1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

triet 2 de cuong

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN Thông tin giảng viên TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Dương Văn Thịnh Phạm Văn Chung Nguyễn Ngọc Thành Hồng Đình Thắng Hồng Văn Thắng Lương Thùy Liên Ngơ Đăng Tồn Nguyễn Thúy Vân Đặng Thị Lan Trần Thị Hạnh Nguyễn Thanh Huyền Nguyễn Văn Thiện Dương Văn Dun Ngơ Thị Phượng Phạm Hồng Giang Phạm Quỳnh Chinh Trịnh Minh Thái Phan Thị Hoàng Mai Nguyễn Thanh Bình Lê Vân Anh Phạm Văn Chiến Vũ Thị Dậu Phạm Văn Dũng Phan Huy Đường Phạm Thị Hồng Điệp Trần Đức Hiệp Nguyễn Hữu Sở Mai Thị Thanh Xuân Nguyễn Ngọc Thanh Ngô Đăng Thành Đinh Văn Thông Trần Quang Tuyến Chức danh, học vị PGS.TS.GVC TS.GVC TS.GVC CN.GV ThS CN.GV CN.GV TS.GVC TS.GVC ThS.GVC TS.GVC ThS.GVC TS.GVC TS.GVC ThS.GV ThS.GV ThS.GV ThS.GV TS.GVC ThS.GV ThS.GVC TS.GVC PGS.TS.GVC PGS.TS.GVC TS.GVC ThS.GV ThS.GVC PGS.TS.GVC TS.GVC ThS.GV TS.GVC ThS.GV 33 Lê Văn Lực TS.GVC 34 Phạm Công Nhất TS.GVC 35 Nguyễn Thái Sơn TS.GVC 36 Đoàn Thị Minh Oanh TS.GVC Địa liên hệ ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐH KHXH&NV ĐHKHXH&NV ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế ĐH Kinh tế TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị Điện thoại 0989374675 0335530419 0986208232 0913530635 0988841919 0912948671 0915838597 0903227693 0982542060 0982348871 0989148349 0915321325 0912378915 0982819024 0989643600 0988903477 0902060882 0983314823 0982609012 0982875855 0912484575 0913000860 0912464494 0912303959 0914133330 0904939191 0912412564 0915868907 0912178442 0912230247 0916593668 0913572969 0983727761 0909491989 0946401986 0915340975 TT Họ tên Chức danh, học vị 37 Nguyễn Thị Trâm ThS.GVC 38 Trần Thị Điểu ThS.GV 39 Nguyễn Thành Công ThS.GV 40 Nguyễn Thị Thúy Hằng TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi dưỡng ThS.GV 41 Dương Quỳnh Hoa ThS.GV 42 Nguyễn Thị Thu Hoài ThS.GV 43 Nguyễn Thị Lan ThS.GV 44 Nguyễn Như Thơ ThS.GVC Địa liên hệ giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị TT Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Lí luận trị Điện thoại 0915090525 0985865688 01664256469 0933554399 0903217876 0913534660 0986364616 0982325985 Thông tin chung môn học - Tên môn học: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin - Mã môn học: PHI1005 - Số tín chỉ: 03 (45 giờ) - Mơn học: bắt buộc - Các môn học tiên quyết: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin - Các mơn học kế tiếp: + Tư tưởng Hồ Chí Minh - Giờ tín hoạt động: + Lý thuyết: 30 + Thảo luận: + Tự học xác định: + Kiểm tra, đánh giá: - Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: + Khoa Triết học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội + Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội + Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, ĐHQG Hà Nội Mục tiêu môn học 3.1 Mục tiêu chung 3.1.1 Mục tiêu kiến thức: - Trang bị cho sinh viên nội dung kiến thức chủ nghĩa Máclênin thông qua phận cấu thành Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học - Xác lập sở lý luận phương pháp luận đắn để tiếp cận nội dung khoa học cụ thể 3.1.2 Mục tiêu kỹ năng: - Xác lập giới quan, nhân sinh quan đắn để hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn có hiệu 3.1.3 Mục tiêu thái độ người học: - Thấy ý nghĩa, giá trị khoa học môn học - Xây dựng niềm tin, lý tưởng đường tất yếu dẫn đến thắng lợi chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản 3.2 Mục tiêu chi tiết môn học Mục tiêu Nội dung Bậc Bậc (Nhớ) (Hiểu) V.A.1 Những khái niệm V.B.1 Quan hệ kinh tế người người Nội dung hàng hoá kinh tế hàng hóa Chương hình thức biểu Học thuyết giá trị V.A.2 Những nội dung chúng Học thuyết giá trị V.B.2 Bản chất quy luật chi phối vận động, phát triển kinh tế hàng hoá VI.A.1 Những khái niệm VI.B.1 Bản chất kinh Nội dung nội dung tế quy luật vận động Chương Học thuyết giá trị CNTB Học thuyết giá trị thặng dư thặng dư VI.B.2 Quan hệ giai cấp CNTB Bậc (Phân tích, đánh giá) V.C.1 Sử dụng Học thuyết giá trị để phân tích, đánh giá vận động kinh tế thị trường nước ta Nội dung Chương