1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) NGHIÊN cứu CHẾ tạo vật LIỆU tổ hợp NANO CHỨA CHITOSAN,NANO HYDROXYAPATITE và GRAPHENE OXIDE ỨNG DỤNG làm CHẤT hấp PHỤ ION CU(ΙΙ) TRONG nước

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG - - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỔ HỢP NANO CHỨA CHITOSAN,NANO-HYDROXYAPATITE VÀ GRAPHENE OXIDE ỨNG DỤNG LÀM CHẤT HẤP PHỤ ION CU(ΙΙ) TRONG NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Văn Hịa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tài Tín Mã số sinh viên: 60132127 KHÁNH HÒA – 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chun đề tốt nghiệp sng sẻ em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo nghành cơng nghệ hóa học, khoa cơng nghệ thực phẩm trường đại học nha trang người hỗ trợ hướng dẫn em trình làm chuyên đề Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phó giáo sư TS Nguyễn Văn Hịa giáo viên tận tâm hướng dẫn, định hướng cho em suốt trình thực chuyên đề tốt nghiệp Em xin cảm ơn nhà trường tạo cho em hội nghiên cứu, làm thí nghiệm phịng thực hành hóa học, phịng cơng nghệ cao xuốt tháng vừa qua Qua trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm em nhận nhiều điều mẻ bổ ích giúp ích cho cơng việc sau thân Vì kiến thức thân cịn hạn chế, nên q trình nghiên cứu, hồn thiện chun đề em khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp ý thầy, cô Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN I TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CÓ CHỨA KIM LOẠI NẶNG I.1 Kim loại nặng I.2 Nước thải có chứa kim loại nặng I.3 Ảnh hưởng ion kim loại đồng lên sức khỏe người môi trường Nguồn gốc phát sinh 10 I.4 Một số phương pháp xử lí ion kim loại nặng nước 11 I.4.1 Phương pháp chất tạo kết tủa 11 I.4.2 Phương pháp trao đổi ion 12 I.4.3 Phương pháp sinh học 12 I.4.4 Phương pháp điện hóa 14 I.4.5.Phương pháp hấp phụ 15 I Canxi hydroxyapatite (HA) 17 II.2.1.1 Một số tính chất HA 18 II.2.1.2 Phương pháp thu nhận HA 19 I.6 Vật liệu Graphene oxide (GO) 19 Hình II Cấu tạo graphene oxide 20 II.2.2.1 Một số tính chất grapheme oxide 20 II.2.2.2 Tổng hợp Graphene Oxide (GO) 22 I.7 Chitosan (CTS) 23 Hình II Cấu trúc hóa học chitin chitosan 24 II.2.3.1 Một số tính chất chitosan 24 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANOCOMPOZIT 26 II.1 NGUYÊN LIỆU 26 II.2 DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 27 II.1.1 Dụng cụ 27 II.1.2 Hóa chất 27 II.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 27 Bước 1: Tạo hợp chất 27 Bước 2: Tạo hạt: 27 CHƯƠNG IΙΙ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 IΙΙ.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 31 IΙΙ.1.1 Vẽ đường chuẩn: 31 IΙΙ.1.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ hạt nanocompozit 31 IΙΙ.1.2.1.Ảnh hưởng nồng độ 31 IΙΙ.1.2.2 Ảnh hưởng PH 33 IΙΙ.1.2.3.