1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ án rèn kỹ NĂNG đọc SÁCH

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 580 KB

Nội dung

Tên dự án “THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi Họ và tên học sinhnhóm học sinh 1 Hoàng Ngọc Nguyễn Minh Khê Lớp 9A1 2 Nguyễn Thá.

Tên dự án: “THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS -THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Lĩnh vực: Khoa học xã hội hành vi Họ tên học sinh/nhóm học sinh: Hồng Ngọc Nguyễn Minh Khê - Lớp: 9A1 Nguyễn Thái Hà - Lớp: 9A3 Họ tên giáo viên hướng dẫn: Phan Thị Thu Hà Đơn vị: Trường THCS 719 – Huyện Krôngpắk –Đắklắk STT A B I II, III IV VII V MỤC LỤC NỘI DUNG Tóm tắt nội dung dự án PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Nguyên nhân Giải pháp Phân tích số liệu, kết thảo luận Đánh giá kết thực nghiệm Hiệu quả, lợi ích giải pháp Khả áp dụng Hướng phát triển Kết luận TRANG TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN Tên dự án:“THÓI QUEN ĐỌC SÁCH CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THCS, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Như biết, sách có vai trò quan trọng đời sống tinh thần xã hội Sách tinh hoa tri thức nhân loại, di huấn tinh thần hệ dành cho hệ khác Đọc sách giúp tích lũy kiến thức để học tập, nghiên cứu khoa học có trải nghiệm quý báu Henry David nói: “Sách nguồn cải quý báu giới di sản xứng đáng hệ quốc gia” Đại văn hào Mácxim Gorki khẳng định: “Sách kỳ công phức tạp vĩ đại tất kỳ công tuyệt diệu mà loài người sáng tạo đường tiến tới hạnh phúc tương lai tươi sáng” Có thể nói, thành cơng người nhờ kết hợp nhuần nhuyễn kinh nghiệm thân với tri thức lĩnh hội từ việc học sống, nhà trường sách vở, kho tàng tri thức nhân loại Bên cạnh đó, sách cịn có vai trị lớn việc giáo dục nhân cách người Mỗi sách thể giá trị nhân văn cao Bởi từ sách, tác giả gửi gắm tâm hồn, tâm tư, tình cảm, khát vọng … sống mối quan hệ xã hội, để từ giúp người đọc hiểu, cảm nhận thay đổi theo trang sách Ngày nay, xã hội ngày phát triển, việc đọc sách bị lãng quên người ta lướt web, google search thông tin mong muốn Trước phát triển vũ bão phương tiện truyền thông đại chúng tiện ích xã hội báo điện tử, truyền hình, facebook, youtube…rất phổ biến tiếp cận sâu rộng đến giới trẻ Sự tiện ích chúng làm dần quên tồn sách.Văn hóa đọc Việt Nam dần “nhạt phai” Người đọc giới trẻ có xu hướng “lười đọc” Theo khảo sát quốc tế năm 2016 trung tâm nghiên cứu Việt Nam Đông Nam Á, Việt Nam có 30% số người đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách 44% đọc sách Thời gian dành cho đọc sách hàng tuần, cao Ấn Độ 11 giờ, Trung Quốc giờ, Nhật Bản giờ, Hàn Quốc giờ, Việt Nam Nhóm chúng em làm khảo sát với 100 bạn học sinh trường THCS 719 huyện Krơngpắk thói quen đọc sách, kết quả, có 22% số bạn đọc sách thường xuyên, 12% không đọc sách 31% đọc, 35% đọc cần tra cứu thông tin Trước thực trạng trên, dự án “Thói quen đọc sách học sinh trường THCS, thực trạng giải pháp” đời, nhằm thực trạng thói quen đọc sách học sinh đề xuất số giải pháp để khuyến khích phát triển phong trào đọc sách nhà trường phổ thông Hy vọng, nghiên cứu giúp cho bạn học sinh hình