Học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước VII.A.1 Những đặc điểm VII.B.1 Những nhân kinh tế CNTB tố kinh tế, trị chủ độc quyền yếu chi phối vận động CNTB VII.A.2 Bản chất, đại nguyên nhân hình thức biểu CNTB độc quyền nhà nước VII.C.1 Quan hệ kinh tế, trị nước TBCN phát triển Nội dung Chương Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng xã hội chủ nghĩa VIII.A.1 Khái niệm giai cấp công nhân, nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân VIII.A.2 Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa VII.A.3 Khái niệm hình VIII.B.1 Phân tích điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân VIII.B.2 Phân tích vai trị Đảng Cộng sản V.C.2 Hiểu đường lối, sách kinh tế Đảng Nhà nước VI.C.1 Xu hướng vận động quan hệ kinh tế - trị giới VI.C.2 Quan hệ giai cấp nước ta VII.C.2 Quan hệ kinh tế, trị nước phát triển phát triển VIII.C.1 Nội dung điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam VIII.C.2 So sánh cách mạng xã hội chủ nghĩa Nội dung Chương Những vấn đề trị-xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Nội dung Chương Chủ nghĩa xã hội: thực triển vọng thái kinh tế - xã hội cộng việc thực sản chủ nghĩa sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân VIII.B.3 Phân tích ngun nhân, nội dung mục tiêu, động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa VIII.B.4 Tính tất yếu giai đoạn phát triển hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa IX.A.1 Các khái niệm: IX.B.1 Phân tích dân chủ xã hội chủ chất dân chủ xã nghĩa, nhà nước xã hội hội chủ nghĩa chủ nghĩa, văn hoá xã IX.B.2 Phân tích hội chủ nghĩa, dân tộc, chất nhà nước xã tơn giáo, gia đình hội chủ nghĩa IX.B.3 Nội dung phương thức xây dựng văn hố xã hội chủ nghĩa IX.B.4 Phân tích nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề dân tộc IX.B.4 Phân tích nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề tôn giáo X.B.1 Hiểu tính chất phức tạp q trình phát triển chủ nghĩa xã hội thực X.B.2 Phân tích sở cho triển vọng chủ nghĩa xã hội với cách mạng xã hội trước VIII.C.3 Tính tất yếu đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam IX.C.1 Trên sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa, đánh giá dân chủ nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam IX.C.2 Hiểu chủ trương sách dân tộc tôn giáo Đảng Nhà nước ta X.C.1 Đánh giá thành tựu hạn chế trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam X.C.2 Thấy rõ sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam trình đổi đất nước Tóm tắt nội dung mơn học Môn học nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cung cấp cho người học: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa qua việc nghiên cứu học thuyết kinh tế: học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Các học thuyết không làm rõ quy luật kinh tế chủ yếu chi phối vận động kinh tế thị trường, sản xuất tư chủ nghĩa mà cịn tính tất yếu sụp đổ chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa xã hội Trên sở làm rõ sở lý luận bản, trực tiếp dẫn đến đời nội dung chủ yếu học thuyết MácLênin chủ nghĩa xã hội Nội dung chi tiết môn học PHẦN II: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Nội dung Chương Học thuyết giá trị 5.1 Kinh tế hàng hóa 5.1.1 Khái lược lịch sử hình thành, phát triển kinh tế hàng hóa 5.1.2 Những đặc trưng chủ yếu kinh tế hàng hóa 5.1.3 Điều kiện đời kinh tế hàng hóa 5.2 Hàng hóa 5.2.1 Hàng hóa hai thuộc tính hàng hóa 5.2.1.1 Khái niệm hàng hóa 5.2.1.2 Hai thuộc tính hàng hóa 5.2.1.3 Mối quan hệ hai thuộc tính hàng hóa 5.2.2 Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hóa 5.2.2.1 Lao động cụ thể 5.2.2.2 Lao động trừu tượng 5.2.3 Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 5.2.3.1 Lượng giá trị hàng hóa 5.