SKKN một số giải pháp nâng cao hoạt động thư viện và phát triển văn hóa đọc tại trường THPT đô lương 3, nghệ an

63 11 0
SKKN một số giải pháp nâng cao hoạt động thư viện và phát triển văn hóa đọc tại trường THPT đô lương 3, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LĨNH VỰC : QUẢN LÝ Tên đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hoạt động thư viện phát triển văn hóa đọc trường THPT Đô lương 3, Nghệ an” MỤC LỤC A PHẦN MỜ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Tính đề tài Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm đề tài 1.2 Đặc điểm hoạt động học tập, giao tiếp đọc sách học sinh THPT 11 1.3 Vai trị BGH quản lí, khai thác thư viện nhà trường 13 Cơ sở thực tiễn 15 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 15 2.2 Thực trạng quản lý phát triển thư viện trường THPT Đô Lương 15 Nguyên nhân tồn 21 3.1 Nguyên nhân khách quan 21 3.2 Nguyên nhân chủ quan 21 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC TẠI TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 3, NGHỆ AN 23 2.1 Đầu tư chuẩn hóa thư viện cơng tác đổi thủ thư 24 2.2 Phối hợp đoàn trường tổ chức hoạt động NGLL – Giới thiệu sách hay 27 2.3.Đầu tư phát triển mơ hình “Thư viện xanh” 28 2.4 Kết nối với phụ huynh học sinh, cựu học sinh tổ chức giáo dục để trì khai thác mơ hình “ Thư viện xanh” 30 2.5 Kết nối thư viện Tỉnh xin dự án bổ sung sách cho thư viện trường 33 2.6 Triển khai sân chơi sách để thi đua lớp thơng qua mơ hình “ Thư viện xanh” 34 2.7 Khích lệ học sinh thành lập câu lạc sách để lan tỏa việc đọc sách theo cách truyền thống, tham gia thi văn hóa đọc 35 Chương KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 36 3.1 Thử nghiệm biện pháp tác động 36 3.1.1 Kết thử nghiệm 36 3.1.2 Đánh giá kết đạt 37 3.2 Kết luận thử nghiệm dự thảo nhân rộng mô hình 38 C MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Khuyến nghị 39 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Trung Học Phổ Thông THPT Học Sinh HS Giáo viên GV Đại sứ văn hóa đọc ĐSVHĐ Ban giám hiệu; Giáo dục phổ thơng BGH; GDPT An tồn giao thơng; Cơ sở liệu ATGT; CSDL A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm học 2021-2022, ngành Giáo dục Đào tạo nói chung, trường học khắp nước nói riêng tiếp tục gặp mn vàn khó khăn đại dịch Covid-19 diễn biết phức tạp Cũng thời gian kênh truyền thơng đại chúng nói nhiều sáng kiến, giải pháp nhằm giúp đỡ học sinh sinh viên chinh phục tri thức mùa đại dịch, có đề cập đến việc phát triển mơ hình thư viện tiên tiến, thư viên điện tử Tuy nhiên mơ hình bước đầu khảo cứu thực thí điểm số trường đại học nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin cho sinh viên nghiên cứu sinh, cịn bậc THPT gắn bó với mơ hình thư viện truyền thống Và từ xa xưa, hình ảnh thư viện với sách xếp ngắn kệ trở nên quen thuộc với thầy cô học sinh môi trường giáo dục học đường Thực tế có nhiều học sinh thành tài nhờ sách từ thư viện trường, nhiều hệ giáo viên nhờ thư viện mà có lượng tri thức bổ trợ thường xuyên Nếu trường học thiếu thư