1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10 LÀNG ( các đề nghị luận)

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

LÀNG – KIM LÂN Đề 2: Cảm nhận em nhân vật ơng Hai đoạn trích sau: Ơng lão ơm thằng út lên lịng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏi nhé, ai? - Là thầy lại u - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu - Thế có thích làng chợ Dầu khơng? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: - Có Ơng lão ơm khít thằng bé vào lịng, lúc lâu ông lại hỏi: - À, thầy hỏi Thế ủng hộ ai? Thằng bé dơ tay lên, mạnh bạo rành rọt: - Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh mn năm! Nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ: - Ừ rồi, ủng hộ cụ Hồ Mấy hơm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ q chẳng biết nói ai, ơng lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai: Mỗi lần nói đơi câu nỗi khổ lịng ông vơi đôi phần (Trích Làng - Kim Lân, Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.169 - 170) Dàn ý: A Mở : Giới thiệu vấn đề nghị luận Kim Lân nhà văn gắn bó máu thịt với người nông dân nghèo, kiếp người chịu nhiều khốn khổ bần Ông văn nhân có trái tim u nước son sắt, lịng thiết tha với dân tộc Bởi mà sáng tác ông thường viết người nông dân có lịng u nước, u cách mạng sâu sắc Nói đến sáng tác Kim Lân ta không kể đến truyện ngắn “Làng” Tác phẩm khắc hoạ sinh động chân dung nhân vật ông Hai - người nơng dân chân với tình u làng, yêu quê hương tha thiết gắn bó máu thịt với đội cụ Hồ Điều thể cách rõ nét qua đoạn trích kể trị chuyện ơng Hai với đứa út B Thân bài: 1.Khái quát tác phẩm Truyện ngắn “làng” nhà văn Kim Lân viết năm 1948,thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.Truyện thành cơng không tài viết truyện Kim Lân mà cịn am hiểu người nơng dân thời kì lịch sử lúc giờ.Nhà văn có lần tâm sự:" khơng khí ngày đầu kháng chiến nơng thơn ,tơi vào làng.Lúc Tây cịn đóng cầu Đuống ,tơi làng chơi lần chứng kiến tận mắt làng chiến đấu".Truyện hấp dẫn bạn đọc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tình đặc biệt với cách viết đơn giản ngôn ngữ mộc mạc dân dã 2.Cảm nhận ơng Hai đoạn trích 2.1 Khái quát nội dung đoạn trước Ở phần đầu tác phẩm, người đọc chứng kiến ông Hai yêu tự hào làng Đi đâu ơng khoe làng nên nghe tin làng theo giặc ông vô bàng hồng sửng sốt Khơng khơng tin thật buộc phải tin ông vô đau khổ, tủi nhục đến mức phải đến định thù làng Và để củng cố thêm niềm tin cho định mình, ơng tìm đến thằng út để trị chuyện 2.2 Cảm nhận ơng Hai đoạn trích *Tại ơng Hai chọn trị chuyện với con? Sẽ có khơng người đọc thắc mắc ơng Hai lại chọn trị chuyện với đứa út – đứa trẻ chưa hiểu chuyện gì, chưa biết kháng chiến, cách mạng Trò chuyện với đứa bé cách để ơng trải lịng mình, để tự minh oan cho để ơng có thêm niềm tin vào điều mà ông chọn lựa Xây dựng chi tiết cho thấy Kim Lân thực am hiểu tâm lí người, người nơng dân kháng chiến * Trong trị chuyện ông hướng làng, quê hương nguồn cội Mặc dù làng mà ông mực tin yêu theo giặc, làng phản bội ông đến mức ông phải thù làng nói chuyện với ơng hỏi: :"Thế nhà đâu?Thế có thích làng chợ Dầu khơng?" Câu hỏi ngơ nghê mà ơng biết trước câu trả lời dường ông muốn nghe Hỏi ông muốn nhớ cội nguồn, gôc gác Muốn hiểu Chợ Dầu q hương con, nơi sinh lớn