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 5.3 Tiền tệ 5.3.1 Nguồn gốc chất tiền tệ 5.3.1.1 Các hình thái giá trị 5.3.1.2 Bản chất tiền tệ 5.3.2 Chức tiền tệ 5.3.2.1 Thước đo giá trị 5.3.2.2 Phương tiện lưu thông 5.3.2.3 Phương tiện toán 5.3.2.4 Phương tiện cất trữ 5.3.2.4 Tiền tệ giới 5.4 Quy luật giá trị 5.4.1 Nội dung quy luật giá trị 5.4.2 Tác dụng quy luật giá trị 5.4.2.1 Điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa 5.4.2.2 Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất 5.4.2.3 Phân hóa người sản xuất hàng hóa 5.5 Những ưu khuyết tật chủ yếu kinh tế hàng hóa so với kinh tế tự nhiên 5.5.1 Ưu kinh tế hàng hóa 5.5.2 Khuyết tật kinh tế hàng hóa Nội dung Chương Học thuyết giá trị thặng dư 6.1 Sự chuyển hóa tiền tệ thành tư 6.1.1 Công thức chung tư 6.1.2 Mâu thuẫn công thức chung tư 6.1.3 Hàng hóa sức lao động tiền cơng chủ nghĩa tư 6.1.3.1 Hàng hóa sức lao động 6.1.3.2 Tiền cơng chủ nghĩa tư 6.2 Q trình sản xuất giá trị thặng dư 6.2.1 Đặc điểm trình sản xuất giá trị thặng dư 6.2.2 Sự hình thành giá trị thặng dư 6.2.3 Tỷ suất giá trị thặng dư khối lượng giá trị thặng dư 6.2.3.1 Tỷ suất giá trị thặng dư 6.2.3.2 Khối lượng giá trị thặng dư 6.2.4 Tư bất biến tư khả biến 6.2.4.1 Tư bất biến 6.2.4.2 Tư khả biến 6.2.5 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 6.2.5.1 Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối 6.2.5.2 Sản xuất giá trị thặng dư tương đối 6.2.6 Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối chủ nghĩa tư 6.3 Tích lũy tư 6.3.1 Thực chất động tích lũy tư 6.3.2 Tích tụ tập trung tư 6.3.3 Quy luật chung tích lũy tư 6.4 Q trình lưu thơng tư 6.4.1 Tuần hồn tư 6.4.2 Chu chuyển tư 6.4.3 Tư cố định tư lưu động 6.5 Quá trình phân phối giá trị thặng dư 6.5.1 Quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân 6.5.1.1 Một số khái niệm 6.5.1.2 Cạnh tranh ngành hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân 6.5.2 Tư thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp 6.5.2.1 Tư thương nghiệp 6.5.2.2 Lợi nhuận thương nghiệp 6.5.2.3 Chi phí lưu thơng 6.5.3 Tư cho vay lợi tức 6.5.3.1 Tư cho vay 6.5.3.2 Lợi tức cho vay 6.5.3.3 Các hình thức tư cho vay 6.5.4 Tư kinh doanh nông nghiệp địa tô tư chủ nghĩa 6.5.4.1 Đặc điểm quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp 6.5.4.2 Bản chất địa tơ 6.5.4.3 Các hình thức địa tô Nội dung Chương Học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 7.1 Chủ nghĩa tư độc quyền 7.1.1 Bước chuyển từ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh sang chủ nghĩa tư độc quyền 7.1.2 Năm đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền 7.1.2.1 Tập trung sản xuất tổ chức độc quyền 7.1.2.2 Tư tài bọn đầu sỏ tài 7.1.2.3 Xuất tư 7.1.2.4 Sự phân chia giới kinh tế tổ chức độc quyền 7.1.2.5 Sự phân chia giới lãnh thổ cường quốc đế quốc 7.1.3 Sự hoạt động quy luật giá trị quy luật giá trị thặng dư giai đoạn chủ nghĩa tư độc quyền 7.1.3.1 Hoạt động quy luật giá trị 7.1.3.2 Hoạt động quy luật giá trị thặng dư 7.2 Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 7.2.1 Bản chất nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 7.2.1.1 Bản chất chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 7.2.1.2 Nguyên nhân hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 7.2.2 Những biểu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 7.2.2.1 Sự kết hợp người tổ chức độc quyền nhà nước tư sản 7.2.2.2 Sự hình thành phát triển sở hữu nhà nước 7.2.2.3 Sự can thiệp nhà nước vào trình kinh tế 7.3 Đánh giá chung vai trò giới hạn lịch sử chủ nghĩa tư 7.3.1 Vai trò chủ nghĩa tư 7.3.2 Giới hạn lịch sử chủ nghĩa tư PHẦN III LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nội dung Chương Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.1 Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 8.1.1 Giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử 8.1.1.1 Khái niệm giai cấp công nhân 8.1.1.2 Nội dung đặc điểm sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 8.1.2 Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 8.1.2.1 Địa vị kinh tế - xã hội giai cấp công nhân 8.1.2.2 Đặc điểm trị - xã hội giai cấp cơng nhân 8.1.3 Vai trị Đảng Cộng sản q trình thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 8.1.3.1 Tính tất yếu quy luật hình thành, phát triển đảng giai cấp cơng nhân 8.1.3.2 Mối quan hệ Đảng Cộng sản với giai cấp công nhân 8.2 Cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa nguyên nhân 8.2.1.1 Khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.1.2 