Ảnh hưởng thời gian 34 IΙΙ.1.3.1 Kết độ hấp phụ cu2+ hạt nanocompozit 35 IΙΙ.1.3.2 Đánh giá độ lặp lại loại vật liệu: 35 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 ΙV.1 Kết luận 37 ΙV.2 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nhiễm nguồn nước vấn đề tồn cầu có ảnh hưởng trực tiếp đến người hệ sinh thái Cùng với phát triển vũ bảo khoa học công nghệ q trình tồn cầu hóa việc nhà máy, trung tâm công nghiệp xây dựng phát triển ngày quy môn việc tất yếu Kéo theo vấn đề ơn nhiểm nguồn nước ngày trầm trọng Phổ biến ông nhiểm kim loại nặng phẩm nhuộm nước, có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất công nghiệp khai khống, sản xuất hóa chất, điện phân, dệt nhuộm Cho đến nay, có nhiều phương pháp xử lý nước bị ô nhiễm kim loại nặng phẩm nhuộm phương pháp kết tủa, oxy hóa-khử, sử dụng màng lọc, phương pháp điện hóa, phương pháp sinh học hấp phụ Trong đó, phương pháp hấp phụ sử dụng rộng rãi có ưu điểm hiệu tốt, dễ thực hiện, chi phí thấp, thân thiện với mơi trường Để gọi vật liệu hấp phụ lý tưởng cần có tính chất diện tích bề mặt lớn, hiệu hấp phụ cao, tỷ trọng thấp, dễ thu hồi, tái sử dụng nhiều lần, giá thành rẻ Đã chững minh qua nhiều nghiêm cứu trước vật liệu nano composite hồn tồn đáp ứng yêu cầu Từ đề xuất: “NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỔ HỢP NANO CHỨA CHITOSAN,NANO-HYDROXYAPATITE VÀ GRAPHENE OXIDE ỨNG DỤNG LÀM CHẤT HẤP PHỤ ION CU(ΙΙ) TRONG NƯỚC.” Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Mục tiêu Chế tạo vật liệu tổ hợp từ thành phần graphene, hydroxyapatite chitosan có tính ưu việt đáp ứng u cầu làm vật liệu hấp phụ ion kim loại nặng (Cu2+) nước thải Nội dung nghiên cứu - Chế tạo nanocompozit chứa ba thành phần GO, HA CTS - Đánh giá số tính chất vật liệu thu - Nghiên cứu khả hấp phụ ion kim loại Cu (II) nước vật liệu nanocompozit chứa ba thành phần HA, CTS GO - Nghiên cứu khả giải hấp tái sử dụng vật liệu HA/GO/CTS nanocompozit Ý nghĩa khoa học đề tài Tạo vật liệu hấp phụ nanocompozit tốt ưu có đầy đủ đặc tính tốt diện tích bề mặt lớn, hiệu hấp phụ cao, tỷ trọng thấp, dễ thu hồi, chi phí sản xuất rẻ ứng dụng sản xuất hàng loạt công nghiệp Giúp giải vấn đề ô nhiểm nguồn nước Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần tái chế vật liệu qua sử lý vỏ tôm (CTS), xương cá (HA) - Tạo thêm việc làm cho xã hội - Giải triệt để vấn đề ô nhiểm nguồn nước bảo vệ môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN I TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CÓ CHỨA KIM LOẠI NẶNG I.1 Kim loại nặng Kim loại nặng kim loại chứa nhiều độc tố có hại cho sức khỏe người chạm, uống hay ăn phải kim loại nặng gây hại cho động, thực vật môi trường sống, kim loại nặng tồn yếu tố nhiễm bẩn cao Khối lượng chúng dao động khoảng từ 3,5 – 7g/cm3, độc tính cao giảm độc tính chúng nồng độ thấp Kim loại nặng bao gồm: Asen (As), Thủy ngân (Hg), Chì (Pb), Đồng (Cu), Kẽm (Kz), Crom (Cr), Cadmium (Cd), Thallium (Tl), Niken (Ni) Ngồi mơi trường nước kim