viện chưa thể trường học đạt chuẩn, chưa thể trường học nghĩa “ coi trọng chữ” hướng tới phát triển toàn diện cho học sinh Vậy số thư viện trường học nhiều năm khơng có học sinh đến đọc sách, thư viện khơng cịn điểm đến mà bạn học sinh lựa chọn Phải sách thư viện dãy bàn ghế chưa thực hấp dẫn, lôi em học sinh đến với việc đọc sách Vậy vấn đề đặt làm để văn hóa đọc khơng bị mai đối diện với thời đại công nghệ số? Làm để hấp dẫn lôi em đến với sách, đến với thư viện? Làm để học sinh thấy giá trị việc đọc sách? Rõ ràng trách nhiệm thuộc người làm công tác giáo dục đặc biệt người quản lý giáo dục trường học Xuất phát từ việc nhận thức trách nhiệm thực trạng đọc sách giới trẻ, đặc biệt thực trạng công tác thư viện trường THPT nay, với mong muốn đánh thức tiềm đọc sách học sinh chọn chia sẻ đề tài "Một số giải pháp nâng cao hoạt động thư viện phát triển văn hóa đọc trường THPT Đơ Lương 3, Nghệ An” Có thể nói, thư viện trường học thật điểm khởi đầu lí tưởng hành trình rèn luyện thân để trở thành cá nhân học tập suốt đời! Vì vậy, đề xuất giải pháp thiết lập, khai thác thư viện theo mơ hình “Thư viện xanh” để phát triển văn hóa đọc cho học sinh THPT vấn đề thiết thực, chiến lược “Trường học hạnh phúc”, “Thư viện thân thiện” mà nhiều nhà giáo tâm huyết mong muốn nhân rộng toàn quốc Hi vọng ngày không xa, học sinh đến trường niềm hân hoan hạnh phúc sách, thư viện người bạn đồng hành làm nên thành công tuổi trẻ Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm chia sẻ giải pháp khai thác quản lí thư viện trường theo cách thức tạo khơng gian đọc sách thân thiện với mơi trường để học sinh có tâm hứng thú đọc sách tốt từ nâng cao hiệu văn hóa đọc trường THPT Đề tài nhằm mục đích giúp người ý nhiều đến chức thư viện trường học kho tri thức khổng lồ, sở vững cho văn hóa đọc phát triển Cụ thể đề tài nghiên cứu giải vấn đề đặt là: - Thay đổi cách điều hành, quản lí khai thác thư viện trường học cách khoa học, hiệu - Triển khai đề án “Thư viện xanh” để thu hút, khích lệ việc đọc sách học sinh - Giúp học sinh thay đổi tư đọc sách, có cách nhìn đánh giá tốt giá trị sách - Trang bị cho học sinh kĩ đọc sách giúp học sinh cảm thấy tự tin mình, mạnh dạn bày tỏ ý kiến, tranh luận sách đọc - Tạo môi trường đọc sách thân thiện, cởi mở, động, nâng cao đời sống tinh thần, rèn luyện kỹ sống, kĩ giao tiếp, kĩ ngôn ngữ, kĩ hợp tác, kĩ tự học, … cho học sinh - Nâng cao hoạt động thư viện, đa dạng hóa hoạt động giáo dục hoạt động trải nghiệm, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Lịch sử nghiên cứu: Những năm gần có số đề tài hướng đến việc phát triển văn hóa đọc học sinh : “Xây dựng mơ hình phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường Nghi Lộc 2”; “Giải pháp nâng cao văn hóa đọc cho học sinh qua mơ hình “tủ sách niên” trường Đặng Thai Mai”; “Đề xuất số giải pháp phát triển văn hóa đọc nhằm nâng cao quản lý thư viện trường” trường Diễn Châu v.v… Trong thực tế có mơ hình, dự án xây dựng phát triển “Thư viện xanh” số trường tỉnh trường mầm non, tiểu học THCS, theo