Nguyên nhân cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.2 Mục tiêu, nội dung động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.2.1 Mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.2.2 Động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.2.3 Nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.3 Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.3.1 Tính tất yếu liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân 8.2.3.2 Nội dung nguyên tắc liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân 8.3 Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa 8.3.1 Xu hướng tất yếu đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa 8.3.2 Các giai đoạn phát triển hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa 8.3.2.1 Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 8.3.2.2 Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn thấp hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa 8.3.2.3 Chủ nghĩa cộng sản – giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Nội dung Chương Những vấn đề trị-xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa 9.1 Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa 9.1.1 Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa 9.1.1.1 Khái niệm dân chủ dân chủ 9.1.1.2 Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa 9.1.1.3 Những đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa 9.1.2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 9.1.2.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa 9.1.2.2 Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 9.1.2.3 Đặc trưng chức năng, nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa 9.2 Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.1 Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.1.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.1.2 Tính tất yếu việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.1.3 Đặc trưng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.2 Nội dung phương thức xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.2.1 Nội dung tính chất văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.2.2 Xây dựng gia đình văn hóa 9.2.2.3 Phương thức xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.3 Giải vấn đề dân tộc tôn giáo 9.3.1 Giải vấn đề dân tộc nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề dân tộc 9.3.1.1 Khái niệm dân tộc, hai xu hướng phong trào dân tộc 9.3.1.2 Nguyên tắc chủ nghĩa Mác– Lênin việc giải vấn đề dân tộc 9.3.2 Vấn đề tôn giáo nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin việc giải vấn đề tôn giáo 9.3.2.1 Khái niệm tôn giáo nguyên nhân tồn tôn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 9.3.2.2 Nguyên tắc chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tôn giáo Nội dung Chương Chủ nghĩa xã hội: thực triển vọng 10.1 Chủ nghĩa xã hội thực 10.1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga mơ hình chủ nghĩa xã hội thực giới 10.1.1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) 10.1.1.2 Mơ hình chủ nghĩa xã hội giới 10.1.2 Sự đời hệ thống nước xã hội chủ nghĩa thành tựu 10.1.2.1 Sự đời phát triển hệ thống nước xã hội chủ nghĩa giới 10.1.2.2 Những thành tựu chủ nghĩa xã hội thực 10.2 Sự khủng hoảng, sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ viết nguyên nhân 10.2.1 Sự khủng hoảng sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ Viết 10.2.1.1 Sự khủng hoảng mơ hình chủ nghĩa xã hội Xô viết 10.2.1.2 Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên xô nước Đông Âu 10.2.