1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Module 2

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện MODULE NHẬN THỨC VỀ GIỚI BÀI GIỚI VÀ GIỚI TÍNH GIỚI THIỆU Bài học tập trung vào giới thiệu kiến thức kĩ liên quan đến giới giới tính, phân biệt khác giới giới tính; đa dạng dạng giới, thể giới; yếu tố hình thành vai trị giới tác động vai trò giới người, xã hội MỤC TIÊU Học xong học này, người học có thể: - Phân biệt khác giới giới tính; - Nhận diện đa dạng dạng giới, thể giới biểu chúng; - Trình bày yếu tố hình thành vai trò giới tác động vai trò giới người, xã hội; - Có ý thức thực bình đẳng giới, tơn trọng dạng giới, không phân biệt đối xử giới; - Nhận diện thể khơng đồng tình với quan niệm tiêu cực vấn đề giới giới tính YÊU CẦU Để học tốt này, học viên cần phải đọc trước tập giảng, tài liệu hướng dẫn học, tài liệu tham khảo theo hướng dẫn giảng viên Học viên cần đảm bảo tự học, liên hệ nội dung lý thuyết với thực tiễn sống thực yêu cầu khác giảng viên trình học tập PHÂN BỔ NỘI DUNG Phân biệt giới giới tính Những yếu tố hình thành, tác động đến vai trò giới Tác động vai trò giới người, xã hội NỘI DUNG CHI TIẾT Phân biệt giới giới tính Module 1: Nhận thức giới Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện Giới tính gì? Theo Luật Bình đẳng giới, giới tính thuật ngữ dùng để “chỉ đặc điểm sinh học nam nữ”1 Tuy nhiên, thực tế nam nữ mà cịn có giới tính khác (như người liên giới tính), giới tính thuật ngữ dùng để phân biệt giới mặt sinh học Các đặc điểm giới tính hình thành từ trước sinh Các đặc điểm khơng thay đổi theo thời gian mang tính thống bối cảnh văn hóa, xã hội khác Do người nam hay nữ dù thuộc sắc tộc, dân tộc, tơn giáo, trình độ văn hóa, điều kiện kinh tế hay nhóm tuổi khác có đặc điểm giới tính Theo cách phân loại hành, có nhóm giới tính chủ yếu sau: - Giới tính nữ: người mang nhiễm sắc thể XX có đặc điểm sinh học giới tính nữ có quan sinh dục nữ, có nội tiết tố nữ, có tử cung, buồng trứng, có kinh nguyệt, mang thai, tiết sữa,… - Giới tính nam: người mang nhiễm sắc thể XY có đặc điểm sinh học giới tính nam có quan sinh dục nam, có nội tiết tố nam nam, có tinh trùng,… - Người liên giới tính: người mang đặc điểm giới tính khơng điển hình nam hay nữ, có đặc điểm hai giới tính Điều xảy bất thường trình phát triển thai nhi bệnh mắc phải trình lớn lên Giới gì? Theo Luật Bình đẳng giới, giới thuật ngữ dùng để “chỉ đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội”2 Tuy nhiên giới đa dạng, khơng đơn có giới nam, giới nữ, xét cách tồn diện giới thuật ngữ dùng để khác biệt giới đặc điểm, vai trò trách nhiệm xã hội qui định Liên quan đến giới cịn có khái niệm dạng giới thể giới (hình 1.1.1) Luật Bình đẳng giới, 2006 Điều 5, Khoản Luật Bình đẳng giới, 2006 Điều 5, Khoản Module 1: Nhận thức giới Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện Hình 2.1 Một số khái niệm liên quan đến giới giới tính - Bản dạng giới (Gender identity): Là cách cá nhân tự cảm nhận nam, nữ, thuộc hai giới, khơng thuộc giới kết hợp loại trên; dạng giới trùng khơng trùng với giới tính xác định sinh Chẳng hạn, người sinh nữ, trình lớn lên người cảm nhận thuộc giới nam tự coi nam – người có dạng giới nam Bản dạng giới thường khơng biểu bên ngồi cho người khác biết Những người có dạng giới khơng trùng với giới tính sinh thường gọi người