loại tồn mơi trường đất khơng khí Nhưng mơi trường nước chúng khếch tán rộng xa mơi trường kim loại tồn dạng ion phức chất làm chúng khó bị rửa trơi trung hịa Nếu có điều kiện thích hợp kim loại nặng mơi trường nước khếch tán vào mơi trường đất khơng khí Các q trình sản xuất cơng nghiệp, q trình khai khống, q trình tinh chế quặng, kim loại, sản xuất kim loại thành phẩm… nguồn gây nhiễm kim loại nặng mơi trường nước Thêm vào đó, hợp chất kim loại nặng sử dụng rộng rãi ngành cơng nghiệp khác q trình tạo màu nhuộm, sản phẩm thuộc da, cao su, dệt, giấy, luyện kim, mạ điện nhiều ngành khác… nguồn đáng kể gây ô nhiễm kim loại nặng Khác biệt so với nước thải ngành công nghiệp, nước thải sinh hoạt thường có chứa lượng kim loại định trình tiếp xúc lâu dài với Cu, Zn Pb đường ống bể chứa I.2 Những kim loại nặng có nước Sắt (Fe) Sắt kim loại nặng tồn chủ yếu nước ngầm có số nước mặn Ở nước ngầm sắt thường hòa tan nước dạng Fe2+ nên có mùi Khi sắt Fe2+ gặp oxy chuyển hóa thành sắt Fe3+ nước có màu vàng nâu đỏ Trường hợp nguồn nước chứa nhiều chất hữu cơ, sắt chuyển thành dạng keo (hay gọi phức hữu cơ) khó xứ lý Cịn nước có độ PH thấp, tượng ăn mòn đường ống dụng cụ chứa xảy ra, hàm lượng sắt theo mà tăng lên kéo theo biến đổi màu sắc sang vàng, độ đục tăng khiến nước khó sử dụng Theo tiêu chuẩn nước uống nước sạch, hàm lượng sắt nước quy định phải nhỏ 0,5mg/l Mangan (Mn) Mangan kim loại nặng thường thấy nước ngầm nguồn nước máy xử lý thường thấy có kim loại Mangan nước tạo lớp cặn màu đen bám đóng vào thành vào đáy dụng cụ chứa nước, bồn cầu, ống nước… Nước nhiễm mangan tạo vị khó chịu làm cho nước hoen ố quần áo Hàm lượng mangan quy định cho nước uống nước phải nhỏ 0,5mg/l Asen (As) Asen kim loại tồn hai dạng hợp chất vô hữu Asen thường tồn nước ngầm số nước mặn Tiêu chuẩn nước quy định lượng asen nhỏ 0,05mg/l Cịn nước uống, lượng asen phải 0,01mg/l Chì (Pb) Chì nước có hàm lượng khơng lớn từ 0,4-0,8mg/l Nguyên nhân nước nhiễm chì nước thải cơng nghiệp tượng ăn mịn đường ống ngun nhân nước nhiễm chì Theo quy định nước nước uống, lượng chì nước phải nhỏ 0,01mg/l Crom (Cr) Nước nhiễm crom thường nơi bị ô nhiễm nước thải công nghiệp bao gồm sản xuất gốm sứ, sản xuất giấy, thuốc nhuộm, thuộc da, xi mạ khai thác mỏ Kim loại nặng xếp vào chất độc nhóm 1(cực kỳ nguy hiểm tiếp xúc ăn, uống phải) với khả gây ung thư cho người vật nuôi Theo quy định, lượng crom nước cần 0,05mg/l Cadimi (Cd) Cadimi kim loại nặng thường thấy nước ngầm nhiều nước mặn, cadimi thường sử dụng công nghiệp luyện kim, chế tạo đồ nhựa; hợp chất cađimi sử dụng để sản xuất pin… Nước nhiễm cadimi nước ngầm thấm qua nhiều tầng địa chất khác trình di chuyển Cadimi nước uống quy định phải 0,003mg/l Thủy ngân (Hg) Thuỷ ngân kim loại tồn dạng lỏng, nặng dễ sa lắng, dễ bốc nhiệt độ thường nên hóa chất cịn nằm lại mái nhà, cối, bề mặt vật dụng lưu chứa hở,…Khi mưa xuống người dân rửa mái nhà, tường