lên, yêu thương che chở Điều có nghĩa dù thù làng sâu thẳm tâm hồn người nông dân chất phác dành cho làng tình yêu tha thiết, mãnh liệt Câu hỏi ông với cách ông kiểm tra tình cảm Nghe câu trả lời ơng vui lắm,vui dường chùng với suy nghĩ ơng.Như khẳng định tình yêu với làng chợ Dầu chưa chết hẳn,chỉ có điều tình yêu đau đớn,một bi kịch * Nhưng ơng Hai tình u đất nước niềm tin dành cho kháng chiến Ông Hai yêu làng phải thừa nhận nhân vật tình yêu đất nước niềm tin dành cho kháng chiến Điều bộc lộ cách rõ nét trị chuyện ơng với Ông hỏi tiếp : “Thế ủng hộ ai?" Câu trả lời đứa con:" Ủng hộ Hồ Chí Minh Mn năm" dường hồn tồn trùng khít với suy nghĩ tình cảm ơng.Ơng hãnh diện điều đó,ơng tự hào điều đó,ơng hạnh phúc vơ Nghe nói vậy, nước mắt ơng lão giàn ra, chảy rịng rịng hai má Ơng nói thủ thỉ “ Ừ rồi, ủng hộ cụ Hồ nhỉ” Ơng khóc hạnh phúc, khóc ồn cịn nhỏ có tinh thần kháng chiến,đã có niềm tin bất diệt vào cách mạng, vào cụ Hồ Ơng lặp lại câu nói thực chất để nói rõ lịng Ơng tin kháng chiến, tin cách mạng, ông sẵn sang hi sinh tình cảm riêng tình cảm cao đẹp Đến ta khơng trân trọng tình cảm ông làng quê đất nước mà ta vui sướng tự hào truyền thống yêu nước dân tộc Việt nam,tự hào dịng máu u nước ln chảy trái tim người Việt Nam,trong dịng máu ơng dịng máu đứa ơng Mấy hơm ru rú xó nhà, lúc buồn khổ chẳng biết nói ai, ơng lại thủ thỉ với Ơng nói để ngỏ lịng mình, để lại minh oan cho “Anh em đồng chí biết cho bố ơng Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng Cái lịng bố ơng đấy, có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai” Mỗi lần nói đơi câu nỗi khổ lịng ơng vơi đơi phần Tình u làng, u nước, u cách mạng nơi ông thật sâu sắc, mãnh liệt! 3.Đánh giá nội dung nghệ thuật - Nhà văn Kim Lân tạo dựng tình thử thách tâm lí nhân vật đặc sắc, qua đó, tính cách, phẩm chất nhân vật lên thật rõ ràng Lối kể chuyện giản dị tự nhiên, gần gũi., ngòi bút phân tích tâm lí sắc sảo, kết hợp hài hịa ngơn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm góp phần tạo nên hình tượng chân thực đẹp đẽ người nông dân Việt Nam Đoạn trích cho ta thấy phát triển nhận thức người nơng dân Việt Nam: tình u làng sở tình yêu nước, yêu cách mạng song tình yêu nước bao trùm lên tất định hướng hành động cho họ Kết bài: Có thể nói truyện ngắng “Làng” nhà văn Kim Lân tác phẩm vô đặc sắc Tác phẩm đặc biệt đoạn trích kể lại trị chuyện ơng Hai với khơi gợi lịng người đọc khơng tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài kể chuyện nhà văn Kim Lân, thêm trân trọng yêu mến người nông dân Việt Nam kháng chiến Từ trò chuyện ông Hai với con, tác phẩm đem đến cho người đọc học vô sâu sắc Đó học tình u q hương, niềm tin, lịng u nước Và có lẽ mà sau bao thăng trầm lịch sử truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân lòng bạn đọc ==============000=============== Đề Đề bài: Cảm nhận nhân vật ơng Hai đoạn trích sau: Dứt lời ông lão lại lật đật thẳng sang bên gian bác Thứ Chưa đến bực cửa ông lão bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm đấy? Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn! Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính, ơng cho biết tin làng chợ Dầu chúng tơi Việt gian mà Láo! Láo hết! Toàn sai mục đích Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lật đật bỏ lên nhà -Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn Ông chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả! Cũng câu, ông lão lại lật đật bỏ nơi khác (Trích Làng - Kim Lân, Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.169 - 170) Dàn ý: A Mở Kim Lân nhà văn gắn bó máu thịt với người nông dân nghèo, kiếp người chịu nhiều khốn khổ bần Ông văn nhân có trái tim u nước son sắt, lịng thiết tha với dân tộc Bởi mà sáng tác ông thường viết người nông dân có lịng u nước, u cách mạng sâu sắc Nói đến sáng tác Kim Lân ta không kể đến truyện ngắn “Làng” Tác phẩm khắc hoạ sinh động chân dung nhân vật ông Hai - người nơng dân chân với tình u làng, yêu quê hương tha thiết gắn bó máu thịt với đội cụ Hồ Điều thể cách rõ nét qua đoạn trích kể tâm trạng ông Hai nghe tin cải B Thân bài: 1.Khái quát tác phẩm Truyện làng viết năm 1948,thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.Truyện thành công không tài truyện ngắn ơng mà cịn am hiểu người nơng dân thời kì lịch sử lúc giờ.Nhà văn có lần tâm sự:" khơng khí ngày đầu kháng chiến nơng thơn ,tơi vào làng.Lúc Tây cịn đóng cầu Đuống ,tơi làng chơi lần chứng kiến tận mắt làng chiến đấu".Truyện hấp dẫn bạn đọc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tình đặc biệt với cách viết đơn giản ngôn ngữ mộc mạc dân dã 2.Cảm nhận ông Hai đoạn trích 2.1 Khái quát nội dung đoạn trước Ở phần đầu tác phẩm, người đọc chứng kiến ông Hai yêu tự hào làng Đi đâu ơng khoe làng nên nghe tin làng theo giặc ơng vơ bàng hồng sửng sốt Khơng khơng tin thật buộc phải tin ông vô đau khổ, tủi nhục đến mức phải đến định thù làng Nhưng tất khổ đau, tủi nhục tan biến hết ơng nghe tin cải Ơng Hai hồi sinh, “bệnh” hay khoe ông lại “tái phát” 2.2 Cảm nhận ơng Hai đoạn trích *Ơng Hai người nơng dân chữ, chân chất, mộc mạc Đọc đoạn trích này, ta khơng khỏi ấn tượng với hình ảnh ơng Hai- người nơng dân học, chân chất mộc mạc Nhận tin cải chính, ơng khoe khắp nơi Ơng gọi “Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm đấy?” “Láo! Láo hết! Tồn sai mục đích cả” Cái cách ơng Hai trị chuyện giao tiếp với người thân thiện gần gũi Ông học, không thông thạo chữ nghĩa lại thích dùng chữ Kim Lân ông năm lần bảy lượt nói “Tồn sai mục đích” khơng biết dùng sai từ Thế đấy, người nông dân mộc mạc giản dị *Tuy nhiên, bật ông Hai đoạn trích tinh thần sẵn sàng hi sinh kháng chiến Đọc đoạn trích, có lẽ gây ấn tượng với người đọc hình ảnh ông Hai chạy khắp nơi để khoe “Tây đốt nhà tơi Đốt nhẵn!” Mới đọc chi tiết này, ta thấy dường vô lý nhà tài sản lớn, người ta phải dành dụm đời làm nhà Hơn cịn gắn với bao kỷ niệm vui buồn thiêng liêng người Mất mà khơng xót xa đau đớn? Nhưng ơng Hai lại có cử “Múa tay lên để khoe” biểu tâm trạng sung sướng, sung sướng đế độ Tâm trạng dường khơng bình thường? Khơng! Đặt ơng Hai hoàn cảnh “Làng” làng Dầu bị hai tiếng việt gian theo tây - ơng Hai khơng vui sướng nhà bị tây đót chứng hùng hồn làng Dầu ông theo kháng chiến, theo cách mạng, làng quê anh hùng, đứng dậy chống thực dân Pháp Chắc hẳn nhà ông Hai đau chứ, xót xa Nhưng dù nhà cịn xây dựng lại được, song danh dự làng đâu dễ lấy lại? Ông quên nỗi đau, mát riêng để tự hào sung sướng vẻ đẹp, sức mạnh chung làng quê, đất nước Thế niềm vui, nỗi buồn ông Hai gắn liền với vận mệnh Làng Dầu Thế biết ông Hai yêu làng quê tha thiết đến chừng nào! Tình u làng q mở rộng, hồ quyện tình yêu tổ quốc thật sâu nặng thiêng liêng 3.