chuyển giới Cách gọi áp dụng cho người chưa phẫu thuật, hay người ăn mặc xun giới (ăn mặc khơng phụ thuộc vào giới tính sinh mà khơng nhận nam hay nữ Module 1: Nhận thức giới Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện - Thể giới (Gender expression): Là cách cá nhân thể dạng giới bên ngồi thơng qua hành vi, dáng vẻ, tính cách, ngoại hình “nữ tính”, “nam tính” hay “trung tính”3 Ví dụ, người sinh rả nam, thích kiểu ăn mặc, đầu tóc nữ, tính cách thích tỏ “nữ tính” – thể giới người mang nhiều đặc điểm nữ Hiện có số phân loại giới chính: - Phụ nữ: người sinh với giới tính nữ tự nhìn nhận phụ nữ; - Nam giới: người sinh với giới tính nam tự nhìn nhận nam; - Người chuyển giới (transgender): người có dạng giới khơng trùng với giới tính sinh Ví dụ: người sinh với đặc điểm sinh học hồn chỉnh giới tính nam tự coi phụ nữ, hoặcc ngược lại Người sinh với giới tính sinh học nam coi nữ gọi người chuyển giới nữ Người sinh với giới tính sinh học nữ coi nam gọi người chuyển giới nam (Xem thêm xu hướng tính dục người đồng tính, song tính Lĩnh vực tính dục hành vi tình dục) Việc gọi người người chuyển giới khơng liên quan tới việc người có dùng nội tiết tố hay phẫu thuật để thay đổi giới tính hay chưa (Lưu ý: người ăn mặc xuyên giới hay người giả trang (mặc quần áo giới khác với giới tính sinh khơng thiết người chuyển giới) Các đặc điểm giới khơng tự nhiên có từ sinh mà hình thành trình lớn lên kết việc dạy học Văn hóa giáo dục đóng vai trị quan trọng việc hình thành đặc điểm giới, đặc điểm giới phụ nữ nam giới nước khác nhau, văn hóa khác khác Các đặc điểm giới địa điểm hay nơi, văn hóa thay đổi theo thời gian phát triển nước hay văn hóa Các cá nhân bối cảnh, ảnh hưởng giáo dục, trải nghiệm cá nhân quan điểm riêng hình thành nên cách thể giới ‘nam tính’, ‘nữ tính’, ‘trung tính’,…khác Cách cá nhân thể dạng giới bên thơng qua hành vi, dáng vẻ, tính cách, ngoại hình gọi thể giới (gender expression) Thể giới khơng tương đồng với dạng giới Ví dụ người sinh có giới tính nữ, coi nữ (bản dạng giới nữ) quan niệm thoải mái phá cách nên người thích ăn mặc Lương Thế Huy Phạm Quỳnh Hương, Có phải tơi LGBT?: Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam, 2015 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), Module 1: Nhận thức giới Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện kiểu phi giới tính nói thoải mái nơi đám đơng khơng theo quan niệm truyền thống ‘nữ tính’ So sánh giới tính giới Chúng ta phân biệt khác giới tính giới theo bảng 1.1.1: Bảng 2.1 Phân biệt đặc điểm khác giới tính giới Giới tính Giới Là đặc trưng sinh học; bẩm sinh, sinh Là đặc trưng văn hóa, xã hội; học hỏi có mà có Ví dụ: Có tinh trùng đặc điểm giới Ví dụ: Mạnh mẽ, ăn to, nói lớn coi tính nam giới Có thể mang thai, đặc trưng nam giới Nhẹ nhàng, dịu sinh đẻ đặc điểm giới tính nữ giới dàng, đảm nữ cơng gia chánh coi đặc trưng nữ giới Đồng nhất, giống giới, phổ biến toàn giới Đa dạng, khác quốc gia, vùng, miền văn hóa Ví dụ: Ở nơi, nữ giới có tử Ví dụ: Ở Việt Nam, nam giới mặc váy có cung, buồng trứng, mang thai thể bị chê cười, bị coi lố bịch Nam giới có tinh hồn, sản xuất tinh trùng để trì nịi giống Scotland, nam giới mặc váy lại nét truyền thống văn hóa Khơng thay đổi tự nhiên theo khơng gian thời gian (giữa hệ) Có thể thay đổi theo trình phát triển tác động yếu tố văn hóa, xã