bắt sâu, phía sau - GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày + gốc cây, câu cá kết + giải khát, loại trà khác - GV nhận xét, khen ngợi + bạn, bãi cát III CỦNG CỐ- VẬN DỤNG - GV hỏi: Hơm nay, em học nội dung Viết tả Ngơi trường gì? Sau học xong hơm nay, em có cảm mới, tìm tiếng bắt đầu nhận hay ý kiến khơng? g/gh, au/âu, ac/at - GV yêu cầu HS xem trước - GV khen ngợi, động viên HS - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) Mơn: Tiếng Việt BÀI 4: GĨC NHỎ U THƯƠNG TIẾT : MỞ RỘNG VỐN TỪ TRƯỜNG HỌC (TIẾP THEO) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Chăm chỉ: ham thích học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn, mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân - Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống 2.2 Năng lực đặc thù: - Mở rộng vốn từ trường học (từ ngữ đặc điểm), câu Ai nào? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Giáo án - Tranh Học Sinh: - Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời Lượn g HOẠT ĐỘNG DẠY 2-3’ I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Góc nhỏ yêu thương HOẠT ĐỘNG HỌC 10-15’ II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện từ a Mục tiêu: HS tìm 2-3 từ ngữ đặc điểm có tiếng: rộng, sạch, yên; viết từ ngữ vừa tìm vào bảng b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 3: Tìm 2-3 từ ngữ đặc điểm có tiếng: rộng, - HS đọc sạch, yên Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đơi, tìm 2-3 từ ngữ đặc điểm có tiếng: rộng, sạch, yên Ví dụ: rộng rãi - Các nhóm viết từ ngữ tìm lên bảng - GV mời đại diện 3-4 nhóm trình bày - GV nhận xét, khen ngợi nhóm tìm nhanh nhiều từ Hoạt động 2: Xếp từ ngữ cho trước thành câu - HS lắng nghe, thực - HS trả lời: + rộng: rộng rãi + sạch: sẽ, đẹp + yên: yên tĩnh, yên lặng, yên ắng a Mục tiêu: HS đặt viết vào tập 1-2 câu có từ ngữ tìm Bài tập 3; đặt câu hỏi cho từ ngữ in đậm tập b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập - HS đọc bài: 4a: Đặt 1-2 câu có từ ngữ tìm Bài tập + Ngày chủ nhật, em dọn dẹp phòng học sẽ, gọn gàng + Quang cảnh quê em đêm thật yên tĩnh - GV hướng dẫn HS: HS dựa vào từ tìm Bài tập rộng: rộng rãi, sẽ, đẹp, yên tĩnh, yên lặng, yên ắng, để đặt câu - GV yêu cầu HS viết 1-2 câu vào tập - GV mời đại diện 2-3 HS đọc - GV nhận xét, khen ngợi HS có cách viết hay, sáng tạo Bước 2: Hoạt động nhóm - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 4b: Đặt câu hỏi cho từ ngữ in đậm: Thư viện trường em yên tĩnh Sân trường rộng rãi, nhiều xanh - HS lắng nghe, thực M: Phòng học lớp em Phòng học lớp em nào? - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi - GV hướng dẫn HS: - HS trả lời: + Quan sát câu mẫu, đặt câu hỏi cho từ ngữ in - Thư viện trường em đậm sử dụng từ: nào, nào, Cuối nào? câu có dấu chấm hỏi Thư viện trường em yên + Từng HS hỏi đáp cho từ ngữ in đậm tĩnh - GV mời đại diện 2-3 nhóm trình bày kết 3-5’ III Củng cố – Vận dụng - GV hỏi: Hôm nay, em học nội dung HS trả lời gì? Sau học xong này, em có cảm nhận hay HS nêu cảm nhận ý kiến khơng? - GV yêu cầu HS xem trước - GV khen ngợi, động viên HS - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) Môn: Tiếng Việt BÀI 4: GÓC NHỎ YÊU THƯƠNG TIẾT 4: NGHE – KỂ VỀ LOÀI CHIM XÂY TỔ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Chăm chỉ: ham thích học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn, mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân - Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống 2.2 Năng lực đặc thù: - Nghe - kể đoạn câu chuyện Loài chim học xây tổ theo tranh từ ngữ gợi ý; kể lại toàn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Giáo án - Tranh ảnh chuyện Loài chim học xây tổ Học Sinh: - Sách giáo khoa - Sách/ báo có văn trường học đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời Lượn g 2-3’ HOẠT ĐỘNG DẠY I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh HOẠT ĐỘNG HỌC bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Góc nhỏ u thương 10-15’ II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghe GV kể chuyện Loài chim học xây tổ a Mục tiêu: HS quan sát tranh, phán đoán nội dung câu chuyện; nghe GV kể chuyện lần thứ để phán đoán, trao đổi phán đốn sau nghe GV kể chuyện; nghe GV kể chuyện lần thứ hai, kết hợp quan sát tranh minh họa để nhớ đoạn nội dung câu chuyện b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS: + Quan sát tranh, đọc tên câu chuyện - HS quan sát tranh, đọc tên câu chuyện: Loài chim xây tổ + Trong tranh có vật nào, chúng - HS trả lời: nói chuyện gì? + Trong tranh có vật: phượng hồng, cú mèo, én gà trống + Các vật nói chuyện loài chim học cách xây tổ - GV giải thích cho HS: - HS lắng nghe, tiếp thu + Gà thuộc chim, chiếm số lượng lớn chim + Gà rừng lúc làm tổ Chỉ đến sinh sản, gà làm tổ đơn giản để sinh nuôi non - GV kể chuyện lần thứ cho HS nghe: - HS ý lắng nghe LOÀI CHIM HỌC XÂY TỔ Phượng hoàng mở lớp học dạy lồi chim cách làm tổ Nó nói: - Làm tổ không dễ Gà nghe ngủ gà ngủ gật Phượng hoàng tiếp tục hướng dẫn: - Trước hết phải tìm chỗ có chạc ba Rồi tìm cảnh dẻo, uốn cong lại, đan thành rổ Vừa nghe đến đây, cú nghĩ xây tổ dễ ợt Nó liền bay Phượng hoàng tiếp tục hướng dẫn cách làm tổ Én say sưa lắng nghe làm theo dẫn phượng hoàng Sau tổ bện xong, én dùng đất sét trát lại, rải bên rơm mềm Nó cảm ơn phượng hồng, cúi đầu chào bay vút lên trời xanh Thế lồi chim bắt đầu làm tổ Vì ngủ gật, gà không học học xây tổ, người phải làm tơ sẵn cho Cú khơng nghe giảng đầy đủ, nên chẳng có tổ Cú phải sống hóc tối tăm Chỉ có én, học sinh chăm chỉ, làm nhà theo cách Nhờ đó, tổ én ln ln xinh xắn, ấm áp Theo Truyện cổ tích Ấn Độ, Thái Bình kể - GV đọc lại lần thứ hai, kết hợp quan sát tranh minh họa để nhớ đoạn nội dung câu chuyện Bước 2: Hoat động nhóm - GV u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi, trao đổi phán đốn sau nghe câu chuyện Hoạt động 2: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh a Mục tiêu: HS quan sát tranh nội dung gợi ý tranh, kể lại đoạn câu chuyện theo nội dung GV kể (không - HS ý lắng nghe, ghi nhớ chi tiết theo tranh - HS trao đổi bắt buộc HS kể câu chữ) b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh nội - HS lắng nghe, thực dung, lời thoại gợi ý tranh - GV hướng dẫn HS nhớ lại chi tiết câu chuyện để kể lại đoạn câu chuyện (không bắt buộc HS kể câu chữ) Bước 2: Hoạt động theo nhóm - HS kể chuyện - GV chia HS làm nhóm (mỗi nhóm HS) Từng HS đảm nhận kể lại đoạn câu - HS tập kể chuyện chuyện theo tranh - GV mời đại diện 2-3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp - GV khen ngợi HS nhớ có cách kể chuyện hay Hoạt động 5: Kể tồn câu chuyện a Mục tiêu: HS kể toàn câu chuyện Con chó nhà hàng xóm (khơng bắt buộc HS kể câu