Đánh giá - Nhà văn Kim Lân tạo dựng tình thử thách tâm lí nhân vật đặc sắc, qua đó, tính cách, phẩm chất nhân vật lên thật rõ ràng Lối kể chuyện giản dị tự nhiên, gần gũi, ngòi bút phân tích tâm lí sắc sảo, kết hợp hài hịa ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm góp phần tạo nên hình tượng chân thực đẹp đẽ người nông dân Việt Nam - Đoạn trích cho ta thấy phát triển nhận thức người nơng dân Việt Nam: tình u làng sở tình yêu nước, yêu cách mạng song tình yêu nước bao trùm lên tất định hướng hành động cho họ C Kết bài: Có thể nói truyện ngắng “Làng” nhà văn Kim Lân tác phẩm vô đặc sắc Tác phẩm đặc biệt đoạn trích kể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng cải khơi gợi lịng người đọc khơng tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài kể chuyện nhà văn Kim Lân, thêm trân trọng yêu mến người nông dân Việt Nam kháng chiến Từ tình ơng Hai nghe tin cải làng, tác phẩm đem đến cho người đọc học vơ sâu sắc Đó học tình yêu quê hương, đức hi sinh, lịng u nước Và có lẽ mà sau bao thăng trầm lịch sử truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân lòng bạn đọc ======================================== Đề 3: Cảm nhận em tâm trạng nhân vật ông Hai đoạn trích sau: Cổ ơng lão nghẹn ắng hằn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng có, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại … [ ] Ông lão vờ vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng [ ] Ông Hai củi gằm mặt xuống mà Ơng thống nghĩ đến vụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác, len lét đưa đầu nhà chơi sặm chơi sụi với Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu Ông lão năm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã (Làng – Kim Lân) Gợi ý: A Mở : Giới thiệu vấn đề nghị luận Kim Lân nhà văn gắn bó máu thịt với người nông dân nghèo, kiếp người chịu nhiều khốn khổ bần Ơng văn nhân có trái tim yêu nước son sắt, lòng thiết tha với dân tộc Bởi mà sáng tác ơng thường viết người nơng dân có lịng yêu nước, yêu cách mạng sâu sắc Nói đến sáng tác Kim Lân ta không kể đến truyện ngắn “Làng” Tác phẩm khắc hoạ sinh động chân dung nhân vật ông Hai - người nơng dân chân với tình u làng, u q hương tha thiết gắn bó máu thịt với đội cụ Hồ Điều thể cách rõ nét qua đoạn trích kể lại diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai ông vừa nghe tin làng theo giặc B Thân bài: 1.Khái quát tác phẩm Truyện ngắn “làng” nhà văn Kim Lân viết năm 1948,thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.Truyện thành công không tài viết truyện Kim Lân mà am hiểu người nơng dân thời kì lịch sử lúc giờ.Nhà văn có lần tâm sự:" khơng khí ngày đầu kháng chiến nơng thơn ,tơi vào làng.Lúc Tây cịn đóng cầu Đuống ,tôi làng chơi lần chứng kiến tận mắt làng chiến đấu".Truyện hấp dẫn bạn đọc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tình đặc biệt với cách viết đơn giản ngôn ngữ mộc mạc dân dã 2.Cảm nhận tâm trạng ơng Hai đoạn trích 2.1 Khái quát nội dung đoạn trước Ở phần đầu tác phẩm, người đọc chứng kiến ông Hai yêu tự hào làng Đi đâu ơng khoe làng Ở nơi tản cư ông nhớ làng muốn quay làng anh em tham gia kháng chiến Không làng được, ơng