hội Ví dụ: Từ hệ sang hệ khác, nam giới mang thai, nữ giới sản sinh tinh trùng Ví dụ: Trước nữ giới khơng tham gia hoạt động quản lí xã hội; ngày nay, nhiều nữ giới tổng thống, thủ tướng Trước nam giới khơng làm việc nhà; ngày nay, nhiều nam giới làm nội trợ chăm sóc Module 1: Nhận thức giới Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện Những yếu tố hình thành, tác động đến vai trò giới Vai trò giới hoạt động mà nữ giới, nam giới (hoặc giới khác) kỳ vọng thực gia đình hay cộng đồng4 Người ta thường nhóm vai trị giới thành loại sau: vai trị sản xuất, vai trị gia đình vai trò cộng đồng Trong sống nay, nam nữ có khả tham gia vào ba loại vai trò trên, nhiên mức độ tham gia nam nữ vai trò giới khác nhiều yếu tố tác động Vai trò giới Vai trò sản xuất Các hoạt động nhằm tạo thu nhập cho thịnh vượng phát triển kinh tế gia đình xã hội Ví dụ: cấy gặt, thợ mộc, thợ xây, kinh doanh, làm kỹ sư, giáo viên, … Vai trị gia đình Các hoạt động tạo ra/duy trì nịi giống chăm sóc, tái tạo sức lao động Ví dụ: sinh con, ni dạy cái, chăm sóc thành viên gia đình, nội trợ, … Những công việc thường không trả công chưa coi trọng xã hội Việt Nam Vai trò cộng đồng Các hoạt động diễn ngồi phạm vi gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu cộng đồng, thể tham gia vào tổ chức cộng đồng Ví dụ: Họp tổ dân phố, tham gia tổ chức đoàn thể, tham gia câu lạc bộ, trao đổi thông tin, tham dự lễ hội, vệ sinh môi trường, … Hình 2.2 Các vai trị giới Những khác biệt giới nam nữ, phân cơng vai trị giới hình thành ảnh hưởng từ nhiều yếu tố khác nhau, sinh có Đó yếu tố: gia đình, nhà trường, bạn bè, văn hoá, thể chế xã hội, tư tưởng giới,…Các yếu tố tác động cách liên tục, thường xuyên đồng thời Trong đó, yếu tố giáo dục gia đình nhà trường có ảnh hưởng đặc biệt, hình thành nên đặc Theo UNESCO,2005 Khóa e – leaning Tài liệu - Các thuật ngữ giới, trang Module 1: Nhận thức giới Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện điểm giới phân cơng vai trị giới người Q trình học hỏi tiếp nhận từ gia đình, nhà trường giao tiếp xã hội (q trình xã hội hố giới) diễn liên tục suốt trình đứa trẻ lớn lên, dần dần hình thành khn mẫu người nam giới, người nữ giới với chuẩn mực giá trị vai trò giới khác gia đình, xã hội Ngay từ nhỏ, mơi trường gia đình, nhà trường, bé, cậu bé phải tiếp nhận quan niệm phổ biến giới học hỏi theo khuôn mẫu mong đợi xã hội đặc điểm, vai trị giới Vai trị giới Hình 2.3 Một số yếu tố góp phần hình thành, tác động đến vai trị giới Trong nhiều gia đình Việt Nam, ông bà, cha mẹ truyền dạy cho cháu nguyên mẫu quan niệm hành vi mong đợi cho thích hợp giới kỳ vọng xã hội nam giới nữ giới Chẳng hạn, gái thường mong đợi người thừa hành, biết lo toan công việc gia đình; thế, thường người lớn rèn dạy tính dịu dàng, cẩn thận, chịu khó, biết nhẫn nhịn; hướng dẫn làm Module 1: Nhận thức giới Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện “cơng việc nhẹ” khéo léo nội trợ, may vá, thêu thùa,….Con trai thường mong đợi phải trở thành người trụ cột, định quan trọng gia đình; thường người lớn rèn dạy tính mạnh mẽ, đốn, tự lập; hướng dẫn làm “công việc nặng” sửa chữa, lắp ráp, cày bừa, thợ mộc, bổ củi, gánh nước, Như vậy, phụ nữ quan niệm gắn liền với vai trò người mẹ, người vợ, người nội trợ, người phụ thuộc, thừa hành; nam giới cho nên có vai trị trụ cột kinh tế, gương