vật dụng, thủy ngân ngấm vào đất, nước ngày nhiều Dẫn đến tình trạng nhiễm thủy ngân môi trường đất nước Thủy ngân ngấm vào nước tồn dạng hợp chất thủy ngân, thủy ngân hữu thủy ngân vô Kẽm (Zn) Nước nhiễm kẽm thường nước mặn nguồn nước ngầm nhiễm kim loại kẽm Nguyên nhân gây nên ô nhiễm nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp sản xuất chưa xử lý mà xả thải mơi trường bên ngồi làm nhiễm nguồn nước mặn nước ngầm Đồng (Cu) Đồng tạo vị khó chịu tồn nước với hàm lư ợng 1-2mg/l Khi nồng độ tăng cao từ 5-8mg/l, nước nhiễm đồng khơng thể uống Vì thế, tiêu chuẩn quy định hàm lượng đồng nước phải nhỏ 2mg/l Molybden (Mo) Mobylen kim lại nặng thường có nước ngầm khu vực nhiễm nước thải từ ngành thuốc nhuộm, gốm sứ, thủy tinh, hóa dầu ngành điện Theo quy định, lượng molybden nước uống phải nhỏ 0,07,g/l I.3 Ảnh hưởng ion kim loại đồng lên sức khỏe người mơi trường Nguồn gốc phát sinh Nguồn thải đồng nước thải công nghiệp nước thải trình mạ nước thải trình rửa, ngâm bể có chứa đồng Trong trình chứa, đựng dung dịch, tượng oxi hóa làm đồng tan vào dung dịch Còn trình mạ, đồng sử dụng làm nguyên liệu lớp phủ cho kim loại vàng, bạc… [1], [4], [7] Đồng nước thải thường tồn dạng: muối Cu 2+ tồn dạng muối phức Ví dụ đồng kết hợp với NaOH tạo Na [Cu (OH) 4] Tác dụng sinh hóa kim loại nặng (đồng) môi trường Ở hàm lượng nhỏ kim loại nặng nguyên tố vi lượng cần thiết cho thể người sinh vật.Chúng tham gia cấu thành nên enzym, vitamin, đóng vai trị quan trọng trao đổi chất,…nhưng có hàm lượng lớn chúng lại thường có độc tính cao.Khi thải mơi trường ,một số hợp chất kim loại nặng bị tích tụ đóng lại đất, song có số hợp chất tan tác động nhiều yếu tố khác Điều tạo điều kiện để kim loại nặng phát tán rộng vào nguồn nước ngầm, nước mặt gây ô nhiễm môi trường Tác dụng sinh hóa kim loại nặng (đồng) người Kim loại đồng xâm nhập vào thể thông qua chu trình thức ăn.Khi chúng tác động đến q trình sinh hóa nhiều trường hợp dẫn đến hậu nghiêm trọng Về mặt sinh hóa, kim loại nặng có lực lớn với nhóm –SH- nhóm làm –SCH3-của enzym thể.Vì enzyme bị hoạt tính làm cản trở q trình tổng hợp protein thể [4] - Kích thước hạt polymer: tốc độ hấp phụ ion kim loại lên chitosan bột nhanh hơn, nhiều chitosan vẩy bề mặt tiếp xúc dạng bột lớn - Nhiệt độ: Đóng vai trò quan trọng hấp phụ ion kim loại nhiên khơng có quy tắc chung để dự đốn ảnh hưởng hấp phụ lên ion kim loại (Người ta quan sát hấp phụ 40C tốt nhiệt độ phòng) -Tốc độ khuấy: khuấy siêu âm cho kết hấp phụ kim loại tốt khuấy từ - Sự có mặt ion kim loại khác: hai nhiều ion kim loại chuyển tiếp diện dung dịch, lượng polymer khơng đủ để hấp phụ hồn tồn ion kim loại polymer hấp phụ cation tạo phức bền với polymer để lại cation khác dung dịch Tuy nhiên có cạnh ranh hấp phụ ion kim loại khác chitosan Khả hấp phụ tạo phức với ion kim loại chuyển tiếp chitin/chitosan vài dẫn xuất Trong phân tử chitin/chitosan số dẫn xuất chitin có chứa