thành thói quen đọc sách cho thân Bên cạnh đó, trường phổ thơng đưa giải pháp để áp dụng nhằm cải thiện thói quen đọc sách cho học sinh trường Câu hỏi nghiên cứu - Sách có tầm quan trọng học sinh? - Tại học sinh ngày lại khơng có hứng thú đọc sách? - Làm để tạo thói quen đọc sách cho học sinh Mục đích ngiên cứu Đề tài nghiên cứu xây dựng với mục đích đem lại nhìn bao qt thực trạng đọc sách học sinh trường THCS 719 sở phân tích, thống kê khía cạnh sở thích, thói quen đọc sách, quan điểm… bạn học sinh nhằm đưa số giải pháp tích cực khơi dậy niềm đam mê đọc sách, giúp bạn rèn luyện thói quen đọc sách nâng cao hiệu đọc sách Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: thói quen đọc sách học sinh THCS - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 9A2, 9A3, 8A1 7A5 trường THCS 719 – Huyện Krôngpắk – Tỉnh ĐakLak Lịch sử nghiên cứu Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu thực trạng thói quen đọc sách giải pháp Tuy nhiên qua khảo sát, nhóm chúng em thấy chưa có đề tài đề cập hay nghiên cứu thói quen đọc sách học sinh trung học mà chủ yếu viết đề cập đến đối tượng sinh viên - Một số viết khác như: viết: “Giải pháp xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh”của tác giả Bá Hải – Báo giáo dục thời đại số ngày 14/01/2016 Cũng nêu thực trạng đọc sách học sinh đưa số giải pháp Tuy nhiên, giải pháp cịn chung chung, khó thực thi trường THCS Đặc biệt trường THCS vùng sâu vùng xa -Bài viết: “Hình thành thói quen đọc sách ngày” tác giả Việt Nhật – Báo Hà Nội – số ngày 16/05/2019 nêu thực trạng văn hóa đọc giới trẻ hiên giải pháp lại dành cho nhà quản lý Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp thực hiện, hình thành thói quen đọc sách học sinh trường THCS góp phần nâng cao kỹ tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, đồng thời Nhà trường thư viện phát huy hiệu tổ chức hoạt động Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận sở pháp lý thói quen đọc sách - Khảo sát thực trạng thói quen đọc sách học sinh trường THCS 719 - Đưa giải pháp rèn luyện thói quen đọc sách cho học sinh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm khoa học - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Sách gì? Sách loạt tờ giấy có chữ hình ảnh viết tay in ấn, buộc dán với phía Một tờ sách gọi trang sách Sách dạng điện tử gọi sách điện tử e-book.Sách chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần thuộc hình thái ý thức xã hội nghệ thuật khác nhau, ghi lại dạng ngơn ngữ khác (chữ viết, hình ảnh, âm thanh, ký hiệu, ) dân tộc khác nhằm để lưu trữ, tích lũy, truyền bá xã hội Sách khái niệm mở, hình thức sách cịn thay đổi cấu thành dạng khác theo phương thức chế tác nhân khác nhau, tùy thuộc vào môi trường sống phát triển khoa học công nghệ thời đại (Trích Bách khoa tồn thư mở Wikipedia) Tầm quan trọng sách Sách giữ vai trò quan trọng đời sống nhân loại Nhờ có sách nhân loại tiến lên, xã hội phát triển Ông cha ta dạy: “ Để vàng, để bạc không để sách cho con” Hay câu nói nhà văn M Gorki tiếng “Sách mở trước mắt chân trời mới” Sách kho tàng tri thức cần thiết học tập, công việc đời sống Nói tầm quan trọng sách, nhà văn tiếng giới văn học