chữ) b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động nhóm - HS kể chuyện - GV chia HS thành nhóm (2 người) Từng HS kể đoạn câu chuyện, HS kể nối tiếp HS bổ sung, nhận xét cho Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV mời đại diện 1-2 HS xung phong kể toàn câu chuyện trước lớp (GV hỗ trợ HS cần thiết) - GV nhận xét phần kể chuyện, khen ngợi HS - HS trả lời: Nội dung câu nhớ, kể nội dung câu chuyện chuyện: Gà, cú không nghe - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện khơng xây tổ nói nội dung gì? Chim én chăm làm tổ nhà cách, nhờ tổ én luôn xinh xắn, ấm áp 3-5’ III CỦNG CỐ – VẬN DỤNG - Nhận xét, đánh giá, tiêt học - Lắng nghe -Yêu cầu học sinh chia sẻ với người thân, gia - Về học chuẩn bị đình bạn bè nội dung học cho tiết sau - Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) Môn: Tiếng Việt BÀI 4: GÓC NHỎ YÊU THƯƠNG TIẾT 5: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỒ VẬT QUEN THUỘC (TIẾP THEO) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Chăm chỉ: ham thích học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn, mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân - Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống 2.2 Năng lực đặc thù: - Giới thiệu đồ vật quen thuộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Giáo án - Tranh ảnh chuyện Loài chim học xây tổ Học Sinh: - Sách giáo khoa - Sách/ báo có văn trường học đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời Lượn g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 2-3’ a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Góc nhỏ u thương 10-15’ II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện tập nói a Mục tiêu: HS quan sát tranh, nói 4-5 câu giới thiệu sách giáo khoa lớp theo gợi ý 10’ b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập - HS lắng nghe, thực 6a: Nói 4-5 câu giới thiệu sách giáo khoa lớp - GV hướng dẫn HS: Giới thiệu sách giáo khoa lớp theo gợi ý sau: + Đó sách gì? + Quyển sách có đặc điểm về: Hình dáng Màu sắc Hình vẽ trang trí + Quyển sách giúp ích cho em? - HS nói trước lớp: Em xin giới Bước 2: Hoạt động cá nhân thiệu sách giáo khoa - GV yêu cầu 3-4 HS nói trước lớp Tiếng Việt tập Quyển sách - HS nhận xét cách bạn giới thiệu hình chữ nhật, bìa làm - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS có bìa cứng Nhìn vào ta cách nói hay, sáng tạo thấy chữ Tiếng Việt in to Bìa sách trang trí nhiều hình vẽ đầy màu sắc Nhìn sách tay, em tâm học thật giỏi! 15’ Hoạt động 2: Viết vào nội dung vừa nói a Mục tiêu: HS viết vào nội dung em vừa nói Bài tập 6a b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - HS lắng nghe, thực - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 6b: Viết vào nội dung em vừa nói - GV hướng dẫn HS: + Đọc lại gợi ý cách giới thiệu sách giáo khoa lớp Bài tập 6a + Xem lại nội dung chuẩn bị nói tập trước Bước 2: Hoạt động cá nhân - HS viết - GV yêu cầu HS viết vào nội dung em vừa nói Bài tập 6a - HS đọc - GV mời 3-4 HS đọc - GV nhận xét, chữa số bài, khen ngợi HS có viết hay, sáng tạo 3-5’ III CỦNG CỐ: - Khi giới thiệu đồ vật quen thuộc, ta giới - HS trả lời thiệu nào? - Giới thiệu cho bố, mẹ, người thân gia -HS nhà thực hành đình sách giáo khoa mà em thích - HS chuẩn bị cho tiết sau - Chuẩn bị tiết sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) Mơn: Tiếng Việt BÀI 4: GĨC NHỎ U THƯƠNG TIẾT 6: ĐỌC MỘT BÀI VĂN VỀ TRƯỜNG HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phẩm chất - Chăm chỉ: ham thích học hỏi, thích đọc sách để mở rộng hiểu biết - Trung thực: Thật việc đánh giá thân đánh giá bạn, mạnh dạn nêu ý kiến cá nhân - Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống 2.2 Năng lực đặc thù: - Chia sẻ văn đọc trường học - Trao đổi cách bảo quản sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Giáo án - Tranh ảnh chuyện Loài chim học xây tổ Học Sinh: - Sách giáo khoa - Sách/ báo có văn trường học đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Thời Lượn g HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 2-3’ a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Cách thức tiến hành: - GV giới trực tiếp vào Góc nhỏ yêu thương 10’ II HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Hoạt động 1: Chia sẻ văn đọc trường học a Mục tiêu: HS chia sẻ với bạn văn đọc trường học (tên văn, tên tác giả, hình ảnh đẹp em thích văn) b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời 1HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập - HS lắng nghe, thực 1a: Chia sẻ văn đọc - GV hướng dẫn HS tìm đọc văn trường học tủ sách gia đình hiệu sách địa phương, thư viện nhà trường Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn văn đọc trường học (tên văn, tên tác giả, hình ảnh đẹp em thích văn) - GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi HS tìm nhiều truyện Hoạt động 2: Viết phiếu đọc sách a Mục tiêu: HS viết số thơng tin vào Phiếu đọc sách: tên văn, tên tác giả, hình ảnh đẹp em thích văn b Cách thức tiến hành: Bước 1: Hoạt động lớp - GV mời HS đứng dậy đọc yêu cầu Bài tập 1b: Viết vào Phiếu đọc sách điều em chia sẻ - HS đọc yêu cầu - HS lắng nghe, thực 30’ - GV hướng dẫn HS: HS cần nhớ tên văn, tên tác giả, hình ảnh đẹp em thích văn cách xác câu chuyện để điền vào tập Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS viết Phiếu đọc sách vào tập: tên văn, tên tác giả, hình ảnh đẹp em thích văn - GV mời đại diện 3-4 HS đứng dậy đọc - HS viết - GV nhận xét, đánh giá, sửa cho HS (nếu chưa đúng) Hoạt động 3: Trao đổi cách em bảo quản - HS trình bày sách a Mục tiêu: HS trao đổi với bạn lớp cách em bảo quản sách b Cách thức tiến hành Bước 1: Hoạt động lớp - GV đọc yêu cầu hoạt động: Trao đổi cách em bảo quản sách - HS lắng nghe, thực - GV hướng dẫn, gợi ý cho HS cách bảo quản sách: Làm để sách sẽ, khơng lấm bẩn; có nên viết bút mực vào sách không, Bước 2: Hoạt động cá nhân - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đơi cách bảo quản sách - GV mời đại diện 3-4 HS trình bày kết - GV nhận xét, khen ngợi HS nhiều làm cách làm để bảo quản sách 5’ - HS trả lời: Cách em bảo quản sách: + Bọc sách cẩn thận + Cất giữ sách nơi khơ ráo, thống mát + Sắp xếp sách gọn gàng sau đọc xong + Giữ gìn gáy sách + Khơng viết bút mực vào sách III Củng cố: - GV hỏi: Hôm nay, em học nội dung gì? Sau học xong hơm nay, em có - HS nêu -Về học chuẩn bị cho cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV u cầu HS xem trước tiết sau - GV khen ngợi, động viên HS - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Rút kinh nghiệm) ... ngữ đặc điểm ngơi trường em học - HS quan sát tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa tập: 13? ?? Bước 2: Hoạt động nhóm - GV hướng dẫn HS: - HS lắng nghe, thực + GV chia HS thành nhóm, nhóm