đạo đức, chỗ dựa tinh thần phụ nữ trẻ em, người chủ gia đình, đại diện cho gia đình quan hệ xã hội cộng đồng Ở nhà trường, thầy cô giáo tiếp tục uốn nắn, dạy bảo em trai, em gái khác cách ứng xử, tính cách mong muốn nghề nghiệp tương lai Ra xã hội, em học hỏi bạn bè, người lớn, bắt chước phim ảnh, sách báo để tập theo mẫu hình người nam giới người phụ nữ xã hội xã hội mong muốn Xã hội chịu ảnh hưởng mạnh mẽ quan niệm, tư tưởng văn hố tín ngưỡng khác giới Những tư tưởng xâm nhập, ăn sâu vào sống người, chi phối hình thành khn mẫu, vai trị giới Các thể chế, luật pháp, sách hành tác động đến tồn hay thay đổi mối quan hệ giới, vai trò giới theo hướng tiêu cực tích cực Những sách, biện pháp cụ thể nhằm tăng cường, khuyến khích tham gia nữ vai trò xã hội tăng tỉ lệ nữ giới đại biểu quốc hội hay quan hành pháp, tư pháp, ủng hộ phụ nữ nâng cao học vấn, tham gia quản lý quan, doanh nghiệp… có tác động tích cực việc thay đổi vai trò giới nữ xã hội đại Truyền thơng hay văn hóa, tín ngưỡng có nhiều câu chuyện, hình ảnh, tình huống… thể chuẩn mực vai trị giới theo khn mẫu, phản biện lại khuôn mẫu cũ Những thể này, mang tính tiêu cực, làm giới hạn lựa chọn người, làm khắc sâu thêm quan niệm cố hữu vai trò, chuẩn mực giới Ngược lại, biểu tích cực (ví dụ hình ảnh người đàn ơng tham gia nấu ăn, giặt giũ vợ, mẫu quảng cáo) tác động đến nhận thức người xã hội vận động, biến đổi vai trò giới Như vậy, q trình xã hội hóa giới khiến trẻ em trai trẻ em gái luôn phải học hỏi, tự điều chỉnh, uốn nắn rèn luyện để trở thành ”mẫu hình”, “khn mẫu” vai trị giới người đàn ơng người đàn bà mà xã hội hay cộng đồng mong đợi; khơng phải nam hay nữ sinh có sẵn đặc điểm tính cách, hay kỹ Module 1: Nhận thức giới Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện Q trình tác động yếu tố gia đình, nhà trường, cộng đồng, thể chế, văn hóa… làm cho vai trò giới thay đổi, vận động theo hướng tiêu cực tích cực Tác động vai trò giới người, xã hội Hiện nay, nữ giới nam giới thực ba vai trò giới nêu trên, (chẳng hạn phụ nữ tham gia vào thị trường lao động nhiều hơn, đồng thời nam giới bắt đầu làm việc nhà chăm sóc cái), thực tế phân công lao động theo giới nam nữ không Nữ giới thường mong đợi làm nhiều vai trị gia đình so với nam giới; thế, họ phải thực đồng thời nhiều vai trò như: vừa người tham gia sản xuất; vừa người sinh chăm sóc cái, nội trợ người quản lý gia đình Những vai trò diễn đồng thời khoảng thời gian cạnh tranh với gây tổn thất thời gian, sức lực hội học tập, giải trí phụ nữ5 Gánh nặng cơng việc gia đình phụ nữ cản trở họ tham gia cách tích cực thường xuyên vào hoạt động cộng đồng Nam giới có nhiều thời gian hội để đảm nhận vai trò cộng đồng, tham gia vào hoạt động tái sản xuất (vai trị gia đình) lại hạn chế Ngay mơi trường sản xuất, kinh doanh, nam giới thường người lãnh đạo làm chủ yếu công việc mang tính kỹ thuật, có thu nhập cao, điều kiện làm việc thoải mái, thuận lợi; nữ giới thường làm công việc giản đơn, thu nhập thấp, điều kiện làm việc gị bó, khắt khe Từ đó, dẫn đến tình trạng bất bình đẳng sở giới việc phân chia lao động xã hội Chính phân cơng vai trị giới gia đình xã hội nữ giới nam giới có tác động tiêu cực đến cá nhân xã hội (xem hình minh họa) Trong quan, cộng đồng, thực tiễn cho thấy nam giới thường người đạo, định; phụ nữ thường người thừa hành, có tiếng