ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ MÔN TIẾNG VIỆT LỚP NĂM HỌC 2022-2023 Câu 1: Đọc trả lời câu hỏi NGƯỜI BẠN NHỎ, TÁC ĐỘNG LỚN Vào một ngày trời nóng nực, sư tử mệt mỏi sau một ngày dài kiếm ăn, nó nằm ngủ dưới một gốc Một chú chuột nhắt ngang qua, trông thấy sư tử ngủ say liền nhảy múa đùa nghịch lưng sư tử Sư tử tỉnh giấc, nó giận dữ và túm lấy chuột nhắt mắng: - Con vật bé nhỏ kia, dám đánh thức chúa tế rừng xanh? Ta se nghiền nát bằng móng vuốt của ta Chuột nhắt sợ hãi van xin: - Xin ngài tha cho tôi, se không quên ơn, hứa se trả ơn ngài vào một ngày nào đó Sư tử thấy buồn cười với lời van xin đó của chuột nhắt, nó cũng thấy tội nghiệp và thả cho chuột nhắt Cḥt nhắt mừng q vợi vã chạy Ít lâu sau, săn mồi rừng, sư tử vướng vào lưới của thợ săn Nó không thể nào được Sư tử gầm lên kêu cứu vang đợng khắp khu rừng Bỗng chú chuột lần trước được sư tử tha mạng nghe thấy, nó vội chạy đến xem Thấy sư tử mắc lưới, nó bảo: “Ông đừng lo, se giúp!” Chuột lấy hết sức gặm đứt dây lưới để sư tử chạy thoát Lúc này, sư tử mới thấy rằng làm điều tốt cho người khác se được nhớ công ơn (Sưu tầm) Khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời đúng: Câu a: Sư tử đã có thái độ nào bị một chú chuột nhắt nhảy múa, đùa nghịch lưng nó? A Sư tử vui vẻ, đùa giỡn cùng chú chuột B Sư tử giận dữ, túm lấy chuột nhắt mắng C Sư tử buồn bã, kể chuyện với cḥt Câu b: Vì chú cḥt nhắt lại sợ hãi van xin sư tử? A Vì bị dọa se nghiền nát bằng móng vuốt của sư tử B Vì khơng cho chú về nhà với mẹ C Vì se bị sư tử nhai nghiền nát Câu c: Chuột nhắt đã van xin điều khiến sư tử thấy buồn cười và tội nghiệp mà thả nó A Chuột nhắt se làm nô lệ cho sư tử B Chuột nhắt se dâng hết thức ăn cho sư tử C Chuột hứa se trả ơn sư tử vào một ngày nào đó Câu d: Chú chuột đã có hành đợng nào để giúp sư tử chạy thốt? A Cḥt kêu cứu và được bạn chuột khác đến giúp đỡ B Chuột nhờ bác gấu đến hù dọa thợ săn C Chuột gặm đứt dây lưới Câu e: Em có suy nghĩ về hành đợng, việc làm của chú chuột nhắt? Câu Tìm và viết lại từ ngữ sự vật câu sau: Sư tử gầm lên kêu cứu vang động khắp khu rừng Từ ngữ sự vật: Câu Tìm câu kể những câu dưới đây: a Con vật bé nhỏ kia, dám đánh thức chúa tế rừng xanh? b Ông đừng lo, se giúp! c Ta se nghiền nát bằng móng vuốt của ta Câu kể: Câu Viết một câu có từ đặc điểm của chú sư tử Câu 5: Chọn tiếng ngoặc đơn điền vào chỗ chấm Trong vườn, ………(lịu/lựu) sai trĩu quả Ở lớp, Mai và Hà là đôi bạn cùng ………(tiến/ tiếng) Câu 6: Chọn tiếng ngoặc đơn điền vào chỗ chấm Em yêu đồ (đạc / đạo)… nhà Cùng em trò (truyện/chuyện)……… là bạn thân Câu 7: Chọn tiếng ngoặc đơn điền vào chỗ chấm Mưa ve (sân/ xân)……… Mưa dàn Mưa rơi trắng (sóa/xóa)…… Bong bóng phập phùng Câu 8: Nối cột A với cột B cho phù hợp A B Rồi tất cả trở lại yên lặng Sao cánh mẹ lại rách thế này? Câu 9: Nối cột A với cột B cho phù hợp Câu hỏi Câu kể A B Câu hỏi Dùng để kể, tả Câu kể Dùng để hỏi điều chưa biết Câu 10: Công dụng câu hỏi là: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 11: Công dụng câu kể là: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 12: Viết một câu đó có dùng từ hoạt động: Câu 13: Viết một câu đó có dùng từ đặc điểm: Câu 14: Viết một câu đó có dùng từ hoạt đợng nhà trường Câu 15: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ chấm Lên lớp 3, bạn …… A tự tin B róc rách C xanh Câu 16: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ chấm “Mẹ ơi!, chiều mẹ đón sớm nhé!” A nhộn nhịp B đỏ rực C sớm Câu 17: Tìm từ ngữ đặc điểm tả vẻ đẹp mợt bơng hoa Hình dáng: ………………………………………………………………………… Màu sắc: …………………………………………………………………………… Mùi hương: ………………………………………………………………………… Câu 18: Tìm câu ca dao tục ngữ chứa cặp từ có nghĩa trái ngược ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 19: Viết tả bài: Cánh rừng nắng (từ Khi nắng nhạt màu đến hết) Câu 20: Viết tả bài: Người làm đồ chơi (từ đầu đến tinh nhanh, chăm chỉ) Câu 21: Viết tả “Ơng ngoại” Ông ngoại Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân chiếc xe đạp cũ, đèo tới trường Trong vắng lặng của trường cuối hè, ông dẫn lang thang khắp lớp trống Ơng cịn nhấc bổng tay, cho gõ thử vào mặt da loang lổ của chiếc trống trường Tiếng trống buổi sáng trẻo là tiếng trống trường đầu tiên, âm vang mãi đời học của sau này Câu 22: Viết tả “Cây gạo” Cây gạo Mùa xuân, gạo gọi đến là chim Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững mợt tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa là hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến xanh Tất cả đều lóng lánh lung linh nắng Câu 23: Viết đoạn văn (5 – câu) kể một lần mắc lỗi với người thân em Gợi ý: ● Em đã mắc lỗi với gia đình? Đó là lỗi lầm gì? ● Vì em lại mắc lỗi đó? ● Em cảm thấy thế nào gây lỗi lầm đó? Câu 24: Viết đoạn văn (5 – câu) giới thiệu một đồ dùng học tập mà em u thích Gợi ý: • Đờ dùng học tập em muốn giới thiệu là gì? • • • Đờ dùng đó có đặc điểm gì? Em dùng đờ dùng học tập đó thế nào? Đồ dùng học tập đó đã giúp ích cho em? Hợi đồng thẩm định Tổ trưởng CM Người đề cương Chủ tịch Nguyễn Thị Thu Hà Trà Thị Hậu ... Câu 5: Chọn tiếng ngoặc đơn điền vào chỗ chấm Trong vườn, ………(lịu/lựu) sai trĩu quả Ở lớp, Mai và Hà là đôi bạn cùng ………(tiến/ tiếng) Câu 6: Chọn tiếng ngoặc đơn điền vào... chỗ chấm Em yêu đồ (đạc / đạo)… nhà Cùng em trò (truyện/chuyện)……… là bạn thân Câu 7: Chọn tiếng ngoặc đơn điền vào chỗ chấm Mưa ve (sân/ xân)……… Mưa dàn Mưa rơi trắng (sóa/xóa)…… Bong