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xô viết 10.2.2.1 Nguyên nhân sâu xa dẫn đến khủng hoảng sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội Xơ Viết 10.2.2.2 Ngun nhân chủ yếu trực tiếp dẫn đến khủng hoảng sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết 10.3 Triển vọng chủ nghĩa xã hội 10.3.1 Chủ nghĩa tư - tương lai xã hội loài người 10.3.2 Chủ nghĩa xã hội - tương lai xã hội loài người 10.3.2.1 Liên xô nước Đông Âu sụp đổ nghĩa cáo chung chủ nghĩa xã hội 10.3.2.2 Thành tựu cải cách, mở cửa, đổi nước xã hội chủ nghĩa 10.3.2.3 Sự xuất nhân tố xu hướng lên chủ nghĩa xã hội số quốc gia giới đương đại Học liệu 6.1 Phần II 6.1.1 Học liệu bắt buộc Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin (dùng cho khối ngành kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học, cao đẳng), Nxb CTQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Đề cương môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (soạn theo học chế tín chỉ) 10 6.1.2 Học liệu tham khảo Mai Ngọc Cường (2001), Chủ nghĩa tư nước chậm phát triển-Mâu thuẫn triển vọng, Nxb CTQG HN, (tr.76 - 100) Đỗ Lộc Diệp, Đào Duy Quát, Lê Văn Sang (đồng chủ biên) (2003), Chủ nghĩa tư đầu kỷ XXI, Nxb KHXH, HN, (tr.15 - 165) Lê Quý Độ (chủ biên) (2004), Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu kỷ XXI, Nxb Thế giới, HN, (tr 45 -137) V.I Lênin (2005), “Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn chủ nghĩa tư bản”, V.I Lênin toàn tập, tập 27, Nxb CTQG, HN tr.395-431, tr.485-492, tr.532-541 C.Mác Ph.Ăngghen (1993, 1994), C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, “Tư bản”, tập 23 (tr.72, tr.116, tr.137), 24 (tr.723-724), 25 ( tr.74, tr.550-552, tr.667-668), Nxb CTQG, HN Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nxb Thế giới, HN, (tr.41- 52; tr.153 - 198; tr.381 - 408) 6.2 Phần III 6.2.1 Học liệu bắt buộc Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, Nxb CTQG HN Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb CTQG HN Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Đề cương môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (soạn theo học chế tín chỉ) 6.2.2 Học liệu tham khảo C.Mác Ph.Ăngghen (1995), “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb CTQG HN, tr.595-643 C.Mác (1995), “Phê phán cương lĩnh Gơta”, C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 19, Nxb CTQG HN, tr.21-53 V.I Lênin (1980), “Hai sách lược Đảng dân chủ - xã hội cách mạng dân chủ”, V.I Lênin toàn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, M, tr.1- 168 V.I Lênin (1980), “Nhà nước cách mạng”, V.I Lênin toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, M, tr 1-147 V.I Lênin (1980), “Về quyền dân tộc tự quyết”, V.I Lênin toàn tập, tập 25, Nxb Tiến bộ, M, tr.299-376 V.I Lênin (1980), “Chủ nghĩa xã hội tơn giáo”, V.I Lênin tồn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, M, tr.169-175 10 Tiêu Phong (2004), Hai chủ nghĩa trăm năm, Nxb CTQG HN, tr.55-214 Hình thức tổ chức dạy học 11 7.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp Lý thuyết Thảo luận Tự học Xác định Nội dung 5 1 Nội dung 10 Nội dung Kết thúc Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 10 Nội dung Phần Phần Kết thúc Tổng Kiểm tra, đánh giá Tổng 30 45 7.2 Lịch trình cụ thể Tuần Nội dung Chương Học thuyết giá trị Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, địa điểm Giảng đường Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Nội dung Kinh tế hàng hóa Hàng hóa Yêu cầu sinh viên chuẩn bị 1.Đọc tài liệu số (Phần II, tr.192-210) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.53-63) Đọc tài liệu số (Phần II, tập 23, tr.72, tr.116, tr.137) Ghi Kiểm tra tài liệu phục vụ cho học phần kinh tế trị Chương Tuần Nội dung Chương Học thuyết giá trị Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Tự học xác định Kiểm tra, Thời gian, địa điểm Giảng đường Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Tiền tệ Đọc tài liệu số (Phần Quy luật giá trị II, tr.210-253) Những ưu khuyết tật Đọc tài liệu số chủ yếu kinh tế hàng hoá (Phần II, tr.72-74) so với kinh tế tự nhiên Đọc tài liệu số (Phần II, tập 23, tr.751-763) Nội dung chủ yếu Học Chuẩn bị dàn ý trả lời thuyết giá trị câu hỏi nội dung Học thuyết giá trị Kiểm tra sinh viên chuẩn bị Nội dung 12 Ghi đánh giá Tư vấn trước lên lớp Chương Tuần Nội dung Chương Học thuyết giá trị thặng dư Lý thuyết Thời gian, địa điểm Giảng đường Thảo luận Giảng đường Hình thức tổ chức dạy học Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Sự chuyển hóa tiền tệ Đọc tài liệu số (Phần thành tư II, tr.269-298) Quá trình sản xuất giá trị Đọc tài liệu số (Phần thặng dư II, tr.83-106) Đọc tài liệu số (Phần II, tập 23, tr.249-251; 291-295) Học thuyết giá trị C Mác Sinh viên thảo luận theo nhóm Chuẩn bị câu hỏi thảo luận Kiểm tra sinh viên chuẩn bị trước lên lớp Chương Nội dung Ghi Tuần Nội dung Chương Học thuyết giá trị thặng dư Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Lý thuyết Giảng đường Tự học xác định nhà Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Tích lũy tư Đọc tài liệu số (Phần Q trình lưu thơng tư II, tr.298-315) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.111-121) Đọc tài liệu số (Phần II, tập 24, tr.723-724) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.153-198) Lịch sử hình thành, phát triển Chuẩn bị câu hỏi chủ nghĩa tư Học thuyết giá trị thặng Bản chất kinh tế chủ dư nghĩa tư Kiểm tra sinh viên chuẩn bị trước lên lớp Chương 5, Nội dung Ghi Tuần Nội dung Chương Học thuyết giá trị thặng dư Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, Nội dung địa điểm Giảng đường Quá trình phân phối giá trị thặng dư - Quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân - Tư thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp 13 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Đọc tài liệu số (Phần II, tr.316-329) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.157-200) Đọc tài liệu số (Phần II, tập 25, tr.74, tr.550- Ghi - Tư cho vay lợi tức 552, tr.667-668) Học thuyết giá trị thặng dư Chuẩn bị câu hỏi C.Mác Học thuyết giá trị thặng dư Kiểm tra sinh viên chuẩn bị trước lên lớp Chương 5, Thảo luận Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Tuần Nội dung Chương Học thuyết giá trị thặng dư Nội dung Chương Học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, Nội dung địa điểm Giảng đường Tư kinh doanh nông nghiệp địa tô tư chủ nghĩa Chủ nghĩa tư độc quyền Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Đọc tài liệu số (Phần II, tr.315-329) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.201-214) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.76-100) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.395-431; tr.485-492) Học thuyết giá trị thặng dư Chuẩn bị đề cương C.Mác câu hỏi thảo luận Kiểm tra sinh viên chuẩn bị trước lên lớp Chương 5, 6, Thảo luận Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Ghi Tuần Nội dung Chương Học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Tự học xác định Thời gian, địa điểm Giảng đường Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Chủ nghĩa tư độc quyền 1.Đọc tài liệu số (Phần Chủ nghĩa tư độc quyền II, tr.330-340) nhà nước Đọc tài liệu số (Phần II, tr.214-233) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.15-165) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.532-541) Những biểu chủ Đọc tài liệu số (Phần nghĩa tư II, tr.340-350) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.233-240) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.395-431) Đọc ghi giảng Chuẩn bị câu hỏi thảo luận Nội dung 14 Ghi Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Kiểm tra sinh viên chuẩn bị trước lên lớp Chương 5, 6, Tuần Nội dung Chương Học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, địa điểm Giảng đường Thảo luận Nội dung Đánh giá chung vai trị giới hạn lịch sử chủ nghĩa tư Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Đọc tài liệu số (Phần II, tr.350-357) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.45-137) Đọc tài liệu số (Phần II, tr.381-408) Chuẩn bị đề cương câu hỏi thảo luận Ghi Học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Học thuyết kinh tế chủ nghĩa Chuẩn bị giấy kiểm tra Mác – Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa (Chương 4, 5, 6) Chương 5, 6, Kiểm tra Phần Tư vấn Tuần Nội dung Chương Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng xã hội chủ nghĩa Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, địa điểm Giảng đường Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Sứ mệnh lịch sử giai cấp Đọc tài liệu số (Phần công nhân III, tr 164-172; 361-388) Cách mạng xã hội chủ nghĩa Đọc tài liệu số (phần III, tr.56-104) Tài liệu số (Phần III, tr.595-628) Đọc tài liệu số (Phần III) Kiểm tra sinh viên đọc trước Trình bày tóm tắt nội dung lên lớp tài liệu đọc Chương Nội dung Ghi Tuần 10 Nội dung Chương Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng xã hội chủ nghĩa Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung 15 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi Lý thuyết Giảng đường Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.1 Đọc tài liệu số (Phần (tiếp theo) III, tr.172-175; tr.388-419) Hình thái kinh tế - xã hội Đọc tài liệu số (Phần cộng sản chủ nghĩa III, tr.75-104; tr.132-153) Tài liệu số 6, (Phần III) Kiểm tra sinh viên đọc tài liệu Ghi chép nội dung tài liệu trước lên lớp giấy để nộp cho giảng viên Chương Tuần 11 Nội dung Chương Sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân cách mạng xã hội chủ nghĩa Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thời gian, địa điểm Giảng đường Thảo luận Nội dung Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Đọc tài liệu số (Phần III, tr.378- 419) Đọc tài liệu số (Phần III, tr.132-153; tr.179-200) Đọc tài liệu số (Phần III) Đọc tài liệu số (Phần III) Các nhóm chuẩn bị đề cương đề tài thảo luận Cử đại diện nhóm thuyết trình Chuẩn bị câu hỏi thảo luận Ghi So sánh giai cấp công nhân với giai cấp công nhân lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Từ nội dung, mục tiêu động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa, khác biệt với cách mạng xã hội trước Kiểm tra sinh viên đọc Viết tóm tắt nội dung trước lên lớp tài liệu đọc Nội dung chương Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Tuần 12 Nội dung Chương Những vấn đề trị - xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Lý thuyết Nội dung Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Vấn đề dân tộc tơn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Kiểm tra sinh viên đọc trước lên lớp Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Nội dung chương Tuần 13 Nội dung 16 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Đọc tài liệu số (Phần III, tr.420-436; tr.454-466) Đọc tài liệu số (Phần III, tr.154-178; tr.201-222) Đọc tài liệu số (Phần III) Ghi chép nội dung tài liệu giấy để nộp cho giảng viên Ghi Chương Những vấn đề trị - xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung Lý thuyết Giảng đường Vấn đề dân tộc tôn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (tiếp theo) Thảo luận Giảng đường So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa với hình thức dân chủ lịch sử So sánh nhà nước xã hội chủ nghĩa với nhà nước lịch sử Kiểm tra sinh viên chuẩn bị Ghi chép nội dung trước lên lớp tài liệu đọc nộp cho giảng viên Nội dung chương 8,9 Chuẩn bị thảo luận cho tuần sau Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Đọc tài liệu số (Phần III, tr.454-466) Đọc tài liệu số (Phần III, tr.201-224) Đọc tài liệu số 8, (Phần III) Chuẩn bị nội dung đề tài thảo luận Chuẩn bị câu hỏi thảo luận Ghi Tuần 14 Nội dung Chương Những vấn đề trị - xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung Thảo luận Giảng đường Tìm hiểu nguyên tắc giải vấn đề dân tộc tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội “Về quyền dân tộc tự quyết” V.I Lênin (tài liệu số 8, Phần III) Tìm hiểu nguyên tắc giải vấn đề tơn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội viết “Chủ nghĩa xã hội tôn giáo” V.I Lênin (tài liệu số 9, Phần III) Tự học xác định Ở nhà Kiểm tra, Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Đọc tài liệu số 7, (Phần III) Chuẩn bị nội dung đề tài thảo luận Chuẩn bị câu hỏi thảo luận Xây dựng văn hóa xã hội Đọc tài liệu số chủ nghĩa (Phần III, tr.436-454) Đọc tài liệu số (Phần III, tr 245-266) Kiểm tra sinh viên chuẩn bị Chuẩn bị đề cương thảo 17 Ghi đánh giá Tư vấn trước lên lớp Nội dung chương 8,9 luận giấy Tuần 15 Nội dung 10 Chương 10 Chủ nghĩa xã hội: thực triển vọng Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Lý thuyết Giảng đường Kiểm tra Phần III Tư vấn Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Chủ nghĩa xã hội thực Đọc tài liệu số Sự khủng hoảng sụp đổ (Phần III, tr.467-491) mơ hình chủ nghĩa xã hội Đọc tài liệu số 10 Xô Viết (Phần III) Triển vọng chủ nghĩa xã hội Lý luận chủ nghĩa Mác - Ôn tập Lênin chủ nghĩa xã hội Chuẩn bị giấy thi (Chương 8, 9, 10) Ôn tập chương 8, 9, 10 Nội dung Ghi Chính sách mơn học u cầu khác giảng viên - Đối với sinh viên: Sinh viên dự thi kết thúc môn học có đủ điều kiện sau: + Có mặt lớp không 80% số lý thuyết môn học + Có đầy đủ điểm thành phần môn học - Đối với giảng viên: Môn học giảng dạy học kỳ, tuần Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn học 9.1.Mục đích trọng số kiểm tra - đánh giá Hình thức Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra kỳ (Phần 2+ Phần 3) Thi kết thúc Tính chất nội dung kiểm tra Bài tập cá nhân: Mục tiêu bậc 1: Các vấn đề lý thuyết Thảo luận nhóm: Mục tiêu bậc 2: Chủ yếu lý thuyết, bước đầu đòi hỏi hiểu sâu Mục đích kiểm tra Đánh giá khả nhớ tái nội dung mơn học Đánh giá kỹ làm việc nhóm, khả trình bày, thuyết trình vấn đề lý luận Mục tiêu bậc 1, 3: Chủ Đánh giá kỹ nghiên cứu yếu lý thuyết, hiểu sâu độc lập kĩ trình bày có liên hệ thực tế Mục tiêu bậc 1,2 3: hiểu Đánh giá trình độ nhận thức sâu lý thuyết, đánh giá kỹ liên hệ lý luận với giá trị lý thuyết thực tiễn sở liên hệ lý luận với thực tế Tổng: 9.2 Tiêu chí đánh giá loại tập kiểm tra đánh giá 9.2.1 Bài tập cá nhân (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1) Các tiêu chí đánh giá loại tập bao gồm: - Nội dung: 18 Trọng số 10% 30% 60% 100% + Nắm được nội dung chương + Trình bày đề cương sơ lược cho chương tồn mơn học + Sử dụng tài liệu giảng viên hướng dẫn (có thể sử dụng thêm tài liệu người học tự tìm) - Hình thức: Trình bày sẽ, văn phong sáng, trích dẫn hợp lý có dẫn xuất xứ, độ dài từ 01 đến 02 trang khổ A4/01 chương 9.2.2 Bài tập nhóm (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 2) Loại tập nhóm thực trước nhà theo hướng dẫn giảng viên Mỗi nhóm cử 01 người/những người đại diện trình bày lớp (hoặc theo định giảng viên) Bài tập nhóm đánh giá thơng qua chất lượng báo cáo kết nghiên cứu nhóm, trình bày đại diện nhóm ý kiến tham gia thảo luận Báo cáo kết nghiên cứu nhóm phải thực theo mẫu sau: Báo cáo kết nghiên cứu nhóm Đề tài nghiên cứu: …………………………………… Danh sách nhóm nhiệm vụ phân công: STT Họ tên Nguyễn Văn A Nhiệm vụ phân công Ghi Nhóm trưởng Q trình làm việc nhóm (miêu tả buổi họp, có biên kèm theo) Tổng hợp kết làm việc nhóm Kiến nghị, đề xuất (nếu có) Nhóm trưởng (Kí tên) 9.2.3 Bài kiểm tra kết thúc Phần 1,2,3 (đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 3) Sau học xong phần, sinh viên làm kiểm tra kết thúc hình thức tự luận lớp Tiêu chí đánh giá tự luận: - Nội dung: + Tiêu chí 1: Xác định vấn đề cần phải giải + Tiêu chí 2: Các luận luận chứng xác có sức thuyết phục, giải vấn đề, thể lực tư lý luận tốt + Tiêu chí 3: Có sử dụng tài liệu, phương pháp nghiên cứu giảng viên hướng dẫn - Hình thức: + Tiêu chí 4: Bố cục hợp lý, trình bày sẽ, văn phong sáng, trích dẫn hợp lý có dẫn xuất xứ, độ dài từ 03 đến 04 trang khổ A4 * Biểu điểm sở mức độ đạt tiêu chí: Điểm – 10 7–8 Tiêu chí - Đạt tiêu chí - Đạt tiêu chí đầu - Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có bình luận 19 5–6 Dưới - Tiêu chí 4: cịn mắc vài lỗi nhỏ - Đạt tiêu chí - Tiêu chí 2: sức thuyết phục luận cứ, luận chứng chưa thật cao, vấn đề chưa giải trọn vẹn - Tiêu chí 3, 4: cịn mắc vài lỗi nhỏ - Khơng đạt tiêu chí 9.2.4 Bài thi hết môn ( đánh giá mức độ đạt mục tiêu bậc 1, 3): Tiêu chí biểu điểm 9.2.3 9.3 Lịch kiểm tra, lịch thi lần 1, lịch thi lại: 20 ... 27 , Nxb CTQG, HN tr.395-431, tr.485-4 92, tr.5 32- 541 C.Mác Ph.Ăngghen (1993, 1994), C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, “Tư bản”, tập 23 (tr. 72, tr.116, tr.137), 24 (tr. 723 - 724 ), 25 ( tr.74, tr.550-5 52, ... 6 .2. 3.1 Tỷ suất giá trị thặng dư 6 .2. 3 .2 Khối lượng giá trị thặng dư 6 .2. 4 Tư bất biến tư khả biến 6 .2. 4.1 Tư bất biến 6 .2. 4 .2 Tư khả biến 6 .2. 5 Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư 6 .2. 5.1... quyền nhà nước 7 .2. 2 Những biểu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 7 .2. 2.1 Sự kết hợp người tổ chức độc quyền nhà nước tư sản 7 .2. 2 .2 Sự hình thành phát triển sở hữu nhà nước 7 .2. 2.3 Sự can thiệp

Ngày đăng: 16/12/2022, 22:43

w