hay đến phịng thơng tin để nghe tin kháng chiến, tin làng Thế tâm trạng vô vui sướng nghe nhiều tin vui cách mạng ơng bất ngờ nghe tin sét đánh: Tin làng chợ Dầu theo giặc 2.2.Cảm nhận tâm trạng ông Hai đoạn trích * Tâm trạng bàng hồng, sửng sốt đau khổ bất ngờ nghe tin làng theo giặc Nhà văn Kim Lân thực tài tình xây dựng tình truyện Ơng ơng Hai vui sướng đến độ nghe nhiều tin kháng chiến bất ngờ cho ông nghe tin làng theo Tây Cuộc gặp gỡ với đoàn tản cư đường trở từ phịng thơng tin diễn thật bất ngờ.Gặp đồn tản cư với ơng hội để ông hỏi làng quê yêu dấu háo hức nghe tin làng chiến đấu chống giặc ngoan cường.Nhưng điều ông chờ đợi không đến Lời kể người đàn bà cho bú dập tắt tất cả:"cả làng chúng việt gian theo tây cịn giết nữa" Lời nói đỏng đảnh đầy chế giễu người đàn bà cho bú giống nhát dao cứa vào trái tim ông,nghe tiếng sét bên tai làm ông hoảng loạn sụp đổ:" Cổ nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân.Ông lão lặng tưởng đến khơng thở được" Đó cảm giác sững sờ chống váng ,co thắt khúc ruột ơng; trạng thái phản ác tâm lí tự nhiên người yêu làng Nếu không yêu tin làng Chợ Dầu theo giặc khơng thể gây chấn động mạnh tựa cú sốc tinh thần với ơng Hai Sở dĩ ơng chống váng ,sững sờ thâm tâm ơng làng chợ Dầu quê ông vốn kiên cường, mà niềm tin hoàn toàn sụp đổ Nỗi đau khổ cực độ chứng minh ông người yêu làng chợ Dầu tha thiết lắm.càng yêu đau khổ nhiêu Như phù hợp với quy luật cảm xúc *Tuy nhiên ông chưa tin vào điều mà vừa nghe Tuy nhiên ơng nghi nghi hoặc : "Liệu có thật khơng hở bá?c".Câu hỏi thể bán tín, bán nghi Ơng mong mỏi tin không đúng, ch ỉ m ột s ự nh ầm lẫn… Ơng tin làng ch ợ Dầu theo Tây, ng ười dân làng ông Việt gian Niềm yêu thương mãnh liệt, sâu nặng ơng chó th ể ch ấp nhận điều « Hay lại….” Lời ơng nói kết thúc dấu chấm lửng Ơng khơng nói hết câu, tin tức mà người phụ n ữ tản c nói xác, cụ thể Nhưng dấu chấm lửng cho ta th n ỗi lo sợ đến ông Hai Phải ông Hai ngừng l ời sau câu h ỏi ơng xác nhận làm ơng đau xót, tin tức xác nhận l ần nữa, ông không muốn nghe, không muốn thấy… *Cái tin làng theo Tây khiến ông xấu hổ đành đánh trông lảng Ơng thể nghe thêm điều nữa, ông Hai đánh trống lảng Dường tin trở thành nỗi ám ảnh bám diết lấy ơng,nó làm cho bước chân ơng trở vệ trở nên nặng nề.Nều đến phong thông tin tuyên truyền ông nghênh ngang đường vắng bây giờ:" Cúi gằm mặt xuống mà đi" Ơng khơng giám ngẩng mặt lên xấu hổ,xấu hổivới người xấu hổ với ơng trót khoe làng nhiều q Khơng khoe làng đẹp mà khoe ngày khởi nghĩa dồn dập làng , khoe cụ râu tóc bạc phơ vác gậy tập hai Bây người biết làng ơng theo Tây,ơ ng giải thích * Ơng trở nhà mang theo tâm trạng vừa xấu hổ vừa nhục nhã Về đến nhà,sự mệt nhọc chiếm hết tâm trí ơng, thứ ơng suy nghĩ đứa ơng hai nằm vật giường.nhìn lũ tủi thân nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu Cái nỗi đau đớn căm giận đến ơng nhấn chìm ơng xuống giường Ơng khóc ơng thương lũ nhỏ tuổi đầu mang tiếng người việt gian bán nước Ông lo cho tương lai đứa nhỏ đâu đâu Càng thương nỗi căm tức ông lại lớn nhiê u Ông căm thù bọn theo Tây phản bội làng ông nắm chặt hai bàn ay rít lên: “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” Ông cảm thấy ơng mang nỗi nhục tên bán nước theo giặc, ông mang n ỗi nh ục Niềm tin nỗi nhớ giằng xé ông Tủi thân ông hai thương con,thương dân làng chợ Dầu,thương thân mang tiếng người làng việt gian 3.