nhóm chức mà nguyên tử Oxi Nitơ nhóm chức cịn cặp electron chưa sử dụng, chúng có khả tạo phức, phối trí với hầu hết kim loại nặng kim loại chuyển tiếp như: Hg2+, Cd2+, Zn2+, Cu2+,, Ni2+, Co2+ Tuỳ nhóm chức mạch polime mà thành phần cấu trúc phức khác - Phương pháp sản xuất chitosan từ vỏ tôm: chitosan công nghiệp sản xuất phương pháp deacetyl hóa chitin [9] CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO VẬT LIỆU NANOCOMPOZIT II.1 NGUYÊN LIỆU Hydroxyapatite (HA) thu từ xương cá tra phương pháp nung nhiệt độ 700oC PTN Trường Đại học Nha Trang Sản phẩm HA thu có màu trắng nghiền mịn trước tạo vật liệu composite (Hình HA) - Chitosan (CTS) thu từ vỏ tơm theo quy trình cơng bố PTN Trường Đại học Nha Trang Sản phẩm CTS thu có Mw 600-700 kDa, độ deacetyl khoảng 90% (Hình CTS) II.2 DỤNG CỤ VÀ HĨA CHẤT II.1.1 Dụng cụ Cốc thủy tinh 1000 ml, 250 ml, 100 ml, 50 ml - Ống đong 500ml, 100 ml, 50ml - Pipet 5ml, 10 ml, 20 ml - Bình tam giác 250 ml - Buret, pipet, ống nhỏ giọt, phểu chiết - Bình định mức 10ml, 500ml - Ống nghiệm - Cân phân tích, bếp khuấy từ - Máy lắc gia nhiệt, máy ly tâm, tủ sấy - Đũa thủy tinh, cá từ - Giấy lọc, giấy mềm II.1.2 Hóa chất Than chì/Graphite - TPP(Pyrophosphate thiamin) - Axit HCl, H2SO4 , CH3COOH - Dung dịch H2O2, cồn 60o, nước cất II.3 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: Bước 1: Tạo hợp chất Hịa tan hồn tồn 0,5g CTS vào 50ml dung dịch axit axetic(CH3COOH) 1,0% để tạo dung dịch chứa chitosan - Cho 0,5g HA vào dung dịch chứa chitosan để tạo hợp chất chitosan + HA - Cho 0,1g GO vào dung dịch chứa chitosan để tạo hợp chất chứa chitosan + GO Bước 2: Tạo hạt: Chuẩn bị dung dịch B có chứa TPP 4% dung dịch NaOH 5% theo tỉ lệ 3:1 - Nhỏ giọt dung dịch A (CTS/ CTS+Ha/ CTS+GO) vào dung dịch B buret, ống nhỏ giọt điều kiện khuấy từ 50 vòng/ phút để tạo hạt nanocompozit tương ứng - Hạt nanocompozit rửa nước cất trung tính (kiểm tra quỳ tím) - Sấy khơ, đạc tính chất Hình II Sơ đồ minh họa quy trình tổng hợp nanocompozit Hình ảnh sau sấy khơ vật liệu CTS/CTS+HA/CTS+GO CTS CTS/HA CTS/GO CHƯƠNG IΙΙ: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN IΙΙ.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: IΙΙ.1.1 Vẽ đường chuẩn: Vẻ đường chuẩn ion Cu2+ với dung môi nước cất - Nồng độ 1000 1500 2000 2500 3000 Đường chuẩn vẻ từ 1000 ppm/ 1500 ppm/ 2000 ppm/ 2500 ppm/ 3000 0.7 0.6 f(x) = 0.000193857142857143 x − 0.000428571428571389 R² = 0.999310692589517 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 ppm IΙΙ.1.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ hạt nanocompozit IΙΙ.1.2.1.Ảnh hưởng nồng độ Kết trình khảo sát ảnh hưởng nồng độ Cu2+ đến khả hấp phụ hạt nanocompozit thu Bảng ΙΙΙ.1 Bảng IΙΙ 1.