có đề tài SKKN tổng kết hoạt động Tiêu biểu SKKN cô giáo trường tiểu học Nho Quan- Ninh Bình, trường tiểu học Minh Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa…Tuy nhiên, bậc học THPT nay, việc đầu tư xây dựng thư viện đạt chuẩn, thư viện xanh hay việc quan tâm xây dựng phát triển văn hóa đọc thực cịn khiêm tốn Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác giáo dục học sinh bậc THPT, đặc biệt cơng tác quản lí khai thác thư viện nhà trường hướng tới phát triển văn hóa đọc cho học sinh THPT - Đề tài triển khai nghiên cứu (NC) trường THPT Đô Lương số trường THPT địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An – nơi làm việc, công tác - Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2019-2020 đến năm học 2021-2022 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau đây: - Nghiên cứu sở lí luận, kiến thức lí luận tâm lý, sở thích đọc sách học sinh phương pháp khích lệ việc đọc sách học sinh THPT - Thực trạng việc đọc sách học sinh sở nghiên cứu - Phân tích nguyên nhân thực trạng, đặc điểm tâm lý, thực trạng đọc sách học sinh - Nghiên cứu giải pháp khả thi quản lý khai thác sử dụng thư viện nhà trường nhằm phát triển văn hóa đọc - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đọc sách lan tỏa việc đọc sách trường học, cộng đồng - Báo cáo kết ứng dụng hoạt động giáo dục đề xuất giải pháp nhân rộng mơ hình Đối tượng và khách thể nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hoạt động thư viện, đặc biệt xây dựng khai thác mơ hình “Thư viện xanh” để phát triển văn hóa đọc cho học sinh bậc THPT 6.2 Khách thể nghiên cứu + Mơ hình hoạt động thư viện trường THPT Đô Lương số trường địa bàn nơi công tác + Việc đọc sách học sinh trường THPT Đô Lương số trường địa bàn nơi công tác + Cán quản lý, cán thủ thư, giáo viên giảng dạy chủ nhiệm trường THPT Đô Lương số trường địa bàn nơi công tác Tính mới đề tài 7.1 Về lý luận Đề tài phân tích làm sáng tỏ tâm lý, sở thích, lực đọc sách học sinh THPT, qua đề xuất giải pháp giúp học sinh hiểu giá trị sách, giúp bạn chủ động đến với sách, yêu sách để từ tạo mối quan hệ tương tác lẫn phát triển văn hóa đọc 7.2 Về thực tiễn: + Đối tượng nghiên cứu: - Thư viện văn hóa đọc học sinh THPT Đơ Lương - Có số phương pháp mẻ sáng tạo - Tính thực tế cao, dễ áp dụng Như đề tài góp phần làm rõ thực trạng ý nghĩa hoạt động đọc sách, khai thác quản lý sách thư viện trường THPT Đô Lương số trường THPT địa bàn nghiên cứu, đặc biệt giải pháp xây dựng, phát triển thư viện trường theo mơ hình “Thư viện xanh” góp phần nâng cao hiệu tìm kiếm, tơn vinh đại sứ văn hóa đọc học sinh hướng tới phát triển văn hóa đọc cộng đồng, bồi dưỡng khích lệ kĩ sáng tác, viết bài, viết báo cho học sinh Đề xuất giải pháp tích cực nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh trường THPT Đô Lương Giả thuyết khoa học Đề tài gợi ý cách thức khai thác quản lý thư viện để nhà trường áp dụng cho học sinh trải nghiệm văn hóa đọc nhằm mang lại hiệu cao hành trình chinh phục tri thức, góp phần tích cực cơng đổi Giáo dục Đào tạo Đề tài giúp ích cho nhà trường, thầy cô, bậc phụ huynh, bạn học sinh hiểu rõ giá trị sách sống, học tập, giúp người hiểu tầm quan trọng việc đọc sách, đọc sách theo cách truyền thống để khai thác tốt thư viện trường hay tủ sách gia đình, tủ sách dòng họ… Phương pháp nghiên cứu 9.