1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THUYẾT TRÌNH TRƯỜNG PHÁI NGÔN NGỮ học PRAGUE

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN BÀI THUYẾT TRÌNH TRƯỜNG PHÁI NGƠN NGỮ HỌC PRAGUE Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 Thành viên nhiệm vụ STT Họ tên Tơn Nữ Diễm Kiều Nhiệm vụ Thuyết trình, soạn slide thuyết trình, biên soạn cấu trúc nội dung, hiệu chỉnh nội dung, góp ý nội dung Châu Thị Đỗ Quyên Thuyết trình, soạn slide thuyết trình, biên soạn cấu trúc nội dung, hiệu chỉnh nội dung, góp ý nội dung Danh Minh Phụng Tìm kiếm tài liệu, hiệu chỉnh nội dung, góp ý nội dung, in ấn Tơ Quốc Minh Hn Tìm kiếm tài liệu, biên soạn cấu trúc nội dung, hiệu chỉnh nội dung, góp ý nội dung Mục lục Giới thiệu chung Trường phái ngôn ngữ học Prague…………………………… a Quá trình hình thành……………………………………………………………… b Các học giả quan trọng…………………………………………………………… c Đặc điểm…………………………………………………………………………….2 Lý thuyết ngôn ngữ học Trường phái Prague………………………………… a Ngôn ngữ hệ thống mở……………………………………………………… b Phong cách chức ngôn ngữ chuẩn………………………………………… c Âm vị học………………………………………………………………………… d Lý thuyết phân đoạn thực câu: Cấu trúc đề/ thuyết (theme/rheme) Tính kế thừa ưu điểm so với Trường phái Geneva……………………………… a Kế thừa…………………………………………………………………………… b Ưu điểm…………………………………………………………………………… Kết luận……………………………………………………………………………… Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………… Phụ lục: Bản trình chiếu thuyết trình…………………………………………… 10 1 Giới thiệu chung Trường phái ngôn ngữ học Prague a Quá trình hình thành Sự đời Trường phái ngôn ngữ học Prague đánh dấu đời Câu lạc Ngôn ngữ học Prague vào ngày tháng 10 năm 1926 Người khởi xướng, chủ tịch câu lạc bộ, Vilém Mathesius, nhà ngôn ngữ học người Czech Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ học với đối tượng nghiên cứu tiếng Anh Ông người sáng lập Khoa giáo dục tiếng Anh Trường Đại học Charles, Tiệp khắc (Cộng hòa Czech ngày nay) Các nhà nghiên cứu thuộc trường phái thường chọn ngôn ngữ châu Âu làm đối tượng nghiên cứu tiếng Anh, tiếng Czech, tiếng Đức ngôn ngữ Slav b Các học giả quan trọng Trường phái ngôn ngữ học Prague bao gồm nhiều học giả đến từ nhiều quốc gia khác Czech, Nga, Pháp chí Mỹ (Bảng 1) Có thể nhận thấy, nhà nghiên cứu trường phái khơng Tiệp Khắc (Như Trubetzkoy chủ yếu Áo) chí châu Âu (Andre Martinet William Labov Mỹ) Tuy nhiên họ nghiên cứu ngôn ngữ từ cách tiếp cận chức - cấu trúc mà Vilém Mathesius đặt tảng Bảng 1: Các học giả quan trọng Trường phái ngôn ngữ học Prague Nhà nghiên cứu Chủ đề nghiên cứu Quốc tịch Vilém Mathesius Lý thuyết phân đoạn thực câu: Cấu trúc đề/ Czech (1882 - 1945) thuyết (theme/rheme) (Tiệp Khắc Âm vị học lịch sử cũ) Nikolai Trubetzkoy Các nghiên cứu âm vị: tương phản âm vị, nét Nga (1890 -1938) khu biệt, siêu đoạn tính, âm vị phân giới… Roman Jakobson Chức ngôn ngữ (1896 - 1982) Nga Nhà nghiên cứu Chủ đề nghiên cứu Quốc tịch Các nghiên cứu âm vị: nét khu biệt phổ quát (universal distinctive features) Andre Martinet Giả thuyết liên quan đến biến đổi âm Pháp (1908 -1999) ngôn ngữ (sound-change) William Labov Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến ngôn ngữ Mỹ (1927 - nay) phương pháp số liệu c Đặc điểm Đặc trưng trường phái ngôn ngữ học Prague lấy chủ nghĩa chức làm phương pháp tiếp cận, tảng chủ nghĩa cấu trúc, bao gồm nghiên cứu dựa cơng trình Ferdinand de Saussure Trường phái này, bắt nguồn phần từ chủ nghĩa kinh nghiệm (empiricism) phần phản ứng chung nguyên tử luận phái Tân ngữ pháp Trường phái ngôn ngữ học Prague từ bỏ phân biệt nghiệm ngặt ngôn ngữ lời nói Các nhà nghiên cứu trường phái nhìn vào thành phần ngơn ngữ, chẳng hạn âm vị, hình vị, từ, câu … để tìm hiểu nhiệm vụ thành phần chất thành phần tác động lẫn Khác với số trường phái khác trả lời câu hỏi “Cái gì?”, trường phái ngôn ngữ học Prague trả lời câu hỏi “Tại sao?” Ngoài ra, phương pháp tiếp cận đồng đại lịch đại coi có mối liên hệ với ảnh hưởng lẫn Đây khác biệt so với quan điểm Ferdinand de Saussure Họ coi ngôn ngữ hệ thống gồm hệ thống con, hệ thống có vấn đề riêng chúng khơng bị lập chúng phần tổng thể lớn Như vậy, ngôn ngữ không trạng thái cân bằng, mà có nhiều sai lệch Chính sai lệch cho phép ngôn ngữ phát triển hoạt động hệ thống mở 3 Lý thuyết ngôn ngữ học Trường phái Prague a Ngôn ngữ hệ thống mở Năm 1929, việc nhận tính chất khơng cân ngơn ngữ, Roman Jakobson nghiên cứu tính chất mở ngơn ngữ Jakobson cho “Ngôn ngữ hệ thống mở, điều có nghĩa ngơn ngữ hệ thống hồn tồn khơng cân mà có khiếm khuyết định mặt cấu trúc” Các nhà ngôn ngữ học khác sau xem ngôn ngữ hệ thống mở bao gồm nhiều hệ thống Sự thay đổi hệ thống tạo thay đổi hệ thống khác, thay đổi bình diện ngơn ngữ Những nhà ngôn ngữ học Mỹ Charles Francis Hockett Kenneth Lee Pike gọi “những điểm mở” (fuzzy points) Với áp lực điểm mở, hệ thống ngôn ngữ không ngừng vận động biến đổi, ngày trở nên phức tạp Trong hệ thống ngơn ngữ tìm kiếm cân bằng, đồng thời thực chức giao tiếp để thích ứng với phức tạp giới khách quan, ngơn ngữ khơng trạng thái cân tuyệt đối (mà mở) b Phong cách chức ngôn ngữ chuẩn Từ năm 30 kỷ XX, nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Prague đưa nhiều luận điểm ngôn ngữ chuẩn (standard language) dựa quan điểm chức năng, phân biệt chuẩn (standard) quy phạm (codification), cụ thể sau - Chuẩn: phương tiện quy tắc có tính thống ổn định cách sử dụng ngơn ngữ hình thành phát triển đời sống xã hội thể lời nói cá nhân - Quy phạm: quy tắc thể chuẩn từ điển, sách giáo khoa, ngữ pháp… Các nhà khoa học trường phái Prague khơng chấp nhận có chuẩn chung “tổng hợp” khơng thể đánh giá đồng biểu ngôn ngữ tiêu chuẩn “định sẵn” Thay vào đó, họ nhận định khơng có chuẩn chung có hệ thống chuẩn áp dụng tùy tình ngơn ngữ tính chất giao tiếp khác nhau, kéo theo phong cách chức ngôn ngữ khác Theo nhà ngôn ngữ học thuộc trường phái Prague, phong cách chức tượng độc lập, không tồn cấu trúc ngôn ngữ Riêng nguyên tắc cấu tổ chức ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ, Vilém Mathesius nhận mặt động (tính động ngơn ngữ) mặt ổn định (tính hệ thống ngơn ngữ), bảo đảm cho thành viên xã hội hiểu biết lẫn mà đạt giá trị mỹ học ngôn ngữ chuẩn Trường phái ngôn ngữ học Prague phân biệt: - Chuẩn ngôn ngữ học văn học - ngôn ngữ bảo thủ ngữ pháp, tỏ sáng tạo từ vựng, phản ánh đời