Đánh giá - Nhà văn Kim Lân tạo dựng tình thử thách tâm lí nhân vật đặc sắc, qua đó, tính cách, phẩm chất nhân vật lên thật rõ ràng Lối kể chuyện giản dị tự nhiên, gần gũi, ngịi bút phân tích tâm lí sắc sảo, kết hợp hài hịa ngơn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm góp phần tạo nên hình tượng chân thực đẹp đẽ người nông dân Việt Nam - Đoạn trích cho ta thấy phát triển nhận thức người nông dân Việt Nam: tình yêu làng sở tình yêu nước, yêu cách mạng song tình yêu nước bao trùm lên tất định hướng hành động cho họ C Kết bài: Có thể nói truyện ngắng “Làng” nhà văn Kim Lân tác phẩm vô đặc sắc Tác phẩm đặc biệt đoạn trích kể diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai vừa nghe tin làng theo giặc khơi gợi lịng người đọc khơng tình cảm đẹp Nó khiến ta thêm cảm phục trước tài kể chuyện nhà văn Kim Lân, thêm trân trọng yêu mến người nông dân Việt Nam kháng chiến Từ tình ơng Hai nghe tin cải làng, tác phẩm đem đến cho người đọc học vô sâu sắc Đó học tình u q hương, lịng u nước Và có lẽ mà sau bao thăng trầm lịch sử truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân lòng bạn đọc ĐỀ Truyện ngắn “làng” Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp? II Dàn ý: A Mở - Kim Lân nhà văn am hiểu sống nông thôn người dân Miền Bắc Ơng có sở trường viết truyện ngắn truyện ông thường viết đề tài nông dân Truyện ngắn “Làng” ông sáng tác lúc kháng chiến chống Pháp bùng nổ quy mơ tồn quốc Đây tác phẩm xuất sắc thể thành cơng hình ảnh người nơng dân thời đại cách mạng kháng chiến mà tình yêu làng quê hồ nhập trịng lịng u nước tinh thần người dân kháng chiến ĐỌc truyện ngăn ta nhận chuyển biến mẻ tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp B Thân bài: 1.Khái quát tác phẩm Truyện làng viết năm 1948,thời kì đầu kháng chiến chống Pháp.Truyện thành công không tài truyện ngắn ơng mà cịn am hiểu người nơng dân thời kì lịch sử lúc giờ.Nhà văn có lần tâm sự:" khơng khí ngày đầu kháng chiến nông thôn ,tôi vào làng.Lúc Tây cịn đóng cầu Đuống ,tơi làng chơi lần chứng kiến tận mắt làng chiến đấu".Truyện hấp dẫn bạn đọc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tình đặc biệt với cách viết đơn giản ngôn ngữ mộc mạc dân dã 2.Chứng minh nhận định 2.1.Trước cách mạng, người nông đân VN túy người yêu làng - Ở người nông dân, thực tình u làng q chất có tính truyền thống u làng, gắn bó với làng, tự hào làng vốn tâm lý quen thuộc có tính gốc rễ Và ơng Hai truyện ngắn ngoại lệ - Ơng Hai ln tự hào làng mình, đến đâu ơng khoe + Ơng khoe làng ơng nhà ngói san sát, đường lát đá xanh …; khoe làng ơng có chịi phát cao tận tre, khoe sinh phần viên tổng đốc làng ơng => Tất điều chứng tỏ ông Hai người yêu làng 2.2 Sau cách mạng, tình cảm ơng có chuyển biến rõ rệt Tình cảm ơng lúc ko đơn tình yêu quê hương mà gắn liền với tihnf yêu kháng chiến, yêu đất nước Điều thể diễn biến tâm trạng ông ông nghe tin làng chợ Dầu theo giặc *Tình cảm ơng Hai với làng tản cư - Cũng bao người Việt Nam khác ơng Hai có q hương để u thương, gắn bó Làng chợ Dầu ln niềm tự hào, kiêu hãnh ông Kháng chiến bùng nổ, người dân phải dời làng sơ tán, ông Hai theo dòng người sơ tán đến miền q xa xơi, hẻo lánh Ơng Hai thực buồn phải