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Thực nghiên cứu theo phương pháp tư quy nạp: từ việc nghiên cứu biểu tâm lý sở thích, thói quen đọc sách sống ngày học sinh để từ đề xuất giải pháp phù hợp Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu lý luận ý thức, thói quen đọc sách học sinh bậc THPT để xây dựng sở lý luận đề tài 9.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Chúng sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát vấn đề quản lí khai thác thư viện trường; nghiệp vụ cán thủ thư; quan điểm, cách làm giáo viên, phụ huynh việc đọc sách em trường THPT Đô lương số trường địa bàn công tác Sử dụng phương pháp thu thập thông tin qua việc tìm hiểu hồn cảnh gia đình, đời sống, sở thích đọc sách học sinh; Bên cạnh chúng tơi cịn trưng cầu ý kiến giáo viên có lòng đam mê với sách nhờ hỗ trợ, tư vấn để có kết luận, giải thích trình bày vấn đề cách xác sâu sắc - Phương pháp điều tra: Dùng phiếu điều tra bảng hỏi (Ankét) trắc nghiệm tâm lý (trắc nghiệm khả giao tiếp V.P Dakharốp) để khảo sát thu thập thông tin đánh giá biểu thích đọc sách lười đọc sách học sinh THPT - Phương pháp quan sát: Quan sát HS đến thư viện mượn đọc sách ngày, tuần, thái độ em sinh hoạt theo chủ đề sách lớp, chơi, sinh hoạt 15 phút, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm sách để nắm bắt biểu cụ thể lĩnh vực nghiên cứu 9.3 Các phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để thu thập số liệu, xử lý số liệu định lượng kết nghiên cứu xây dựng sở thực tiễn, từ đề xuất biện pháp quản lý khai thác thư viện nhằm phát triển văn hóa đọc cho học sinh bậc THPT B NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Các khái niệm đề tài 1.1.1.Khái niệm thư viện: Theo Luật Thư viện số 46/2019/QH14 Quốc hội ban hành ngày 21/11/2019 giải thích : Thư viện thiết chế văn hóa, thơng tin, giáo dục, khoa học thực việc xây dựng, xử lý, lưu giữ, bảo quản, cung cấp tài nguyên thông tin phục vụ nhu cầu người sử dụng Trong thực tế thư viện kho sưu tập nguồn thông tin, chọn lựa chuyên gia tiếp cận để tham khảo hay mượn, thường môi trường yên tĩnh phù hợp cho học tập Kho tàng thư viện chứa đến hàng triệu đầu mục, bao gồm nhiều định dạng sách, ấn phẩm báo chí thể loại khác Một thư viện xây dựng bảo quản quan nhà nước, tổ chức, công ty, cá nhân Ngoài việc cung cấp tài liệu, thư viện phục vụ thủ thư, chuyên gia việc tìm kiếm xếp thông tin đáp ứng nhu cầu người dùng Thư viện thường có khu vực yên tĩnh để học tập, khu vực hỗ trợ học làm việc nhóm Lịch sử thư viện bắt đầu với nỗ lực nhằm xếp sưu tập văn Những vấn đề đặc biệt thiết yếu bao gồm tính tiếp cận kho sưu tập, việc thu thập tài liệu, cơng cụ xếp tìm kiếm, trao đổi sách, tính chất vật lý vật liệu viết khác nhau, phân bố ngôn ngữ, vai