sống văn hóa văn minh - Chuẩn ngơn ngữ học tồn dân - ngơn ngữ tự phát (khẩu ngữ) Lý thuyết trường phái Prague chuẩn ngôn ngữ từ đầu loại bỏ ngữ, quan tâm tới ngôn ngữ văn học nghệ thuật Đối với ngơn ngữ văn học họ nhìn thấy hai xu hướng phổ cập: vươn tới đảm nhận vai trò ngôn ngữ quốc gia vươn tới đảm nhận vai trò chủ đạo với nét riêng Tuy vậy, phân biệt ngôn ngữ thi ca ngôn ngữ văn học khác với ngơn ngữ tồn dân quan điểm chưa thỏa đáng c Âm vị học Dựa nghiên cứu trước đặc biệt khái niệm âm vị Jan Baudouin de Courtenay, nhà ngôn ngữ học Prague vạch ranh giới rõ ràng hai môn âm vị học ngữ âm học Ngữ âm học khoa học nghiên cứu mặt vật chất âm thuộc ngơn ngữ lồi người Âm vị học khảo sát âm có chức định ngơn ngữ (Hình 1) 5 Hình 1: Âm vị học Ngữ âm học Trường phái ngôn ngữ học Prague mà tiêu biểu Nikolai Trubetzkoy Roman Jakobson định hình lý thuyết quan trọng sử dụng môn Âm vị học sau Roman Jakobson phát triển khái niệm âm vị đối lập, nhấn mạnh tầm quan trọng chức phân biệt lập luận để giảm thiểu số lượng đối lập âm vị học độc lập Ông đề xuất tập hợp gồm mười hai nét khu biệt theo hình thức đối lập lưỡng phân, hầu hết nét khu biệt tồn nhiều dạng khác lý thuyết âm vị học Nikolai Trubetzkoy đưa ý tưởng nét khu biệt đối lập âm vị tập hợp âm vị đối lập phân loại là đối lập có - khơng, đối lập thành bậc, đối lập đẳng trị Sau phân loại khác phát triển đối lập đa chiều, đối lập chiều, đối lập đơn nhất, đối lập đồng bộ, đối lập thường xuyên đối lập trung hịa hóa d Lý thuyết phân đoạn thực câu: Cấu trúc đề/ thuyết (theme/rheme) Vilém Mathesius đưa lý thuyết phân đoạn thực câu với hai khái niệm đề ngữ thuyết ngữ (theme rheme), đó: Đề ngữ (theme): thơng tin biết Thuyết ngữ (rheme): thông tin đề ngữ, hạt nhân hội thoại 6 Phân đoạn thực câu thành đề - thuyết xoay quanh chủ đề câu thông tin liên quan đến chủ đề Cấu trúc đề - thuyết cho tách khỏi cấu trúc cú pháp thơng thường Ví dụ: (Trần Kim Phượng, tr.7) Trong vị dụ 1, phần đề “Cô đẹp đến thế” phần thuyết “là cùng” Trong phần đề có đề nhỏ “cơ ấy” thuyết “đẹp đến thế” The lion beats the unicorn beat the unicorn all round the town (Wang, tr 166) Trong ví dụ 2, phần đề “The lion” phần thuyết “beats the unicorn beat the unicorn all round the town” Căn đề - thuyết nhà nghiên cứu khác phát triển lý thuyết phân đoạn thực câu Václav Ertl dựa cơng trình Vilém Mathesius đặt ba khái niệm chủ ngữ ngữ pháp, chủ ngữ lơ-gíc chủ ngữ tâm lý Về sau phát triển thành ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa phân đoạn thực câu Căn ba bình diện này, nhà nghiên cứu phát triển thành mơ hình: - Mơ hình ngữ pháp câu - Mơ hình ngữ nghĩa câu - Mơ hình phân đoạn thực câu Tại Việt Nam có nhà nghiên cứu phân đoạn thực câu Lý Toàn Thắng, Diệp Quang Ban, Trần Ngọc Thêm, Lưu Vân Lăng, Cao Xuân Hạo, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Hồng Cổn Tuy nhiên, Trần Kim Phượng (2010) cho lý thuyết cấu trúc đề - thuyết chưa nghiên cứu sâu cấu tạo thành phần tiếng Việt (tr 5) Tính kế thừa ưu điểm so với Trường phái Geneva a Kế thừa Trường phái Prague phát triển dựa tảng tiếp cận ngôn ngữ học theo cấu trúc luận Trường phái Geneva Trường phái Prague kế