viết cho trẻ em người Thụy Điển- Astrid Lindgren nói: “ Tuổi thơ khơng có sách khơng có tuổi thơ Điều giống bị đuổi khỏi nơi thần kỳ mà bạn tới tìm niềm vui quý nhất.” tổng thống thứ 44 Hoa Kỳ- Barack Obama nói: “ Vào khoảnh khắc mà thuyết phục đứa trẻ, đứa trẻ nào, bước qua bậc thềm ấy, bậc thềm màu nhiệm dẫn vào thư viện, ta thay đổi sống mãi, theo cách tốt đẹp hơn.” Có thể nói sách “người thầy vĩ đại”, có tác dụng lớn việc giáo dục Đó giáo dục tình cảm, đạo đức, giáo dục ý thức thẩm mĩ, người Sách giúp người cảm nhận tình yêu thương , cho ta hiểu biết giá trị văn hóa, xã hội giá trị sống… kiến thức có thơ ca, tác phẩm văn học qua giai đoạn phát triển đất nước Trước có phương tiện nghe, nhìn sách đường ưu việt để người tiếp cận văn hóa tri thức Đến ngồi sách, người cịn tiếp thu thông tin qua phương tiên thông tin đại chúng truyền hình, phim ảnh, mạng… Dù vậy, đọc sách khẳng định nhu cầu thiết yếu với mạnh riêng nó, phương cách tốt để làm giàu có vốn liếng ngơn từ người Những thuộc tính liền với việc đọc suy nghĩ, tra cứu, tìm tịi…là cở sở hữu ích cho việc nâng cao tri thức, giá trị tâm hồn cho người đọc Và ngày nay, giáo dục nhà trường hướng đến mục tiêu hình thành nên người chủ động học hỏi, tự thân tìm tịi, khám phá, sáng tạo Người thầy có vai trị hướng dẫn, định hướng cho mục tiêu hướng tới Bởi thế, khơng cịn học thầy mà học từ nguồn tri thức khác, không học kiến thức mà cịn học kĩ sống để hồn thiện thân Trong nguồn thơng tin khẳng định sách nguồn có giá trị to lớn Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nói: “ Không đọc sách, học sinh thiếu nhiều kỹ sống” Nếu người giàu có đến kiến thức lý thuyết mà thiếu kĩ sống cần thiết khó để trở thành người có ích cho xã hội Đánh giá cao tầm quan trọng văn hóa đọc, kỳ họp lần thứ 28 Đại Hội đồng Liên hợp quốc Paris (ngày 25/10 – 16/11/1995), UNESCO định chọn ngày 23/4 hàng năm làm “Ngày sách quyền giới” Ở nước ta, ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính Phủ ký Quyết định số 284/QĐ-TTg lấy ngày 21/4 hàng năm “Ngày sách Việt Nam” nhằm khuyến khích phát triển phong trào đọc sách cộng đồng, nâng cao nhận thức nhân dân ý nghĩa to lớn tầm quan trọng việc đọc sách việc phát triển kiến thức, kỹ phát triển tư duy, giáo dục rèn luyện nhân cách người II Thực trạng vấn đề Theo thống kê Bộ văn hóa, thể thao du lịch năm 2016 số lượng sách đọc trung bình Việt Nam cuốn/người/năm Đối chiếu với nước có giáo dục chất lượng cao khu vực giới số tương ứng là: Singapore ( 14) , Malaysia (12), Nhật Bản(20), Israel(20) Phần Lan, quốc gia giới đánh giá cao giáo dục Bộ Văn hóa giáo dục Phần Lan ước tính năm có 20 triệu sách bán ra, tức cao gấp lần dân số Thế kỷ XXI với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, truyền thơng, văn hóa đọc bị lấn át lôi việc sử dụng mạng internet phương tiện nghe, nhìn Văn hóa đọc bạn trẻ bị suy giảm có thay đổi học sinh trường THCS 719 khơng nằm ngồi số Nhìn chungcác bạn học sinh ngày khơng có hứng thú đọc sách.Ngồi sách giáo khoa, tham khảo bắt buộc bạn khơng quan tâm đến loại sách khác Nếu có loại truyện tranh mang tính giải trí, vơ bổ, với nội dung đơn giản có tính giáo dục Sách văn học lịch sử, địa lí, khoa học, rèn luyện kĩ sống… gần không nằm danh mục lựa chọn bạn Nhóm chúng em làm điều tra thói quen đọc sách lóp thực nghiệm lớp đối chứng với tổng số 271bạn học sinh, kết thu sau: Mức độ yêu thích sách Khi 271 bạn học sinh hỏi “Bạn có thích đọc sách khơng?”, 67% trả lời có có tới 33% câu trả lời khơng Con số 33% khiến thấy sách có nguy bị lãng quên, sách nguồn học tập quan trọng hầu hết bạn Mức độ thường xuyên đọc sách Khi hỏi mức độ thường xuyên đọc sách, 14% bạn cho biết họ thường xuyên đọc sách, 39% bạn đọc muốn cần tham khảo Rất đọc sách chiếm tỉ lệ 35% Điều đáng nói có học sinh không đọc sách Tuy nhiên, số học sinh chiếm tỉ lệ không thấp 12% Đa số bạn học sinh đọc sách cảm thấy muốn cần tham khảo Rất bạn học sinh xây dựng cho thói quen đọc sách thường xuyên 3 Thời gian dành cho việc đọc sách Thời gian dành cho việc đọc sách bạn học sinh tuần 12%, tuần 28% đọc sách 47%, Không đọc sách 13% Qua đó, ta thấy thời gian bạn dành cho việc đọc sách Thể loại sách mà bạn thường đọc Thị trường sách đa dạng thể loại Mọi thể loại cung cấp nhiều thông tin bổ ích, nhiên sách liên quan đến giáo dục kỹ sống, sách khoa học …thì cần phải ưu tiên mức độ quan tâm Thế bạn ưu tiên cho sách cho loại sách Một thực tế đáng buồn khảo sát 271 bạn thể loại sách thường đọc Kết quả: Thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện cười, truyện tranh…chiếm tỉ lệ cao với 42% Trong đó, sách văn học, sách tham khảo chiếm 28% 17% tỉ lệ thể loại sách khoa học sách kỹ sống chiếm tỷ lệ 13% Không học sinh trường 719 mà đa số giới trẻ Việt Nam, đặc biệt bạn nữ bị hút thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết thể loại truyện tranh Có thể thấy thực trạng học sinh đọc sách để giải trí chủ yếu Nguồn tìm kiếm thơng tin chủ yếu bạn học sinh Nguồn tìm kiếm thông tin đa dạng Nguồn có lợi ích riêng Tuy nhiên đọc sách in có thời gian nghiền ngẫm thuận tiện đọc sách điện tử Nhưng đa số bạn lại hứng thú với việc đọc sách trực tuyến máy tính hay điện thoại Nhìn vào biểu đồ hình ta thấy, muốn tìm kiếm thơng tin có 6% bạn hỏi thầy cơ, bạn bè; 19 % chọn cách đọc sách, tài liệu; học sinh tìm kiếm thơng tin qua mạng Internet chiếm tỉ lệ cao với 65% nguồn khác chiếm 10% Tỉ lệ cho thấy tiện lợi internet thu hút giới trẻ đặc biệt học sinh so với sách thư viện hay nhà sách, việc cầm sách để đọc tìm kiếm tài liệu khơng cịn quan trọng muốn biết điều bạn thường lên google gõ để tìm kiếm Không thể không thừa nhận tiện lợi nhanh chóng tìm tài liệu internet dùng internet đa số bạn đọc lướt qua nhanh có liên quan chép có khơng đọc lại lần nữa, khơng suy nghĩ, phân tích hiểu sâu việc đọc sách 6 Lý bạn khơng thích đọc sách Khi hỏi lý bạn khơng thích đọc sách, lý cảm thấy việc đọc sách không hấp dẫn phương tiện giải trí khác TV, Internet…chiếm 56%, lười đọc nhiều chữ chiếm 9%, Hình thức, nội dung sách không hấp dẫn, không hay chiếm 18%, số bạn cho nhiều thời gian 17% Ngày nay, phương tiện giải trí đại phát triển nhanh chóng dần thay sách, báo Các phương tiện TV, Internet… có ưu điểm nhanh chóng, phong phú, giá thành rẻ nên nhiều bạn học sinh yêu thích Vì thường xuyên xem TV, “lướt” web, bạn dần có thói quen lười đọc, lười suy nghĩ Những sách văn học, lịch sử, khoa học…thường cung cấp nhiều thông tin, kiến thức nên dung lượng chữ lớn, gây tâm lý chán nản cho học sinh 17% học sinh khảo sát cho việc đọc sách bị nhiều thời gian, hoạt động phong trào sách hấp dẫn Đây quan niệm sai lầm, đáng báo động nhận thức học sinh việc đọc sách Các bạn chưa nhận ích lợi quan trọng sách tác động sách tới việc học tập đời sống họ 7 Mức độ thường xuyên tới thư viện Khi khảo sát mức độ thường xuyên tới thư viện 271 bạn học sinh , có tới 18% bạn khơng đọc sách hay tra cứu thư viện, 41% bạn vào thư viện, 31 % bạn 10 % bạn thường xuyên vào thư viện Có thể thấy, bạn học sinh chưa có thói quen đọc sách tìm kiếm thơng tin thường xun thư viện Lợi ích việc đọc sách Nhóm chúng em tiến hành khảo sát lợi ích mà sách đem lại cho bạn học sinh Tỉ lệ học sinh thấy việc đọc sách giúp bổ sung nhiều kiến thức chiếm 30%, 13% bạn cho sách giúp sống họ trở nên phong phú hơn, 21% nhận thấy sách làm phát triển nhiều kĩ cần thiết sống, có tới 36 % tỉ lệ học sinh cho đọc sách để “giết” thời gian Như vậy, đa số bạn học sinh hiểu lợi ích sách mang lại, thấy sách có tác động tích cực đến việc học tập sống tinh thần họ Tuy nhiên, 36% học sinh coi sách công cụ để “giết” thời gian không ý nghĩa đặc biệt III Nguyên nhân: Nguyên nhân vấn đề trước hết phát triển công nghệ thông tin, với phát triển rầm rộ cơng nghệ giải trí tạo sức hút đặc biệt với lứa tuổi học sinh Mạng xã hội đời, đáp ứng khơng nhu cầu tìm kiếm thơng tin mà nơi để bạn học sinh giải tỏa áp lực, căng thẳng Những phương tiện giải trí lấn lướt làm dần vai trị độc tơn việc đọc sách Sau học căng cẳng, nhiều bạn tìm cho hình thức giải trí nhẹ nhàng như: xem phim, nghe nhạc, chơi game… thay đọc sách để tích lũy tri thức Thói quen lạm dụng mạng internet khiến cho thói quen đọc sách học sinh ngày rơi vào tình trạng đáng báo động Bên cạnh đó, gia đình, nhà trường xã hội thiếu quan tâm mức đến việc phát triển tâm hồn lực trí tuệ cho học sinh Phụ huynh khơng coi trọng, khuyến khích đọc sách Nhà trường chưa thực đẩy mạnh chương trình tuyên truyền, kế hoạch hoạt động hiệu quả, tạo không gian phù hợp cho học sinh đọc sách Xã hội chưa đẩy mạnh khuyến khích, cổ động việc đọc sách toàn dân Một số nhà xuất chạy theo lợi nhuận, đầu tư vào chất lượng đầu sách Việc kiểm soát quan chức chưa thật chặt chẽ nghiêm khắc khiến cho sách giả, sách chất lượng làm niềm tin người đọc Bận rộn với việc học hàng ngày, áp lực lớn từ lịch học chính, học thêm dày đặc, chương trình học tải chiếm phần lớn thời gian bạn học sinh Nhiều bạn gần khơng có thời gian để nghỉ ngơi có có lẽ trị giải trí khác thu hút bạn để giảm bớt căng thảng việc học Các bạn quan tâm đến sách đọc sách công việc tốn nhiều thời gian yêu cầu tập trung cao độ, suy nghĩ, nghiền ngẫm nắm bắt “linh hồn” sách đem lại giá trị tinh thần cho người đọc Hơn nữa, để có thơng tin, đọc sách tốn nhiều thời gian so với tìm kiếm thơng qua mạng xã hội III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Trong thời gian gần tháng triển khai dự án, chúng em tiến hành thực số giải pháp để hình thành thói quen đọc sách cho bạn học sinh Xây dựng tủ sách lớp học a Tạo nguồn sách Để hình thành trì thói quen đọc sách trước hết phải tạo nguồn sách đủ số lượng phong phú thể loại, lựa chọn đầu sách hay, phù hợp với đối tượng học sinh Được hỗ trợ Ban giám hiệu nhà trường, phận sở vật chất, lớp thực nghiệm trang bị tủ sách lớp học để đưa sách đến gần với bạn học sinh Bên cạnh đó, chúng em kêu gọi ủng hộ xây dựng tủ sách từ hội phụ huynh lớp thực nghiệm với tổng số tiền 10 triệu đồng Cùng với phong trào “góp sách để đọc nhiều sách” lớp thực nghiệm xây dựng tủ sách lớp phong phú Mỗi lớp trung bình khoảng 60-70 đầu sách đa dạng thể loại, từ sách tham khảo tới sách khoa học, văn học, lịch sử, môi trường, kỹ sống, giáo dục giới tính, ngoại ngữ ngồi ra, để bạn có thêm nhiều lựa chọn, tuần tổ cộng tác viên thư viện xuống thư viện nhà trường để mượn thêm sách, trao đổi sách với lớp khác… b Quản lý tủ sách Các lớp thực nghiệm tiến hành thành lập tổ cộng tác viên thư viện, lớp bạn Nhiệm vụ tổ cộng tác viên thư viện quản lý sách, sổ đăng ký mượn sách, ghi chép mượn trả sách, mượn trả sách thư viện, trao đổi sách với lớp khác, hướng dẫn bạn viết nhật ký đọc sách Dưới hướng dẫn cán thư viện tổ cộng tác viên thư viện cịn có nhiệm vụ chọn lọc sách hay để giới thiệu trước trường chào cờ đầu tuần hay phạm vi lớp tiết sinh hoạt tập thể.… Truyên truyền giới thiệu sách a Tổ chức giới thiệu sách Vào chào cờ thứ đầu tuần, nhóm kết hợp với thư viện đội TNTP Hồ Chí Minh giới thiệu đến bạn sách hay Trong thời gian qua, chương trình giới thiệu đến bạn đọc nhiều sách hay như: Nhật ký tuổi 20, tài giỏi bạn thế, Người thầy tác phẩm tiếng nhà văn Chyngyz Aitmatov Chiến binh cầu vồng tác Giả Andrea Hirata, tập truyện tranh lịch sử Hào khí Đơng A, Cho xin vé tuổi thơ tác giả Nguyễn Nhật Ánh, Sách môi trường sống Nhà không rác, No more plastic… b Tổ chức chuyên đề: “Sách – đường đến tương lai” Được giúp đỡ BGH nhà trường, tổ chủ nhiệm, nhóm chúng em tổ chức thành công chuyên đề: “Sách – Đường đến tương lai” Mục đích chuyên đề “Sách – Đường đến tương lai” nhằm tôn vinh giá trị sách đồng thời lan tỏa niềm đam mê đọc sách thói quen đọc sách mơi trường học đường nhằm giúp bạn học sinh có tình u quan tâm sách Có phương pháp, kĩ đọc sách, có thói quen đọc sách ngày, đưa việc đọc sách trở thành văn hóa đọc Đến với chuyên đề bạn có hội tìm hiểu sách văn hóa đọc, thi xếp sách nghệ thuật, thi vẽ tranh tham gia trò chơi tương tác với sách, giới thiệu sách hay nhiều hình thức như, kể chuyện, thuyết trình, sân khấu hóa… Chuyên đề tạo sân chơi thực bổ ích cho bạn học sinh c Phối kết hợp với thư viện tỉnh ĐắkLắk tổ chức chương trình thư viện lưu động “Ánh sáng tri thức” Nhóm chúng em đề xuất với thư viện ban giám hiệu nhà trường phối kết hợp với thư viện tỉnh Daklak tổ chức chương trình thư viện lưu động “Ánh sáng tri thức” Để truyền cho bạn tình yêu sách anh chị thư viện tỉnh ĐakLak tổ chức cho bạn học sinh buổi sinh hoạt ngoại khóa đáng nhớ bổ ích với hoạt động như: Trị chơi tương tác Kahoot, làm thiệp chúc mừng thầy cô giấy…, đặc biệt khám phá kho tàng tri thức xe Thư viện lưu động Đây hoạt động nhằm thắp sáng lửa tình yêu với sách tất chúng ta, để "Văn hóa đọc" ngày phát triển Xây dựng thói quen đọc sách a Đọc sách vào 15 