xa làng Ở nơi tản cư, lịng ơng đau đáu nhớ q, “ nghĩ ngày làm việc anh em”, ông nhớ làng q - Ơng Hai ln khoe tự hào làng Dầu khơng đẹp mà cịn tham gia vào chiến đấu chung dân tộc - Ơng ln tìm cách nghe tin tức kháng chiến “chẳng sót câu nào” Nghe nhiều tin hay , tin chiến thắng quân ta, ruột gan ông múa lên, náo nức, ý nghĩ vui thích chen chúc đầu óc 2.2 Tình u làng, u nước ơng Hai nghe tin làng theo giặc: (Nhưng nghe tin làng chợ Dầu theo giặc tình cảm tốt đẹp ông Hai nhiên biến thành nỗi lo âu, dằn vặt) - Khi nghe tin đột ngột, ông Hai sững sờ, xấu hổ uất ức: “cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng tưởng không thở được” Khi trấn tĩnh lại phần nào, ông cố chưa tin tin ấy” Nhưng người tản cư kể rành rọt quá, lại khẳng định họ “vừa lên” làm ông không tin Niềm tự hào làng sụp đổ tan tành trước tin sét đánh Cái mà ông yêu quý lại quay lưng lại với ông Không xấu hổ trước bà mà ông tự thấy ông hạnh phúc riêng ông, đời ông chết nửa - Từ lúc tâm trí ơng Hai cịn có tin xâm chiếm, thành nỗi ám ảnh day dứt Ơng tìm cách lảng tránh lời bàn tán cúi gằm mặt xuống Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt mà đi”, đến nhà ông nằm vật giường, tủi thân nhìn đàn con, “nước mắt ơng lão giàn ra” Bao nhiêu câu hỏi dồn xoắn xuýt, bủa vây làm tâm trạng ông rối bời đau đớn, hụt hẫng đến mê dại, dằn gay gắt Ơng cảm thấy ơng mang nỗi nhục tên bán nước theo giặc, ông mang nỗi nhục - Suốt ngày ông không dám đâu Ông quanh quẩn nhà, nghe ngóng tình hình bên ngồi “Một đám đơng túm lại, ơng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông chột Lúc ông nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến “cái chuyện ây” Thoáng nghe tiếng Tây, Việt gian, cam –nhông… ông lủi góc nhà, nín thít Thơi lại chuyện rồi!” - Nhưng lúc này, tình cảm đẹp người ông Hai lại bộc lộ rõ hết Những đau đớn, dằn vặt, hổ thẹn đến đẩy ông Hai vào tình phải lựa chọn Quê hương Tổ Quốc, bên nặng hơn? Quê hương đáng yêu, tự hào Nhưng dường nghĩ tới đó, lịng ơng Hai nghẹn đắng lại Tình yêu quê hương tình yêu tổ quốc xung đột dội lịng ơng Một ý nghĩ tiêu cực thoáng qua đầu: Hay quay làng Nhưng ơng cảm thấy “rợn người” Ơng nhớ làng da diết, ao ước trở làng Nhưng “vừa chớm nghĩ, ông lão phản đối ngay” “về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ” Cuối ông định: “khơng thể được! Làng u thật, làng theo Tây phải thù” Như vậy,tình yêu làng có thiết tha, mãnh liệt đến đâu, khơng thể mạnh tình u đất nước - Chuẩn mực cho tình yêu niềm tự hào quê hương, ông Hai lúc kháng chiến Tuy đau xót tưởng chừng bế tắc cõi thẳm sâu lịng, người nơng dân hướng kháng chiến, tin điều tốt đẹp, cố giữ cho tâm hồn không vẩn đục, để đón đợi điều đỡ đau đớn, tuyệt vọng + Khi tâm với đứa nhỏ cịn ngây thơ, nghe nói: “Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh”, nước mắt ơng Hai giàn ra, chảy rịng rịng hai má, giọng ơng nghẹn lại: “ừ rồi, ủng hộ cụ Hồ nhỉ?” Phải chăng, tâm hồn người nông dân chất phác không phút nguôi ngoai nỗi nhớ quê hương, yêu quê hương nỗi đau đớn nghe tin quê hương rời xa công việc chiến đấu chung đất nước giờ? Tâm với đứa con, ông Hai muốn bảo nhớ câu “nhà ta làng chợ Dầu” Đồng thời ông nhắc con- tự nhắc “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh” Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng thật sâu nặng, bền vững thiêng liêng: “Cái lòng bố ơng đấy, có đám đơn sai Chết chết có đám đơn sai” 2.3 Tình u làng, u nước ơng Hai nghe tin làng kháng chiến (Niềm vui ông Hai tin đồn cải - Đến biết đích xác làng Dầu u q ơng làng Việt gian, nỗi vui mừng ông Hai thật vô bờ bến: “Ông múa tay lên mà khoe tin với người”, mặt ông “tươi vui, rạng rỡ hẳn lên” Đối với người nông dân, nhà nghiệp đời, mà ông sung sướng hể loan báo cho người biết tin “Tây đốt nhà bác ạ” cách tự hào niềm hạnh phúc thực Đó nỗi lòng sung sướng trào hồn nhiên khơng thể kìm nén người dân q biết làng làng yêu nước cho nhà bị giặc đốt Tình u làng ơng Hai thật sâu sắc cảm động - So với lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao trước cách mạng tháng Tám, rõ ràng ta thấy ơng Hai có điểm tiến vượt bậc nhận thức, tâm hồn, tình cảm tính cách Đó nhờ vào đường lối giác ngộ cách mạng Đảng, Bác Hồ mà học có Lão Hạc ơng Hai có điểm tính cách khác họ có phẩm chất người nông dân giống nhau, hiền lành, chất phác, lương thiện Khi cách mạng tháng Tám thành công đem đến đổi đời cho người nông dân Từ thân phận nô lệ phụ thuộc họ trở thành người tự làm chủ đời, làm chủ đất nước Từ củng cố làm tảng vững cho tình yêu quê hương, đất nước, trở thành tình cảm vững bền, thiêng liêng sâu nặng, nồng cháy => Trong hoàn cảnh toàn dân hướng tới kháng chiến chống pháp, bảo vệ độc lập dân tộc, ông Hai biết đặt tình yêu đất nước lên tình yêu cá nhân với làng chợ Dầu, ơng dành tất cho cách mạng Đó nét đẹp người ơng Hai nói riêng người nơng dân Việt Nam nói chung - Văn hào I li a, E ren bua có nói: …” Lịng u nhà, u làng xóm, u đồng q trở nên lịng u tổ quốc Ông Hai người Niềm vui, nỗi buồn ơng gắn bó với làng Lịng u làng ơng cội nguồn lòng yêu nước 3.Đánh giá Qua truyện ngắn “Làng”, tác giả khắc hoạ thành cơng hình tượng người nông dân yêu làng, yêu nước hồn nhiên chất phác xúc động Hình tượng nhân vật ơng Hai vừa phản ánh chân thực nếp cảm, nếp nghĩ người nơng dân Việt Nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, vừa có ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhiều hệ bạn đọc Qua truyện ngắn này, ta hiểu cách sâu sắc thêm hình ảnh người dân kháng chiến Việt Nam với tình yêu quê hương đất nước C Kết - Khẳng định lại vẻ đẹp người nơng dân Việt Nam lịng nhà văn họ - Ông Hai tiêu biểu cho tầng lớp nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp - Qua nhân vật ông Hai tác phẩm, tác giả muốn biểu đạt cách thấm thía, xúc động tình yêu làng, yêu nước sâu sắc người nông dân kháng chiến chống Pháp - Tác giả viết trái tim, tình cảm nên dễ tìm đồng cảm từ người đọc ====================000===================== ... yêu tự hào làng Đi đâu ơng khoe làng Ở nơi tản cư ông nhớ làng muốn quay làng anh em tham gia kháng chiến Không làng được, ơng hay đến phịng thơng tin để nghe tin kháng chiến, tin làng Thế tâm... minh nhận định 2.1.Trước cách mạng, người nông đân VN túy người yêu làng - Ở người nông dân, thực tình yêu làng quê chất có tính truyền thống u làng, gắn bó với làng, tự hào làng vốn tâm lý quen... chuyện ông hướng làng, quê hương nguồn cội Mặc dù làng mà ông mực tin yêu theo giặc, làng phản bội ông đến mức ông phải thù làng nói chuyện với ơng hỏi: :"Thế nhà đâu?Thế có thích làng chợ Dầu khơng?"

Ngày đăng: 22/12/2022, 20:58

w