thừa trường phái Geneva , nhà nghiên cứu trước khai sinh mơn âm vị học b Ưu điểm Trường phái ngôn ngữ học Prague Trường phái ngôn ngữ học Geneva - Chủ nghĩa chức (functionalism) - Chủ nghĩa cấu trúc (structuralism) - Hướng tiếp cận chức - cấu trúc - Hướng tiếp cận cấu trúc - Không phân biệt ngôn ngữ - lời nói - Phân biệt ngơn ngữ - lời nói - Xem trọng nghiên cứu đồng đại - Xem trọng nghiên cứu đồng đại Xem lịch đại nhẹ nghiên cứu lịch đại - Ngôn ngữ thay đổi nguyên nhân - Ngôn ngữ thay đổi ngun nhân bên bên ngồi bên trong, thay đổi xuất chức - Ngôn ngữ hệ thống mở Kết luận Trường phái ngôn ngữ học Prague dựa chủ nghĩa cấu trúc, thành tựu trường phái Geneva quan trọng chủ nghĩa chức để phát triển nghiên cứu ngôn ngữ học Với quan điểm nghiên cứu ngôn ngữ học giả Prague tìm câu trả lời cho câu hỏi “Tại sao?” cho vấn đề ngôn ngữ học Nhấn mạnh chức ngôn ngữ qua nghiên cứu tương quan hệ thống ngôn ngữ học 8 Các nhà nghiên cứu chức luận Prague để lại nhiều di sản lý thuyết đề - thuyết, phát triển môn âm vị học, lý thuyết tảng âm vị học, quan điểm tảng chất ngôn ngữ phương pháp luận, thủ thuật định hướng chủ nghĩa chức Các di sản đóng góp lớn vào phát triển ngành ngôn ngữ học 9 Tài liệu tham khảo Firbas, J., & Chamonikolasová, J (2010) Collected Works of Jan Firbas Masaryk University Press Luelsdorff, P (Ed.) (1994) The Prague School of Structural and Functional Linguistics: A Short Introduction J Benjamins https://books.google.com.vn/books?hl=en&lr=&id=OdFBAAAAQBAJ&oi=fnd& pg=PR1&dq=linguistics+school+of+prague&ots=q9wHZHS4Ux&sig=NxT8bGhi Viqxsl-QE9nC60nNYYU&redir_esc=y#v=onepage&q=linguistics%20school%20 of%20prague&f=false Nguyễn Thiện Giáp (2012) Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sampson, G (1980) Schools of Linguistics: Competition and Evolution Hutchinson Trần Kim Phượng (2010) Bàn thêm cấu trúc đề - thuyết câu tiếng Việt Ngôn ngữ đời sống, 3(173), 1-9 Wang, L (2007) Theme and rheme in the thematic organization of text: Implications for teaching academic writing Asian EFL Journal, 9(1), 164-176 http://asian-efl-journal.com/March_2007_EBook.pdf#page=164 10 Phụ lục: Bản trình chiếu thuyết trình Bản trình chiếu số Bản trình chiếu số 11 Bản trình chiếu số Bản trình chiếu số 12 Bản trình chiếu số Bản trình chiếu số 13 Bản trình chiếu số Bản trình chiếu số 14 Bản trình chiếu số Bản trình chiếu số 10 15 Bản trình chiếu số 11 Bản trình chiếu số 12 16 Bản trình chiếu số 13 Bản trình chiếu số 14 17 Bản trình chiếu số 15 Bản trình chiếu số 16 ... Bản trình chiếu thuyết trình? ??………………………………………… 10 1 Giới thiệu chung Trường phái ngôn ngữ học Prague a Quá trình hình thành Sự đời Trường phái ngôn ngữ học Prague đánh dấu đời Câu lạc Ngôn ngữ học. .. ngôn ngữ học theo cấu trúc luận Trường phái Geneva Trường phái Prague kế thừa trường phái Geneva , nhà nghiên cứu trước khai sinh mơn âm vị học b Ưu điểm Trường phái ngôn ngữ học Prague Trường phái. .. vị học ngữ âm học Ngữ âm học khoa học nghiên cứu mặt vật chất âm thuộc ngơn ngữ lồi người Âm vị học khảo sát âm có chức định ngơn ngữ (Hình 1) 5 Hình 1: Âm vị học Ngữ âm học Trường phái ngôn ngữ

Ngày đăng: 19/12/2022, 00:26

w