Ảnh hưởng nồng độ đến hiệu suất hấp phụ vật liệu Co (PPM) 1000 1500 2000 2500 3000 Ghi chú: Co: Nồng độ Cu2+ ban đầu (ppm); A: Mật độ quang; H: Hiệu suất hấp phụ 50 45 40 35 30 H% 25 20 15 10 - Qua biểu đồ ta thấy tăng nồng độ Cu2+ lên hiệu suất hấp phụ loại vật liệu giảm xuống Lý giải cho điều tăng lên có cạnh tranh ion trìn mao quản vật liệu (ảnh hưởng khuếch tán chậm lại IΙΙ.1.2.2 Ảnh hưởng PH Kết trình khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ vật liệu trình bày bảng IΙΙ.2 Bảng IΙΙ 2.Ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ vật liệu PH CTS A 0,306 0,302 0,349 Ghi chú: A: Mật độ quang; H: Hiệu suất hấp phụ 30 25 H% 20 15 10 00 - Qua biểu đồ ta thấy PH=3 hiệu suất hấp phụ lớn Còn PH thấp cao PH=3 hiệu suất hấp phụ giảm Giải thích cho điều cạnh tranh hấp phụ ion H+ (ở PH thấp) OH- (ở PH cao) với Cu2+ Như với PH=3 môi trường hấp phụ tốt loại vật liệu IΙΙ.1.2.3.Ảnh hưởng thời gian Kết trình khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ vật liệu trình bày bảng IΙΙ.3 Bảng IΙΙ 3.Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ vật liệu Thời gian 30p 60p 90p 120p 180p 240p Ghi chú: A: Mật độ quang; H: Hiệu suất hấp phụ 20 18 16 14 12 H% 10 0 Qua biểu đồ ta thấy độ hấp phụ đạt giá trị gần lớn 30p Sau 30p độ hấp phụ có biến đổi tăng lên giảm xuống không vượt độ hấp phụ ban đầu Điều sau 30p độ hấp phụ đạt giá trị cân Do ta chọn mốc thời gian 30p cho thí nghiệm IΙΙ.1.3.1 Kết độ hấp phụ cu2+ hạt nanocompozit Kết khảo sát cho thấy điều kiện tốt để hấp phụ Cu2+ khoảng nồng độ 1000 mg/l với CTS, CTS+HA 1500mg/l với CTS+GO - Thời gian đạt cân hấp phụ khoảng 30 phút - Độ PH tốt PH = IΙΙ.1.3.2 Đánh giá độ lặp lại loại vật liệu: Cho vật liệu gồm CTS/ CTS+HA/ CTS+GO hấp phụ ion Cu2+ bình tam giác 250ml Được đặt máy lắc với tốc độ 150 vịng/phút 30p, sau lấy lật liệu từ bình giải hấp axic H2SO4 0.1M 15p Khi quan sát thấy vật liệu giải hấp hoàn toàn ( màu xanh nước biển Cu 2+ ) ta cho vật liệu tiếp tục trình hấp phụ bình ban đầu Độ lặp lại Lần Lần Lần Lần - Kết trình khảo sát độ lặp lại vât liệu trình bày bảng IΙΙ.4 Bảng IΙΙ 4.Ảnh hưởng độ lặp lại đến hiệu xuất hấp phụ vật liệu Ghi chú: A: Mật độ quang; H: Hiệu suất hấp phụ 35 30 25 H% 20 15 10 00 - Qua biểu đồ ta thấy lặp lại hiệu suất hấp phụ loại vật liệu tăng, lý giải cho điều giải hấp axit H2SO4 làm cho độ PH vật liệu giảm tới gần khoảng PH tối ưu PH = kiến cho việc hấp phụ vật liêu dễ dàng - Từ ta kết luận vật liệu tái sử dụng nhiều lần CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ΙV.1 Kết luận - Đã chế tạo hạt nanocompozite từ chitosan, hydroxyl apatit graphite oxit - Bước đầu khảo sát khả hấp phụ mẫu vật liệu chế tạo được, kết nghiên cứu cho thấy vật liệu CTS+HA có khả hấp phụ tốt nhất, sau tới CTS+GO cuối CTS - Khả hấp phụ ion Cu2+ loại vật liệu thí nghiệm với điều kiện khác Kết thu là: Nồng độ tốt cho trình hấp phụ 1500mg/l PH tốt cho hấp phụ PH = Thời gian đạt cân hấp phụ vật liệu với Cu2+ 30 phút Độ lặp lại loại vật liệu khả quang Với hiệu suất hấp phụ tăng theo lần lặp ΙV.2 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT - Nghiên cứu hồn thiện quy trình tổng hợp vật liệu hấp phụ - Nghiên cứu tiếp tục khả hấp phụ ion kim loại vật liệu điều kiện thực tế - Nghiêu cứu xây dựng quy trình sản xuất vật liệu cách công nghiệp nhà máy TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Nam Thạnh, Võ Quang Minh Lê Việt Dũng.2018.