phút sinh hoạt đầu tiết hoạt động lên lớp Để tạo thói quen đọc sách cho bạn học sinh, nhóm đề xuất với liên đội đưa chương trình đọc sách vào đọc 15 phút đầu vào tiết hoạt động lên lớp lớp thực nghiệm giám giáo viên chủ nhiệm đội cờ đỏ Đây thời gian ngắn ngủi vô quý giá để hình thành thói quen đọc sách cho bạn học sinh b Đọc sách loa phát nhà trường Vào chơi, lớp trực cử bạn học sinh có chất giọng tốt, chọn câu chuyện hay để đọc loa phát nhà trường c Đọc sách thư viện Nhóm chúng em đề xuất với ban giám hiệu nhà trường bố trí cho lớp tham gia thực nghiệm tuần tiết đọc sách thư viện thời khóa biểu, có giám sát hỗ trợ nhân viên thư viện tổ cộng tác viên thư viện Trong đọc sách này, bạn cô nhân viên thư viện tổ chức nhiều trò chơi đố vui, nhận diện tác giả… IV Giải pháp đề xuất Thực tuyên truyền mạng xã hội Ngày nay, trang mạng xã hội facebook, …đang phổ biến rộng rãi giới trẻ với lượng truy cập lớn Nhà trường sử dụng trang mạng xã hội để tuyên truyền, cung cấp thông tin sách đến với dọc sinh cách đại gần gũi Có thể thành lập trang (fan page) mạng xã hội facebook Trang cán thư viện trường quản lý Trang cung cấp: + Thông tin sách nhà xuất uy tín + Cập nhật thông tin sách thư viện trường + Lập chuyên mục “Góc cảm nhận sách” để bạn học sinh viết bàn cảm nhận(review) sách mà u thích Bài cảm nhận hay giới thiệu tuyên dương cờ II Kết đạt sau thời gian triển khai dự án KẾT QUẢ Sau thời gian triển khai dự án, nhóm thu kết sau: - Tiếp tục khảo sát với lớp thực nghiệm lớp đối chứng thu kết KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÂU LỚP THỰC NGHIỆM (134 HS) LỚP ĐỐI CHỨNG (132HS) HỎI ĐÁP TRƯỚC KHI SAU KHI ÁN THỨC THỰC TRƯỚC KHI SAU KHI THỰC NGHIỆM NGHIỆM THỨC NGHIỆM NGHIỆM 65.4 93.3 89 125 92 68.1% 107 81.1% Câu a % % 34.6 47 6.7% 43 31.9% 25 18.9% b % 13.2 27.6 18 37 19 14.1% 23 17.4% a % % Câu 38.2 60.4 52 81 54 40.0% 77 58.3% b % % c 48 35.3 15 11.2 46 34.1% 25 18.9% % % d a Câu b c d a Câu b c d a Câu b b c a Câu b c a Câu b c d 18 16 35 69 16 18 24 32 62 52 16 32 36 51 56 29 37 38 39 22 13.2 % 11.8 % 25.7 % 50.7 % 11.8 % 13.2 % 17.6 % 23.5 % 45.6 % 38.2 % 11.8 % 23.5 % 26.5 % 37.5 % 41.2 % 21.3 % 27.2 % 27.9 % 28.7 % 16.2 % 55 45 33 31 21 44 38 48 15 27 44 77 54 66 51 16 0.7% 41.0 % 33.6 % 24.6 % 0.7% 23.1 % 15.7 % 32.8 % 28.4 % 35.8 % 11.2 % 20.1 % 32.8 % 57.5 % 40.3 % 2.2% 49.3 % 38.1 % 11.9 % 0.7% 16 11.9% 5.3% 17 12.6% 45 34.1% 42 31.1% 42 31.8% 57 42.2% 38 28.8% 19 14.1% 5.3% 16 11.9% 22 16.7% 23 17.0% 21 15.9% 43 31.9% 25 18.9% 53 39.3% 64 48.5% 46 34.1% 40 30.3% 18 13.3% 19 14.4% 25 18.5% 22 16.7% 46 34.1% 51 38.6% 59 43.7% 65 49.2% 49 36.3% 58 43.9% 27 20.0% 6.8% 42 31.1% 61 46.2% 34 25.2% 49 37.1% 37 27.4% 14 10.6% 22 16.3% 6.1% a Câu b c d a Câu b c d a Câu 10 b c d 24 90 16 10 74 21 31 11 47 55 23 4.4% 17.6 % 66.2 % 11.8 % 7.4% 54.4 % 15.4 % 22.8 % 8.1% 34.6 % 40.4 % 16.9 % 24 38 52 20 70 25 30 44 61 29 17.9 % 28.4 % 38.8 % 14.9 % 6.7% 52.2 % 18.7 % 22.4 % 32.8 % 45.5 % 21.6 % 0.0% 6.7% 15 11.4% 28 20.7% 41 31.1% 87 64.4% 25 18.9% 11 8.1% 51 38.6% 15 11.1% 19 14.4% 78 57.8% 85 64.4% 27 20.0% 15 11.4% 15 11.1% 13 9.8% 15 11.1% 17 12.9% 38 28.1% 58 43.9% 56 41.5% 39 29.5% 26 19.3% 