trò giáo dục Từ năm 1960, vấn đề số hóa kỹ thuật số kho tàng lưu trữ bắt đầu xuất Những thư viện lưu trữ văn phiến đất sét viết chữ hình nêm phát Sumer, có tuổi đời lên đến 2600 TCN Thư viện công tư chứa sách viết xuất Hy Lạp cổ đại vào kỷ thứ trước Công nguyên Vào kỷ thứ 6, gần thời Cổ đại Hy-La, thư viện lớn Constantinople Alexandria, với thư viện Timbuktu thu hút nhiều học giả khắp giới Thư viện đại ngày hướng đến trở thành nơi tiếp cận thông tin kiến thức khơng giới hạn qua nhiều hình thức nguồn khác Thư viện ngày trở thành trung tâm cộng đồng nơi thực chương trình cơng cộng hỗ trợ người học tập suốt đời Điều Luật Thư viện số 46/2019/QH14 quy định thư viện sở giáo dục phổ thông thực chức năng, nhiệm vụ bản: Phát triển tài nguyên thông tin phù hợp với nhu cầu học tập, nghiên cứu người học, người dạy, cán quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình học tập, giảng dạy cấp học, chương trình học; Tổ chức hoạt động khuyến đọc, hình thành thói quen, kỹ đọc người học; Hướng dẫn sử dụng thư viện, trang bị kỹ tìm kiếm, khai thác, sử dụng thông tin cho người học, người dạy cán quản lý; Hỗ trợ việc học tập, giảng dạy, nghiên cứu tổ chức hoạt động giáo dục khác; Thực nhiệm vụ khác sở giáo dục giao 1.1.2.Khái niệm thủ thư: Thủ thư hay cán thư viện hiểu nghĩa đơn giản người trông coi sách thư viên nghề nghiệp làm việc liên quan đến thư viện, coi giữ sách thư viện, chuyên gia thông tin, lưu trữ, xếp hồ sơ, phân loại, xếp sách vở, đánh bút lục, lau, quét sách kệ sách, hướng dẫn tra cứu thông tin đào tạo khoa học thư viện, người thông thạo việc tổ chức quản lý dịch vụ thông tin tài liệu cho người có nhu cầu thơng tin Thơng thường, thủ thư làm việc thư viện công cộng thư viện trường đại học, trường tiểu học trường trung học, thư viện doanh nghiệp công ty, quan khác bệnh viện, cơng ty luật Cơng việc có điểm tương đồng với người làm nghề nhân viên lưu trữ Thủ thư nhân viên quan trọng cần thiết tổ chức giáo dục (trường học, nhà trẻ, trung tâm giáo dục nâng cao) Cùng với giáo viên (giáo viên, nhà giáo dục, nhà tâm lý học), phụ huynh… phát huy tầm quan trọng sách học sinh 1.1.3.Khái niệm văn hóa đọc: Thuật ngữ “Văn hóa đọc” phiên từ tiếng Anh "reading culture" "culture of reading" Cho đến thời điểm chưa có định nghĩa hay khái niệm hoàn chỉnh thống đưa vào từ điển Hiện nay, vấn đề văn hóa đọc xã hội quan tâm, có nhiều học giả, nhà khoa học nghiên cứu đề tài đưa khái niệm thuật ngữ văn hóa đọc Theo đó“Văn hố đọc" gần nhiều người hiểu với ý nghĩa hoạt động văn hố người thơng qua việc đọc sách báo, tài liệu để tiếp nhận xử lý thông tin, tri thức cách khoa học bổ ích Như hiểuvăn hóa đọc sách đọc sách cách có văn hóa Nói cách khác ý thức đọc sách đắn người Ở mức độ lí tưởng, văn hóa đọc đề cao tính nghệ thuật, nhu cầu thưởng thức văn hóa đích thực việc đọc sách Bởi thế, vượt lên khái niệm đọc đơn thuần.Dù hiểu theo cách văn hố đọc ln góp phần to lớn vào việc bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, hình thành phát triển nhân cách người 48 PHỤ LỤC 4: BIÊN BẢN KIỂM TRA CÔNG TÁC THƯ VIỆN 49 PHỤ LỤC 5: QUYẾT ĐỊNH VỀ THƯ VIỆN, PHÁT TRIỂN VHĐ, DỮ LIỆU QUẢN LÍ THƯ VIỆN PHỤ LỤC 6: HÌNH ẢNH THỦ THƯ 50 51 PHỤ LỤC 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LAN TỎA VHĐ QUA TRANG FACEBOOK ĐỒN TRƯỜNG 52 PHỤ LỤC 8A: HÌNH ẢNH THƯ VIỆN XANH 53 PHỤ LỤC 8B: QUYẾT ĐỊNH 101/QĐ-THPT – XÂY DỰNG THƯ VIỆN XANH 54 PHỤ LỤC 9: HÌNH ẢNH THƯ VIỆN TRUYỀN THỐNG ĐƯỢC TRANG TRÍ ĐẸP HƠN 55 PHỤ LỤC 10 : MINH CHỨNG SỰ ĐỒNG LÒNG CỦA PHỤ HUYNH TRONG KẾ HOẠCH XÂY DỰNG THƯ VIỆN XANH, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC 56 PHỤ LỤC 11: HÌNH ẢNH HỌC SINH CŨ TẶNG SÁCH HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC 57 SỞ GD& ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG Số: 25 /TTr-THPTĐL3 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đô lương , ngày 02 tháng 01 năm2022 TỜ TRÌNH V/v mượn sách tham khảo Kính gửi: Ban giám đốc thư viện tỉnh Nghệ an Trường THPT Đô lương tiền thân trường cấp Đô lương thành lập năm 1978 Xã Quang sơn Huyện Đô lương Tỉnh Nghệ an đến trải qua chặng đường 44 năm xây dựng phát triển Học sinh trường chủ yếu em thuộc vùng hạ huyện nên có nhiều hộ nghèo cận nghèo Dù hồn cảnh gia đình cịn nhiều khó khăn thiếu thốn em lại ham học, ham đọc sách Hằng năm nhà trường bổ sung số tài liệu, sách tham khảo nguồn kinh phí hạn hẹp nên số sách bổ sung hàng năm cịn ít, mà nhu cầu đọc sách cán giáo viên học sinh lại lớn Vì vậy, để tạo điều kiện cho cán giáo viên học sinh có tài liệu tham khảo nhằm nâng cao chất lượng dạy học đẩy mạnh phát triển văn hóa đọc nhà trường Trường THPT Đơ lương kính mong thư viện Tỉnh tạo điều kiện để nhà trường mượn số đầu sách thuộc lĩnh vực: Văn học nghệ thuật, Lịch sử xã hội, giáo dục kỹ sống … Dưới hình thức luân chuyển theo kì hạn với số lượng khoảng 500 đợt Chúng cam kết giữ gìn, bảo quản sách tốt chuyển trả thời hạn Nếu hư hỏng, mát chúng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Kính mong giúp đỡ Ban giám đốc thư viện Tỉnh Nghệ an Trân trọng cảm ơn ! HIỆU TRƯỞNG Vương Trần Lê Phụ lục 12: TỜ TRÌNH XIN LUÂN CHUYỂN SÁCH CỦA THƯ VIỆN TỈNH 58 PHỤ LỤC 13: HÌNH ẢNH MỘT SỐ TRỊ CHƠI KHÍCH LỆ ĐỌC SÁCH 59 PHỤ LỤC 14: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM ĐỌC SÁCH, DỰ THI VHĐ CẤP TRƯỜNG 60 PHỤ LỤC 15: THÀNH QUẢ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG ĐÔ LƯƠNG 61 62 ... sách học sinh chọn chia sẻ đề tài "Một số giải pháp nâng cao hoạt động thư viện phát triển văn hóa đọc trường THPT Đơ Lương 3, Nghệ An? ?? Có thể nói, thư viện trường học thật điểm khởi đầu lí tưởng... vào tất mặt sống Từ quy định chức năng, nhiệm vụ, nguyên tắc hoạt động thư viện, đến quy định cụ thể hoạt động thư viện, đại hóa thư viện, phát triển thư viện số, phát triển văn hóa đọc Bộ Văn. .. xuất số giải pháp phát triển văn hóa đọc nhằm nâng cao quản lý thư viện trường? ?? trường Diễn Châu v.v… Trong thực tế có mơ hình, dự án xây dựng phát triển ? ?Thư viện xanh” số trường tỉnh trường

Ngày đăng: 29/12/2022, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan