Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
Lịch sử Ngày dạy: 7/ /2021 PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ kỉ XVI đến năm 1917) Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) TÊN BÀI DẠY: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN Tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS: - Biết nguyên nhân diễn biến kết ý nghĩa kết cách mạng Hà Lan - Biết nguyên nhân trình bày diễn biến ý nghĩa cách mạng tư sản Anh - Biết vài nét tình hình 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, trình bày diễn biến kết ý nghĩa chiến tranh Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo - Năng lực đặc thù: + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử - Rèn kỹ sử dụng đồ giới, lược đồ nội chiến Anh … Phẩm chất Bồi dưỡng cho HS - Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân cách mạng tư sản - Nhận thấy CNTB có mặt tiến song chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến II Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh - Bản đồ giới - Lược đồ nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ - Tư liệu cách mạng tư sản Học sinh: - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ III Tiến trình dạy - học: Hoạt động mở đầu: a Mục tiêu: Tạo tâm thế, hứng thú cho học sinh bước vào b Nội dung: Hs xem video, tư trả lời câu hỏi giáo viên nêu c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Giáo viên cho hs xem video, sau nhóm trả lời câu hỏi giáo viên đưa Page Lịch sử Hoạt động hình thành kiến thức: a Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức sách , từ vận dụng để trả câu hỏi mà GV đưa b Nội dung: Hs theo dõi học liệu SGK, quan sát tranh ảnh, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Mục I Sự biến đổi kinh tế xã hội Tây Âu Gv yêu cầu hs nghiên cứu học liệu, trả lời kỉ XV- XVII Cách mạng câu hỏi: Hà Lan kỉ XVI Nền sx hình thành nào? Biểu sản xuất mới? Một sản xuất đời Biến đổi kinh tế dẫn đến hệ mặt XH - Thế kỉ XV, sx tư chủ nghĩa Nguyên nhân dẫn đến cách mạng? hình thành lịng XHPK Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Biểu hiện: Xuất công trường Hs nghiên cứu học liệu, trả lời câu hỏi giáo thủ công, xưởng dệt… có th mướn viên nêu nhân cơng… GV quan sát, gợi ý học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động * Xã hội: Hình thành giai cấp mới: Tư Hs trả lời câu hỏi sản vô sản Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: -> Tư sản, nhân dân lao động mâu thuẫn HS nhận xét, đánh giá kết bạn với chế độ phong kiến -> dẫn đến GV nhận xét, bổ sung, đánh giá kết hoạt đấu tranh động học sinh Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS đọc phần trả lời câu hỏi sau: - Nguyên nhân cách mạng bùng nổ gì? - Trình bày diễn biến cách mạng? - Cách mạng Hà Lan diễn hình thức nào? - Vì cách mạng Hà Lan xem cách mạng tư sản giới? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Page Nội dung kiến thức Cách mạng Hà Lan kỉ XVI Nguyên nhân: Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm phát triển chủ nghĩa tư Nêđéc-lan - Chính sách cai trị hà khắc phong kiến Tây Ban Nha ngày tăng thêm mâu thuẫn dân tộc Diễn biến + 8/1566, nhân dân Nê-đéc-lan dậy chống lại Tây Ban Nha + 1581, tỉnh Miền Bắc thành lập nước cộng hòa Lịch sử Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Kết quả: Năm 1648 Tây Ban Nha công nhận độc lập Hà Lan→ Hà Lan giải phóng Ý nghĩa: Là cách mạng tư sản giới - Lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha - Mở đường cho CNTB phát triển : Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục phần II SGK (4 phút), thảo luận thực yêu cầu sau: Nhóm 1+ 2: Những biểu phát triển CNTB Anh có khác với Tây Âu? Nhóm 3+ 4: Sự phát triển kinh tế TBCN Anh đưa tới hệ quả? (Thành phần xã hội có biến đổi gì? Vì nhân dân phải bỏ quê hương nơi khác ?) Nhóm 5+ 6: Xã hội Anh TK XVII tồn mâu thuẫn nào? Hệ mâu thuẫn đó? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV: Yêu cầu HS ý vào phần chữ in nhỏ SGK cho biết số chứng tỏ điều gì? GV: Em có nhận xét vị trí, tổ chức tầng lớp quý tộc XH Anh trước cách mạng? Hs trình bày suy nghĩ Tiến trình cách mạng: Page Nội dung kiến thức : Mục II: CMTS Anh TK XVII: Sự phát triển CNTB Anh a Kinh tế: - Đầu kỉ XVII kinh tế tư chủ nghĩa Anh phát triển mạnh với nhiều công trường thủ công luyện kim, làm đồ sứ, dệt len dạ… Trong đó, Ln Đơn trở thành trung tâm cơng nghiệp, thương mại tài lớn nước Anh b Xã hội: - Hình thành tầng lớp quý tộc - Mâu thuẫn gay gắt TS, quý tộcc với CĐ quân chủ chuyên chế -> CM bùng nổ Lịch sử Gv giao nhiệm vụ cho nhóm hs trình bày sơ đồ giai đoạn CM ( GĐ I 1642 – 1648; GĐ II 1649 – 1688) GV đánh giá kết Tiến trình cách mạng: HS trình bày GĐ I sơ đồ a GĐ I (1642 – 1648) Sử dụng lược đồ - 08 / 1642: Nội chiến bùng nổ tư sản, quý tộc mới, nhân dân với phe nhà vua (đại diện - Nhóm hs khác bổ sung, nêu yk chế độ PK) GV nhận xét, mở rộng kt - Năm 1648: Vua Sác Lơ I bị bắt -> GĐ I kết thúc b GĐ II 1649 – 1688 HS trình bày GĐ II sơ đồ - 30 / 01/ 1649: Xử tử Vua -> Anh sang cộng Sử dụng kênh hình SGK, mơ tả hoà - Quần chúng nhân dân tiếp tục đấu tranh, Crôm oen thiết lập chế độ độc tài 12 / 1688: Quốc hội đảo lật đổ Crơm oen -> Anh chuyển sang chế độ quân chủ lập hiến Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Ý nghĩa lịch sử Cuộc cách mạng tư sản Anh có ý nghĩa nước Anh? CMTS Anh TK XVII: Cuộc cách mạng đem lại quyền lợi cho giai cấp nào? - Mở đường cho CNTB phát Phân tích điểm hạn chế cách mạng? triển Tại nói cách mạng khơng triệt để? - Đưa Tư sản quý tộc Bước Thực nhiệm vụ học tập lên nắm quyền, đem lại HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh quyền lợi cho TS, cịn nhân hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV dân không hưởng chút đưa câu hỏi gợi mở quyền lợi Tại nói cách mạng khơng triệt để? Hs trả lời -> Cuộc cách mạng không Em hiểu câu nói Mác: triệt để Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Hoạt động luyện tập Em nối ô bên trái với ô bên phải sai cho phù hợp nội dung? Page Lịch sử Hoạt động vận dụng Em hiểu cách mạng Tư sản ? Vì C Mác khẳng định: “ Cách mạng tư sản Anh thắng lợi chế độ xã hội chế độ phong kiến”? * CMTS CM giai cấp TS lãnh đạo, nhằm đánh đổ CĐPK lỗi thời, mở đường cho CNTB phát triển * Sở dĩ C Mác khẳng định: “ Cách mạng tư sản Anh thắng lợi chế độ xã hội chế độ phong kiến ” thắng lợi giai cấp tư sản quý tộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời, lạc hậu xác lập chế độ tư chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho sản xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa phát triển thoát khỏi thống trị chế độ phong kiến - GV giao nhiệm vụ cho HS - Chuẩn bị 1, tiết 2, Mục III chiến tranh giành độc lập -Ngày dạy: 10/9/2021 TIết 2- BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN(Tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS trình bày được: Tình hình 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, trình bày diễn biến kết ý nghĩa chiến tranh Năng lực: Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù: + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rèn kỹ sử dụng đồ, ảnh Page Lịch sử Phẩm chất: - Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân cách mạng TS - Nhận thấy CNTB có mặt tiến song chế độ bóc lột thay cho chế độ phong kiến II Thiết bị dạy học học liệu: Chuẩn bị giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, tranh ảnh - Bản đồ giới - Lược đồ nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ - Tư liệu cách mạng tư sản Học sinh: - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ III Tiến trình dạy - học: Hoạt động mở đầu: a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Giáo viên cho học sinh quan sát đồ, tranh ảnh nước Mĩ Oa-sinhtơn, yêu cầu học sinh quan sát, tìm hiểu trả lời câu hỏi giáo viên nêu c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: GV cho học sinh xem lược đồ giới xác định vị trí nước Mĩ Sau cho HS xem tiếp hình ảnh Chân dung Oa-sinh-tơn cho biết ai? - GV giới thiệu mới: Giờ trước em học cách mạng tư sản diễn châu Âu ( Hà Lan Anh) Tiết Hoạt động hình thành kiến thức: a Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức sách , từ vận dụng để trả câu hỏi mà GV đưa b Nội dung: Hs theo dõi học liệu SGK, quan sát tranh ảnh, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Dùng đồ giới thiệu vị trí 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ - HS đọc mục SGK (4 phút) thực yêu cầu sau: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh gì? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực Page Nội dung kiến thức Mục III Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ: Tình hình thuộc địa nguyên nhân chiến tranh: a Tình hình thuộc địa: - Thế kỷ XVIII, thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa Lịch sử nhiệm vụ học tập Vì thực dân Anh kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa? Điều dẫn tới hệ ? => Cư dân thuộc địa người Anh di cư sang mâu thuẫn với quốc Đó nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV chốt lại nội dung toàn tiến hành sách cai trị, bóc lột nhân dân - Kinh tế phát triển theo đường tư chủ nghĩa b Nguyên nhân chiến tranh: - Anh tìm ngăn cản phát triển kinh tế thuộc địa -> Thuộc địa mâu thuẫn quốc => Cuộc chiến tranh giành độc lập bùng nổ Diễn biến chiến tranh: Tổ chức cho nhóm HS tìm hiểu diễn biến chiến tranh GV yêu cầu HS lập bảng niên biểu: ( máy tính, giấy) -> Trình bày Niên đại Sự kiện 12/1773 Nhân dân cảng Bôxtơn công tàu chở chè Anh, phản đối thuế 1774 Hội nghị đại biểu thuộc địa Philađenphia, u cầu vua bãi bỏ thuế vơ lí 1775 Chiến tranh bùng nổ thuộc địa quốc 4/7/1776 Tuyên ngôn độc lập 10/1777 Chiến thắng Xa tô ga 1783 Hiệp ước Véc-xai Tổ chức thảo luận nhóm: Nhận xét tun ngơn? Đây có phải chiến tranh nghĩa khơng? Vì sao? Mục Kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ: Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận thực yêu cầu sau: Nhóm 1-3: Nêu kết chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ? Nhóm 2-4: Cuộc chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ có ý nghĩa gì? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu Những điểm thể hạn chế HP 1787 Mỹ? Ngồi việc khỏi ách TD, Bước Báo cáo kết hoạt động - Đại diện nhóm trình bày Page Nội dung kiến thức a Kết quả: + 1783 Anh thừa nhận độc lập 13 thuộc địa Hợp chúng quốc Mĩ đời + 1787: Mĩ ban hành hiến pháp qui định Mĩ nước CH liên bang, đứng đầu Tổng thống b Ý nghĩa: - Là cách mạng tư sản, thực hai nhiệm vụ lúc lật đổ ách thống trị thực dân Lịch sử Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Hoạt động luyện tập Câu 1: So với CMTS Anh TK XVIII em thấy có điểm giống khác nhau? Câu 2: Phân tích điểm tích cực hạn chế chiến tranh? Câu 1:Giống: Đều dùng vũ trang giành độc lập Khác: Anh nội chiến : + Một bên vua (quý tộc PK) + Một bên TS Quý tộc mới, ND Mĩ hình thức đấu tranh giành độc lập chống lại ngoại bang Kết thêm nước TB xuất KT Mĩ phát triển nhanh chóng Câu 2: Tích cực: Giải cho Mĩ khơng thuộc địa Anh, làm cho kinh tế Mĩ phát triển mạnh Hạn chế: Cuộc chiến tranh thắng lợi quần chúng nhân dân sau cơng nhân - nơng dân cực khổ, cách mạng TS thay đổi chế độ bóc lột Hoạt động vận dụng Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn nội dung Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp Tuyên ngôn Độc lập nước Mĩ? Câu Khi soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn câu ghi lại Tuyên ngôn Độc lập nước Mĩ năm 1776 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791: -Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" -Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi phải ln tự bình đẳng quyền lợi GV giao nhiệm vụ cho HS:- Học trả lời câu hỏi SGK, làm tập (SGK) Đọc trước mới: Bài Ngày dạy: 14/9/2021 Tiết BÀI 2: NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG (1789 1794) I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu biết: -Tình hình kinh tế xã hội Pháp trước cách mạng Page Lịch sử - Việc chiếm ngục Baxti ( 14 / /1789) - Diễn biến cách mạng nhiệm vụ giải quyết: chống thù giặc - Ý nghĩa lịch sử TS Pháp cuối kỉ XVIII: Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự chủ tự học; giải vấn đề sáng tạo + Nhận thức tính chất hạn chế cách mạng tư sản + Bài học kinh nghiệm rút từ cách mạng tư sản Pháp 1789 - Năng lực đặc thù: + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rút học kinh nghiệm qua cách mạng tư sản Pháp Phẩm chất: - Thấy sức mạnh, vai trò quần chúng nhân dân - Biết phân tích, so sánh kiện, liên hệ kiến thức học với sống II Thiết bị học liệu: - Bản đồ TG, hình ảnh sách giáo khoa - Bảng phụ III Tiến trình dạy học: Hoạt động mở đầu: a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Dự kiến sản phẩm: Đó vị trí nước Pháp đồ giới HS ranh giới nước Pháp d Tổ chức thực hiện: GV dùng đồ giới thiếu sơ lược nước Pháp tại.Yêu cầu xác định ranh giới nước Pháp Trên sở GV nhận xét vào mới: Cách mạng Pháp cuối kỉ XVIII có điểm giống khác so với cách mạng tư sản đầu tiên, ý nghĩa phát triển lịch sử Trước cách mạng Pháp nổ tình hình nước Pháp nào? Chúng ta tìm hiểu mới: 2.Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức sách , từ vận dụng để trả câu hỏi mà GV đưa b Nội dung: Hs theo dõi học liệu SGK, quan sát tranh ảnh, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động I Nước Pháp trước cách mạng I Nước Pháp trước cách mạng: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Tình hình kinh tế: - Yêu cầu HS đọc mục SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: Page Lịch sử + Tình hình KT nước Pháp trước cách mạng có bật? + Vì NN Pháp lạc hậu? + Chế độ phong kiến có sách phát triển cơng thương nghiệp? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày - Nông nghiệp: lạc hậu, công cụ sản xuất thô sơ, suất thấp - Công + thương nghiệp: Phát triển bị chế độ phong kiến kìm hãm :Hoạt động 2 Tình hình trị - xã hội: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS đọc mục SGK, thảo luận trả lời câu hỏi: - Tình hình trị, xã hội Pháp trước cách mạng có bật? Bước Thực nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS quan sát H5 (SGK) Em có nhận xét tranh? Nêu mối quan hệ đẳng cấp XH P lúc nào? Cho HS vẽ sơ đồ đẳng cấp?Nêu vị trí, quyền lợi Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, cá nhân trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Đấu tranh mặt trận tư tưởng: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS Q/s H6,7,8 (SGK), thảo luận trả lời câu hỏi: Em nêu vài điểm chủ yếu tư tưởng Mông tex kie, Vôn ten Rút xô? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu Em nêu vài điểm chủ yếu tư tưởng: Mongtexkio, Rút xô, Vôn te - GV giải thích: “ Trào lưu triết học ánh sáng” tiếng nói giai cấp tư sản đấu tranh chống CĐPK, đề xướng quyền Tình hình trị - xã hội: - Chế độ trị: quân chủ chuyên chế - Xã hội chia đăng cấp: + Tăng lữ + Quý tộc + Đẳng cấp thứ ba Page 10 Đấu tranh mặt trận tư tưởng: - Trào lưu triết học ánh sáng phê phán chế độ phong kiến tiêu biểu Mông-tex-ki-ơ, Vônte, Rút xô Lịch sử * Tìm hiểu đặc điểm địa hình làng kháng chiến Vật Lại âm mưu thực dân Pháp công Vật Lại a Mục tiêu: Hs + Trình bày vị trí địa lý, đặc điểm địa hình làng kháng chiến Vật Lại âm mưu thực dân Pháp - Phương pháp nêu giải vấn đề, nhóm ( KT khăn phủ bàn), thuyết trình b Nội dung: Hs nghiên cứu học liệu, tư liệu, suy nghĩ độc lập, hợp tác nhóm để giải vấn đề Gv nêu c Sản phẩm: Câu trả lời hs - Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs Kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Đặc điểm địa hình làng kháng chiến Vật Gv dẫn dắt, giao nhiệm vụ cho nhóm Lại âm mưu TD Pháp tìm hiểu vị trí địa lý, đặc điểm địa hình làng kháng chiến Vật Lại * Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình làng kháng chiến Vật Lại: - Nằm phiá Tây Ba Vì, cách TT huyện 1,5 Bước 2: HS thực nhiệm vụ Các nhóm tìm hiểu, giáo viên quan sát, hỗ km - Bốn bề đồng chiêm trũng, luỹ tre dày trợ hs làm việc đặc bao quanh Gv khuyến khích học sinh hợp tác với - Nhiều ao, chm, tường đất sỏi, tường đá ong; đường lối lại quanh co, hiểm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động: Hs ghi ý kiến nhóm vào giấy ( vịng hóc -> Thuận lợi xây dựng trận địa kiên cố để phút) -> lên trình bày đánh giặc Bước 4: Nhận xét, đánh giá hoạt động: Hs nhận xét, bổ sung nhóm với GV nhận xét, trình chiếu vị trí địa lí, đặc điểm địa hình làng VL trước HS theo dõi tư liệu, hình ảnh GV chuẩn hố kt, chuyển ý Gv: Sau Pháp xâm lược nước ta lần hai, ngày 19/12/1946 chủ tịch HCM “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Hưởng ứng lời kêu gọi Người, em cho biết nhân dân Vật Lại làm gì? Hs trình bày ý kiến cá nhân Gv nhận xét, giảng, trình chiếu tư liệu, số liệu cụ thể - Ngay chủ tịch HCM “ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ” ngày 19/12/1946, nhân dân VL sức xây dựng làng chiến đấu, thành lập đội du kích, đào hầm hào, sắm vũ khí sẵn sàng đánh Pháp - Cuối năm 1948, TD Pháp chiếm đóng Sơn Tây, bình định Quảng Oai, cơng Page 186 Lịch sử Hs theo dõi Từ cuối năm 1948, thực dân Pháp có âm mưu, hành động gì? Hs theo dõi học liệu – sgk trả lời câu hỏi GV chuẩn hố kiến thức, cung cấp tư liệu thơn n Bồ -> Mục đích thăm dị lực lượng ta, mở đợt công quy mô nhằm san địa bàn kháng chiến Vật Lại * Tìm hiểu trận chiến đấu quân dân Vật Lại chống thực dân Pháp ( 11/1948 – 02/1949) a Mục tiêu: Hs + Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa trận đánh nhân dân VL chống TD Pháp cuối năm 1948 đầu năm 1949 - Phương pháp nêu giải vấn đề, nhóm ( KT khăn phủ bàn), thuyết trình b Nội dung: Hs nghiên cứu học liệu, tư liệu, suy nghĩ độc lập, hợp tác nhóm để giải vấn đề Gv nêu c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Thầy Trò Kiến thức cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Cuộc chiến đấu quân dân Vật Lại Gv giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận kháng Pháp từ cuối năm 1948 đến đầu năm tìm hiểu đợt công quy mô TD 1949 Pháp vào làng Vật Lại, chiến đấu kháng Pháp nhân dân Vật Lại anh hùng GV chia lớp thành nhóm thảo luận tìm - Lần 1: Cuối năm 1948, dân quân du kích hiểu: kiên cường đánh bại hành quân đầu Nhóm 1, 2: Em cho biết làng VL tiên lính Pháp vào thơn Yên Bồ lần tổ chức đánh lại địch để bảo vệ xóm làng? Tóm tắt diễn biến trận đánh đó? - Từ tháng 11/ 1948 -> 02/1949: Pháp mở đợt công quy mô nhằm san địa bàn VL + 28/11/1948: Đại đội lính Âu - Phi công VL -> Ta diệt 12 tên, địch rút chạy Nhóm 3, 4: Em nêu thành tích mà quân Phú Xuyên dân Vật Lại đạt kháng chiến chống thực dân Pháp? Ý nghĩa + 23/12/1948: 300 tên địch tiến đánh VL, thành tích đó? Pháp cho máy bay, pháo binh bắn phá dội -> Dân quân du kích VL anh dũng Page 187 Lịch sử chiến đấu, diệt 70 tên, địch rút chạy Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm hoạt động thời gian 5, phút - Trình bày ý kiến nhóm vào giấy khổ lớn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động: Hs nhóm lên trình bày + 19/01/1949: Địch huy động 30 xe chở quân Âu – Phi khoảng 1500 tên, bao vây phía làng Vật Lại, máy bay địch oanh tạc, bắn phá làm sập đổ số nhà cửa -> Từ sáng đến trưa dân quân du kích VL đánh bật nhiều đợt công địch, không để chúng đột nhập vào trận địa làng -> Tối: 120 tên bị diệt, địch bỏ chạy để lại hàng quân trang, quân dụng ( Ta: dân quân du kích VL hy sinh, cụ già bị bắn chết, 10 nhà bị cháy, số trâu bò bị chết) Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết hoạt động Các nhóm quan sát, theo dõi lẫn nhau, nhận + 7h sáng 19/02/1949: Địch huy động 100 xét, bổ sung xe giới ( 2500 tên ) công VL -> Trong vịng ngày, dân qn du kích VL Gv nhận xét, chuẩn hoá kiến thức chiến đấu liệt với kẻ thù, đến 17h30, ta diệt 120 tên Ta hy sinh đội, 13 dân quân du kích, người dân => Kết quả: Sau trận đánh, quân dân VL tiêu diệt 300 tên giặc, phá nhiều địch * Ý nghĩa: - Thể tinh thần yêu nước, cảm - Gv trình chiếu tóm tắt trận đánh nhân dân VL -> Xứng đáng mang danh “ kết máy chiếu -> Hs theo dõi VL anh hùng ” - VL trở thành điển hình, biểu tượng sức mạnh chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích -> Cổ vũ phong trào chiến tranh du kích tồn tỉnh Ý nghĩa: Gv giảng, nhấn mạnh - VL nhà nước tặng thưởng Hn chương Qn cơng, Hn chương kháng chiến hạng Nhì - Gv: KL học Hoạt động luyện tập, củng cố: a Mục tiêu: Khái quát nội dung kiến thức học; hiểu, ghi nhớ nội dung cốt lõi Hình thức HĐ: Cả lớp - cá nhân - Phương pháp/ kĩ thuật: Nêu giải vấn đề; trao đổi đàm thoại b Nội dung: HS huy động hiểu biết cá nhân để giải vấn đề giáo viên đặt Page 188 Lịch sử c Sản phẩm: Câu trả lời hs Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi tập trung vào nội dung trọng tâm để HS trả lời sau yêu cầu hs nhận xét, cuối GV khái quát lại nội dung tiết học Hoạt động vận dụng, mở rộng: a Mục tiêu: + Lựa chọn nội dung học, tiến hành sưu tầm tư liệu để xây dựng đoạn Clip, video Hình thức HĐ: Cá nhân Phương pháp: Nêu giải vấn đề b Nội dung: Hs huy động hiểu biết kiến thức lực tin học để xây dựng video, clip theo yêu cầu giáo viên đưa ra, trả lời câu hỏi c SP: + Đường link clip HS xây dựng, câu trả lời phiếu hs d Tổ chức thực hiện: GV tiến hành phát phiếu tập, HS làm độc lập Câu 1: Làng VL lần tổ chức đánh địch bảo vệ xóm làng? Tóm tắt diễn biến trận đánh đó? Câu 2: Nêu thành tích quân dân VL đạt kháng chiến chống Pháp? Ý nghĩa? * HD dặn dò: Sưu tầm ảnh, tư liệu kháng chiến địa phương em, xã em, huyện Ba Vì TỔNG KẾT: - Giáo viên nhận xét, cảm ơn tinh thần học tập tích cực lớp, đồng thời rút kinh nghiệm buổi học Ngày soạn: Ngày dạy: Tên dạy - Bài 2: Khu di tích chủ tịch Hồ Chí Minh Đá Chơng ( K9) đền thờ Bác Hồ Môn: Sử địa phương Ba Vì Thời gian thực hiện: tiết – Tiết 53 I MỤC TIÊU Học xong tiết học này, HS có khả năng: Kiến thức: + Trình bày vị trí địa lý, hạng mục cơng trình vật tiêu biểu khu di tích Đá Chơng + Hiểu, biết giá trị lịch sử, giá trị văn hố khu di tích Chủ tịch HCM ( K.9 ) + Trình bày vị trí địa lý, đặc điểm kiến trúc, ý nghĩa lịch sử cơng trình Đền thờ Bác Hồ Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: + Tìm kiếm tư liệu liên quan đến khu di tích chủ tịch HCM Đá Chơng ( K9 ) đền thờ Bác Hồ + Trả lời câu hỏi SGK hoàn thành phiếu học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Page 189 Lịch sử Tích cực tham gia hoạt động nhóm để thực nhiệm vụ học tập lớp nhà giáo viên giao thông qua phiếu học tập; trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Hoàn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao, sưu tầm tư liệu tranh ảnh làm video khu di tích Chủ tịch HCM Đá Chông ( K9 ) đền thờ Bác Hồ * Năng lực chuyên biệt - Năng lực tìm hiểu lịch sử + Khai thác nguồn tư liệu, hình ảnh, lược đồ ngồi tài liệu SGK để hiểu sâu nội dung kiến thức học + Hiểu biết rõ năm 1969, Bác qua đời, Bộ Chính trị Quân uỷ Trung ương định chọn Đá Chông để xây dựng công trình phục vụ nhiệm vụ giữ gìn thi hài Người -> Năm 1975, thi hài Bác chuyển Lăng Ba Đình, nơi trở thành di tích để nhân dân tham quan, học tập, để giáo dục truyền thống lịch sử, cách mạng + Biết, hiểu rõ ý nghĩa lịch sử giá trị văn hoá khu di tích K.9 + Biết, hiểu rõ Đền thờ Bác Hồ đỉnh Vua dãy núi Ba Vì, ý nghĩa cơng trình - Năng lực nhận thức tư lịch sử + Thấy công lao to lớn Chủ tịch HCM lịch sử dân tộc, thấy ý nghĩa thiêng liêng niềm vinh dự, tự hào nhân dân Ba Vì cụm cơng trình di tích, kiến trúc - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học + Hiểu, phân tích giá trị cụm cơng trình di tích Đá Chơng – K.9 đền thờ Bác + Kĩ phân tích số liệu, tranh ảnh, tổng hợp, kĩ tin học Phẩm chất, thái độ - Có ý thức, trách nhiệm việc sưu tầm, sử dụng, chia sẻ với người nguồn tư liệu thân tìm hiểu - Giáo dục học sinh lòng biết ơn, trân trọng cơng lao to lớn Chủ Tịch HCM kính u đất nước - Bồi dưỡng tinh thần học tập, sáng tạo xây dựng quê hương Ba Vì giàu đẹp, văn minh Đồng thời nâng cao ý thức tự hào, bảo vệ, giữ gìn truyền thống, sắc quê hương Ba Vì - Có ý thức vận dụng hiểu biết để giải vấn đề thực tiễn II THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: - Phương pháp, kĩ thuật dạy học: PP nêu giải vấn đề, PP thuyết trình, PP dạy học theo nhóm; sử dụng đồ dùng trực quan, KT 321 - Phương tiện dạy học: Bản đồ Ba Vì, lược đồ Khu di tích K.9, Đền thờ Bác, máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh liên quan… Học sinh: - Nghiên cứu học, hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan tới học theo định hướng giáo viên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Page 190 Lịch sử Hoạt động mở đầu: - Mục đích: kiểm tra việc thực nhiệm vụ học tập nhà học sinh tạo khơng khí học tập tích cực cho tiết học - Cách thức tổ chức: Gv mời hs lên trình bày nhiệm vụ học tập giao, trình chiếu video chủ tịch HCM… Hs lớp theo dõi, nêu cảm nhận Video, tư liệu Sau giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào học hơm Hoạt động hình thành kiến thức: * Tìm hiểu Khu di tích Chủ tịch HCM Đá Chông ( K.9 ) Mục tiêu: Học xong mục hs có thể: + Trình bày vị trí địa lý, hạng mục cơng trình vật tiêu biểu khu di tích Đá Chơng + Hiểu, biết giá trị lịch sử, giá trị văn hoá khu di tích Chủ tịch HCM ( K.9 ) - Phương pháp nêu giải vấn đề, nhóm ( KT khăn phủ bàn), thuyết trình - Tiến trình tổ chức dạy - học: Hoạt động Gv Hs Kiến thức cần đạt Gv giới thiệu công lao chủ tịch Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh HCM, dẫn dắt giải thích lí Đá Chơng ( K9 ) chủ tịch HCM lại chọn Đá Chông để xây dựng khu Trung ương ( 5/ 1957) - Chủ tịch HCM – vị lãnh tụ thiên tài, anh năm 1969, Bác qua đời, Bộ trị hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn chọn nơi nơi lưu giữ thi hài hoá giới… Người - Tháng 5/ 1957: Bác chọn Đá Chông để Gv vừa giảng vừa trình chiếu hình ảnh xây dựng khu Trung ương khu Đá Chông -> HS theo dõi, quan sát - Năm 1969, Bác qua đời, Bộ trị hình ảnh chọn Đá Chơng nơi lưu giữ thi hài Người - Năm 1975, thi hài Bác chuyển Lăng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ( Ba Đình - Hà Nội) -> ĐC trở thành nơi nhân dân tham quan, học tập, giáo dục Gv chia lớp thành nhóm: truyền thống lịch sử, cách mạng Nhóm 1, 2: tìm hiểu quần thể khu di tích K9, hạng mục cơng trình vật tiêu biểu Nhóm 3, 4: tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hố khu di tích Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập: Các nhóm thảo luận, giáo viên quan sát, hỗ trợ hs làm việc Gv khuyến khích học sinh hợp tác với Bước 3: Báo cáo kết hoạt động: Hs ghi ý kiến nhóm vào giấy ( vịng phút) -> lên trình bày - Khu di tích K9 nằm dãy Ba Vì, S: 234 ha, gồm 11 hạng mục cơng trình vật tiêu biểu ( Khu tiếp khách; nhà tưởng niệm; nhà tầng – hầm trú ẩn; mỏm ĐC& đường lát đá thẻ; nhà phục vụ; xe di chuyển thi hài Bác…) Page 191 Lịch sử * Khu di tích Đá Chơng nơi có giá trị ( GV giao nhóm tìm hiểu nhà, lịch sử, giá trị văn hố to lớn: lên thuyết trình trình chiếu) - Giá trị lịch sử: + Nơi BCT – T.W Đảng sống làm Nhóm 1, 2: Sau tìm hiểu khái quát việc năm kháng chiến chống chung, lựa chọn giới thiệu Mĩ, định nhiều vấn đề trọng đại đất số cơng trình tiêu biểu khu di nước tích + Nơi thể tình cảm cao chủ tịch HCM với bạn bè quốc tế Nhóm 3, trình bày giá trị lịch sử + ĐC địa danh LS thiêng liêng, nơi lưu hay văn hố, hs xen giới thiệu vài giữ thi hài Người cơng trình gắn liền với giá trị + Nơi thể tình cảm nhân dân với Bác Bước 4: Đánh giá, nhận xét hoạt động: + Là dự phòng Lăng chủ tịch Các nhóm theo dõi, nhận xét HCM * Giá trị văn hố: GV nhận xét, bổ sung, trình chiếu hình + Nơi tiếp nối mạch nguồn lịch sử, văn ảnh khu di tích, giới thiệu hạng hố thời đại HCM mục cơng trình tiêu biểu + Nơi lưu giữ dấu ấn người cao đẹp – HCM HS theo dõi tư liệu, hình ảnh GV chuẩn hố kt, chuyển ý * Tìm hiểu Đền thờ Bác Hồ a Mục tiêu: Học xong mục hs có thể: + Trình bày vị trí địa lý, đặc điểm kiến trúc, ý nghĩa lịch sử cơng trình Đền thờ Bác Hồ - Phương pháp nêu giải vấn đề, nhóm, thuyết trình b Nội dung: Hs nghiên cứu học liệu, huy động hiểu biết thân, nhóm để giải vấn đề GV nêu c Sản phẩm: Câu trả lời hs d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Thầy Trò Kiến thức cần đạt Đền thờ Bác Hồ: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Vị trí địa lí: - Xây dựng đỉnh Vua ( cao Page 192 Lịch sử Gv giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tìm hiểu khu di tích đền thờ Bác Hồ GV chia lớp thành nhóm thảo luận tìm hiểu: Nhóm 1: Em cho biết vị trí địa lí Đền thờ Bác? Nhóm 2: Nêu nét kiến trúc Đền thờ Bác? Nhóm 3: Ý nghĩa cơng trình Đền thờ Bác? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm nghiên cứu học liệu, sưu tầm tư liệu, hình ảnh, sáng tạo Các nhóm hoạt động thời gian 5, phút, trình bày ý kiến nhóm vào giấy lớn A0 Bước 3: Báo cáo hoạt động: Kĩ thuật nhóm chun gia, phịng tranh Bước 4: Đánh giá, nhận xét - Các nhóm theo dõi, quan sát sản phẩm nhóm bạn -> Bổ sung, nhận xét dãy BV: 1296 m) - Đặt theo hướng Nam, lệch Đông – độ * Kiến trúc: - Xây dựng 01/03/1999 – Hoàn thành 31/08/1999 ( 21/7 âm lịch – ngày giỗ Bác) - S: 150 m2, bê tông xi măng cốt thép, kiến trúc xà cột, tầng, mái đao cong - Kiến trúc độc đáo: kết hợp hài hịa kiến trúc mái đình, mái đền cổ đáp ứng lời dặn Người xung quanh đền có hàng ghế ngồi để người thăm viếng có chỗ nghỉ ngơi + Trung tâm: Đặt ban thờ tượng Bác, phía trước có phù điêu khắc câu nói bất hủ Người: “ Khơng có q…” + Chính cửa đền đặt phiến đá xanh nguyên khối khắc di chúc Người… + Bức tường phía sau đền gắn phù điêu biểu tượng Trống đồng, mặt trống sa bàn đồ VN, gắn chữ đồng trích câu nói Bác: “ Nước VN ” Gv nhận xét, chuẩn hoá kiến thức Gv giảng, nhấn mạnh - Gv: KL học * Ý nghĩa: - Là cơng trình xây dựng theo nguyện vọng nhân dân lời dặn Di chúc HCM - Giáo dục truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn”, ghi nhớ công lao chủ tịch HCM - Nơi đón tiếp đ/c lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tổ chức quốc tế, nhân dân khắp miền đất nước đến thăm, viếng - Nơi giáo dục, tổ chức hoạt động văn hóa tốt đẹp - Giáo dục ý thức học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, tác phong Người Hoạt động luyện tập, củng cố: a Mục tiêu: Khái quát nội dung kiến thức học; hiểu, ghi nhớ nội dung cốt lõi Hình thức HĐ: Cả lớp - cá nhân - Phương pháp/ kĩ thuật: Nêu giải vấn đề; trao đổi đàm thoại b Nội dung: HS huy động hiểu biết cá nhân để giải vấn đề giáo viên đặt c Sản phẩm: Câu trả lời hs Page 193 Lịch sử d Tổ chức thực hiện: GV đặt câu hỏi tập trung vào nội dung trọng tâm để HS trả lời sau yêu cầu hs nhận xét, cuối GV khái quát lại nội dung tiết học Hoạt động vận dụng, mở rộng: a Mục tiêu: + Lựa chọn nội dung học, tiến hành sưu tầm tư liệu để xây dựng đoạn Clip, video Hình thức HĐ: Cá nhân Phương pháp: Nêu giải vấn đề b Nội dung: Hs huy động hiểu biết kiến thức lực tin học để xây dựng video, clip theo yêu cầu giáo viên đưa ra, trả lời câu hỏi c SP: + Đường link clip HS xây dựng, câu trả lời phiếu hs d Tổ chức thực hiện: GV tiến hành phát phiếu tập, HS làm độc lập Câu 1: Phân tích ý nghĩa lịch sử, giá trị văn hóa khu di tích K9? Câu 2: Nêu hiểu biết em đền thờ Bác Hồ? * HD dặn dò: Sưu tầm ảnh, tư liệu khu di tích Đá Chơng đền thờ Bác Hồ TỔNG KẾT: - Giáo viên nhận xét, cảm ơn tinh thần học tập tích cực lớp, đồng thời rút kinh nghiệm buổi học ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU: Page 194 Lịch sử Kiến thức: HS nắm chắc: - Lịch sử dân tộc từ kỷ XIX đến hết chiến tranh giới thứ - Đặc điểm, diễn biến phong trào đấu tranh vũ trang từ 1895 - 1896 - Bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỷ XX Phẩm chất: Giúp HS - Giáo dục lịng u nước, ý chí căm thù giặc - Trân trọng gương dũng cảm dân nước, noi gương học tập cha anh Năng lực: - Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác… - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái tình hình nước Việt Nam tù kỷ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + Phân tích, nhận xét,vận dụng kiến thức để giải tình so sánh với tình hình nước ta + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + So sánh, phân tích, nhận xét vận dụng kiến thức để giải tình tình hình nước ta II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint., máy tính - Tranh ảnh, tư liệu có liên quan - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ: (3 phút) - Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? Bài : 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: Giúp học sinh hình dung Lịch sử Việt Nam từ kỷ XIX đến hết chiến tranh giới thứ - Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, phát vấn - Thời gian: phút * Phương thức: GV cho HS quan sát số hình ảnh học xếp theo thứ tự thời gian nêu câu hỏi để HS trả lời nhanh Page 195 Lịch sử * Dự kiến sản phẩm: HS trả lời - GV chuẩn bị sẵn đáp án → GV vào 3.2 HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP: * Mục tiêu: - Học sinh nắm lịch sử Việt Nam từ kỷ XIX đến hết năm 1918 - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp, nhóm - Phương tiện: Tranh ảnh, tư liệu - Thời gian: 30 phút * Phương thức: cho HS thảo lận nhóm cách lập bảng hệ thống kiến thức Bảng 1: Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta Thời gian Quá trình xâm lược TD Pháp 1-9-1858 Pháp đánh Sơn Trà Mở xâm lược Việt Nam Pháp kéo vào Gia Định 2-1859 2-1862 6-1867 Pháp chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long Hiệp ước nhâm tuất Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì Pháp chiếm tỉnh miền Tây 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội 6-1862 Cuộc đấu tranh nhân dân ta Quân ta đánh trả liệt Quân dân ta chặn địch Nhân dân căm phẫn, tiếp tục kháng chiến Nhân dân độc lập kháng chiến Nhân dân tỉnh khởi nghĩa Nhân dân tiếp tục chống Pháp 18-8-1883 Pháp đánh Huế, điều ước Hác măng, Triều đình đầu hàng phong Pa-tơ-nốt cơng nhận bảo hộ Pháp trào kháng chiến nhân dân ta không chấm dứt Bảng 2: Lập niên biểu phong trào Cần Vương Thời gian 5-7-1885 13-7-1885 1886-1887 1883-1892 1885-1895 Sự Kiện Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương Khởi nghĩa Ba Dình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê Bảng 3: Phong trào yêu nước đầu kỷ XX đến năm 1918: Phong trào Chủ trương Biện pháp đấu tranh Page 196 Thành phần tham gia Lịch sử Phong trào Lập nước Bạo động vũ trang giành độc Nhiều thành phần chủ Đông Du VN độc lập lập, cầu viện Nhật Bản yếu niên yêu (1905-1909) nước Đông Kinh nghĩa Giành độc lập xây Truyền bá tư tưởng mới, vận Đông đảo nhân dân thục dựng xã hội tiến động chấn hưng đất nước tham gia nhiều tầng (1907) lớp xã hội Cuộc vận động Đổi đất nước Mở trường học dạy theo lối Đông đảo tầng lớp Duy Tân mới, đả kích hủ tục PK, mở nhân dân tham gia (1908) mang công thương nghiệp Phong trào Chống phu, Từ đấu tranh hồ bình PT Đơng đảo tầng lớp chống thuế chống sưu thuế dần thiên xu hướng bạo nhân dân tham gia,chủ Trung Kì động yếu nơng dân HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức lịch sử Việt Nam từ kỷ XIX đến hết năm 1918 b Nội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Thời gian 10 phút c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung ôn tập; d Cách thức tiến hành hoạt động Tổ chức HS thảo lận nhóm cách trả lời câu hỏi sau: Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Nguyên nhân làm cho nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Những nét phong trào Cần Vương: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa phong trào Nhận xét chung phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX Dự kiến sản phẩm: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam : Sự phát triển chủ nghĩa tư bản, nhu cầu xâm chiếm thuộc địa, Việt Nam giàu sức người, sức Nguyên nhân làm cho nước ta bị vào tay thực dân Pháp : - Đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập - Bối cảnh quốc tế bất lợi Về phong trào Cần vương chống Pháp cuối kỉ XIX : - Nguyên nhân bùng nổ : + Âm mưu thống trị thực dân Pháp Page 197 Lịch sử + Lịng u nước, ý chí bất khuất quần chúng nhân dân + Thái độ kiến chống Pháp phái chủ chiến… Nhận xét chung phong trào chống Pháp nửa cuối kỉ XIX : - Quy mô : diễn khắp Bắc Trung Kì Bắc Kì - Thành phần tham gia gồm sĩ phu, văn thân yêu nước đông đảo nông dân, liệt, tiêu biểu ba khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê - Hình thức phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh dân tộc) - Tính chất : đấu tranh giải phóng dân tộc - Ý nghĩa : chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc nhân dân ta mãnh liệt Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Nguyên nhân: tác động từ khai thác thực dân Pháp Việt Nam tư tưởng tiến giới, gương tự cường Nhật Bản HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm với phát triển kinh tế nước ta địa phương b) Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm hồn thành tập nhà c) Sản phẩm học tập: tập nhóm d) Cách thức tiến hành hoạt động * Phương thức: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận câu hỏi sau: Nhận xét chung phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động Phan Bội Châu cải cách Phan Châu Trinh chủ trương, biện pháp, khả thực hiện, tác dụng, hạn chế Bước đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành có ý nghĩa nào?Hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc có điểm khác với nhà u nước chống Pháp trước đó? GV tổng hợp lại số kiến thức Dăn dị: - Học ơn tất học từ Học kỳ II để kiểm tra + Chuẩn bị: - Tiết sau kiểm tra học kì II - Page 198 Lịch sử Page 199 ... Do yêu cầu phát triển P/t CN - P/t CN từ sau 184 8- 184 9 đến năm 187 0 có quốc tế địi hỏi phải có lí luận C/m Page 28 Lịch sử nét bật? + Tháng 2/ 184 8: Tun ngơn ĐCS Bước Báo cáo kết hoạt động thảo... đốt cơng xưởng - Bãi cơng * Các phong trào tiêu biểu - 183 1CN dệt tơ thành phố Li-Ông k/nghĩa( Pháp) - 184 4 CN dệt Sơ-lêđin( Đức) - 183 6- 184 8 P/t hiến chương( anh) Bước Chuyển giao nhiệm vụ học... tranh công nhân cuối TK XIX Bước Thực nhiệm vụ học tập - 188 9 PT công nhân GV giới thiệu H34 Anh - Mục tiêu p/t đấu tranh? - 188 2- 188 6 PT công nhân - Q/s H34 (SGK) Mĩ Bước Báo cáo kết hoạt động