18 13.6% PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN CÂU HỎI Câu Câu Câu Câu ĐÁP ÁN a b a b c d a b c d a b c KẾT QUẢ KHẢO SÁT LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG (136) (135) 89 65.4% 92 68.1% 47 34.6% 43 31.9% 18 13.2% 19 14.1% 52 38.2% 54 40.0% 48 35.3% 46 34.1% 18 13.2% 16 11.9% 16 11.8% 17 12.6% 35 25.7% 42 31.1% 69 50.7% 57 42.2% 16 11.8% 19 14.1% 18 13.2% 16 11.9% 24 17.6% 23 17.0% 32 23.5% 43 31.9% TỔNG (271) 181 90 37 106 94 34 33 77 126 35 34 47 75 66.8% 33.2% 13.7% 39.1% 34.7% 12.5% 12.2% 28.4% 46.5% 12.9% 12.5% 17.3% 27.7% Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 d a b c d a b c 62 52 16 32 36 51 56 29 45.6% 38.2% 11.8% 23.5% 26.5% 37.5% 41.2% 21.3% 53 46 18 25 46 59 49 27 39.3% 34.1% 13.3% 18.5% 34.1% 43.7% 36.3% 20.0% 115 98 34 57 82 110 105 56 42.4% 36.2% 12.5% 21.0% 30.3% 40.6% 38.7% 20.7% a b c d a b c d a b c d a b c d 37 38 39 22 24 90 16 10 74 21 31 11 47 55 23 27.2% 27.9% 28.7% 16.2% 4.4% 17.6% 66.2% 11.8% 7.4% 54.4% 15.4% 22.8% 8.1% 34.6% 40.4% 16.9% 42 34 37 22 28 87 11 15 78 27 15 15 38 56 26 31.1% 25.2% 27.4% 16.3% 6.7% 20.7% 64.4% 8.1% 11.1% 57.8% 20.0% 11.1% 11.1% 28.1% 41.5% 19.3% 79 72 76 44 15 52 177 27 25 152 48 46 26 85 111 49 29.2% 26.6% 28.0% 16.2% 5.5% 19.2% 65.3% 10.0 9.2% 56.1% 17.7% 17.0% 9.6% 31.4% 41.0% 18.1% PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Bạn có thích đọc sách khơng? a Có b Khơng Bạn có thường xuyên đọc sách không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Rất d Khơng Mộttuần bạn dành thời gian cho việc đọc sách?(Ngoại trừ sách phục vụ cho học tập) a Trên giờ/1 tuần b Dưới c d Không đọc sách Bạn thích thể loại sách nào? a Sách kĩ sống b Sách khoa học đời sống c Chuyện tranh, tiểu thuyết ( tình cảm, trinh thám, ) d Sách tham khảo Việc đọc sách có giúp ích cho sống bạn? a Giết thời gian, xả street b Làm sống thêm phong phú c Tăng hiểu biết d Phát triển khả năng, tư sáng tạo Tầm quan trọng sách a Rất quan trọng b Quan trọng c Khơng quan trọng Thói quen đọc sách bạn? a Luôn đọc sách rảnh rỗi b Khi cảm thấy muốn đọc đọc c Chỉ đọc sách cần tham khảo d Không đọc, Bạn tìm kiếm thơng tin đâu? a Bạn bè, thầy cô b Đọc sách vở, tài liệu c Internet d Nguồn khác Theo bạn, lý chủ yếu ngày học sinh lười đọc sách? a Lười đọc q nhiều chữ b Khơng hấp dẫn phương tiện giải trí khác Internet, nghenhạc, xem film c Hình thức, nội dung sách khơng hấp dẫn, khơng hay d Khơng có nhiều thời gian cho việc đọc sách 10 Mức độ đến thư viện bạn? a Thường xuyên b Rất b d Thỉnh thoảng Không ... Krơngpắk thói quen đọc sách, kết quả, có 22% số bạn đọc sách thường xuyên, 12% không đọc sách 31% đọc, 35% đọc cần tra cứu thông tin Trước thực trạng trên, dự án “Thói quen đọc sách học sinh trường... học sinh xây dựng cho thói quen đọc sách thường xuyên 3 Thời gian dành cho việc đọc sách Thời gian dành cho việc đọc sách bạn học sinh tuần 12%, tuần 28% đọc sách 47%, Không đọc sách 13% Qua... tình u quan tâm sách Có phương pháp, kĩ đọc sách, có thói quen đọc sách ngày, đưa việc đọc sách trở thành văn hóa đọc Đến với chuyên đề bạn có hội tìm hiểu sách văn hóa đọc, thi xếp sách nghệ thuật,

Ngày đăng: 25/12/2022, 20:40

w