Đánh giá hàm lượng kim loại nặng đất phèn trồng lúa có bón phân xi thép Kiên Giang Hâu Giang Tập chí hóa học DOI:10.22144/ctu.jsi.2018.x Nguyễn Thị Hồng Hoa (2019) Nghiên cứu tổng hợp, đặc trưng tính chất hấp phụ hữu độc hại môi trường nước vật liệu cacbon mao quản trung bình Học viện khoa học cơng nghệ Bùi Thị Thanh Loan (2019) Nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất vật liệu Graphen oxit phương pháp điện hóa.Luận văn thạc sỉ hóa học Học viện khoa học công nghệ Bộ môn phân tích độc chất (1982), Bài giảng dộc chất, Đại học Dược Khoa, NXB Y học Đặng Kim Chi (2005) Hóa Học Mơi Trương, NXB Khoa học kỹ thuật Phạm Thị Gái (2018).Nghiên cứu hấp phụ ion Cu2+ dung dịch nước vật liệu hấp phụ Chitosan, axit humic tổ hợp Chitosan/axit humic Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Văn Sinh 2009 Nghiên cứu chế tạo màng sinh học Hydroxyapatite (HA) phương pháp Sol- Gel mơi trường etanol Tạp chí Hóa học, T 47 (6), Tr 725 – 728 Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thêu, Đặng Thị Nhung, Đào Quốc Hương, Nguyễn Thị Lan Hương 2015 Nghiên cứu tổng hợp hydroxyapatite từ vỏ sị Lăng Cơ phương pháp kết tủa Tạp chí Hóa học 53(5E3) 116-121 9.Lê Thị Duyên, Đỗ Thị Hải, Nguyễn Viết Hùng, Nguyễn Thu Phương, Cao Thị Hồng, Đinh Thị Mai Thanh (2016) Nghiên cứu khả xử lí flo nước nanocomposit hydroxyapatit/chitosan tổng hợp phương pháp kết tủa hóa học, Tạp chí Khoa học Công nghệ ISSN: 0866-708X, tập 53, số 6A, trang 58 10 Lê Thị Duyên, Lê Thị Phương Thảo, Phạm Tiến Dũng, Phạm Thị Năm, Nguyễn Thị Thơm, Cao Thị Hồng, Đinh Thị Mai Thanh 2017 Nghiên cứu khả xử lý Cu2+ nước nanocomposit hydroxyapatit/chitosan, Tạp chí Hóa học, 55, 3e12, 167-171 11 Trần Thị Luyến Nguyễn Huỳnh Duy Bảo, 2000 Hồn thiện quy trình sản xuất chitin – chitosan chế biến số sản phẩm công nghiệp từ phế liệu vỏ tôm, cua Báo cáo khoa học, đề tài cấp bộ, trường Đại Học Thủy sản ... nghiêm cứu trước vật liệu nano composite hồn tồn đáp ứng yêu cầu Từ đề xuất: “NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU TỔ HỢP NANO CHỨA CHITOSAN ,NANO- HYDROXYAPATITE VÀ GRAPHENE OXIDE ỨNG DỤNG LÀM CHẤT HẤP PHỤ ION. .. chuyển chất bị hấp phụ lên đến mặt xốp chất hấp phụ, khuếch tán chất bị hấp phụ vào lỗ xốp chất hấp phụ, hấp phụ chất tan vào mặt chất hấp phụ [9] Tốc độ hấp phụ ion kim loại nặng chitosan Tốc độ hấp. .. ION CU(ΙΙ) TRONG NƯỚC.” Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Mục tiêu Chế tạo vật liệu tổ hợp từ thành phần graphene, hydroxyapatite chitosan có tính ưu việt đáp ứng u cầu làm vật liệu hấp phụ ion

Ngày đăng: 12/12/2022, 06:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w