nói Sự phân công lao động xã hội định thường có xu hướng dựa vào đặc điểm giới tính (ví dụ giao việc nhẹ nhàng, đòi hỏi tỉ mỉ cho nữ; phân công nam việc nặng nhọc, cần sức khỏe, thiên kĩ thuật ) Theo đó, cơng việc đảm nhiệm có tác động tới vị người, hội chất lượng sống họ Như vậy, nhận thức, niềm tin thái độ chưa phù hợp giới cản trở nam nữ phát huy sở trường, lực thể mong muốn UNESCO, 2015 Hướng dẫn bình đẳng giới sách thực tiễn đào tạo giáo viên Xuất năm 2015 UNESCO, số 7, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07SP, Pháp Chuyên đề – Hiểu biết giới, trang 10,11 Module 1: Nhận thức giới Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện thân Vì thế, số lượng chất lượng nguồn nhân lực khó đáp ứng yêu cầu xã hội, từ ảnh hưởng đến phát triển kinh tế đất nước Thời gian làm việc nhiều hơn; thời gian nghỉ ngơi, giải trí Ít có điều kiện học tập, đào tạo nâng cao chuyên môn Lao động giản đơn, thu nhập thấp, nguy thất nghiệp cao Đối mặt với tai nạn nghề nghiệp Sức khoẻ, SKSS bị giảm sút Ít có hội tham gia hoạt động XH, thăng tiến nghề nghiệp Chịu áp lực “gánh nặng kiếm tiền” cao Hình 2.4 Tác động vai trị giới nam, nữ Module 1: Nhận thức giới 10 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục toàn diện Ở Việt Nam, tỉ lệ BLGĐ mức cao Một số liệu gần Báo cáo điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ năm 201919 cho thấy: • Cứ 03 phụ nữ có gần 02 phụ nữ (62,9%) phải chịu nhiều hình thức bạo lực chồng gây đời, 31,6 % bị bạo lực thời (trong 12 tháng qua) • Tỉ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực tình dục đời năm 2019 (13,3%) cao so với năm 2010 (9,9%) Điều đặc biệt nhóm phụ nữ trẻ độ tuổi từ 18 - 24 (13,9% năm 2019 so với 5,3% năm 2010) • Phụ nữ bị chồng bạo lực nhiều so với việc bị người khác bạo lực Cứ 10 phụ nữ có 01 người (11,4%) trải qua bạo lực thể xác từ 15 tuổi người khác gây Khi phụ nữ bị bạo lực thể xác người khác chồng gây ra, người gây bạo lực chủ yếu thành viên nam gia đình (60,6%) • Bạo lực phụ nữ vẫn bị che giấu Một nửa phụ nữ bị chồng bạo lực chưa kể với Một nguyên nhân quan trọng gây BLGĐ tình trạng bất BĐG cịn tồn tại, đối tượng chịu bất bình đẳng chủ yếu phụ nữ ĐKG với tư tưởng trọng nam khinh nữ làm cho người phụ nữ thường vị trí yếu thế, phụ thuộc vào nam giới kinh tế, văn hố, giáo dục…, cịn đàn ơng hình thành nên tính gia trưởng khiến nhiều người chồng cho họ người nắm quyền lãnh đạo, đóng vai trị trụ cột gia đình, có quyền định việc quan trọng Vì thế, để thể uy quyền, nhiều người chồng sử dụng bạo lực vợ nhiều mức độ khác xảy mâu thuẫn gia đình Một nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng BLGĐ nhận thức giới, BĐGcòn hạn chế nam nữ, đặc biệt thân người phụ nữ Họ mang tư tưởng: “xấu chàng hổ ai”, họ sợ: “vạch áo cho người xem lưng”, hay sợ hàng xóm, bạn bè chê cười; ảnh hưởng tới cái, danh dự gia đình… Bên cạnh kỳ thị xấu hổ khiến cho phụ nữ phải giữ im lặng, nhiều phụ nữ nghĩ bạo lực quan hệ vợ chồng điều ‘bình thường’ người phụ nữ cần 19 UNFPA, Tổng cục thống kê, Bộ LĐ-TBXH Báo cáo điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam: Hành trình để thay đổi, 2020 Module 1: Nhận thức giới 24 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục toàn diện bao dung, nhẫn nhịn, chịu đựng để gìn giữ êm ấm cho gia đình Chính quan niệm phụ nữ dẫn đến việc nhiều vụ bạo hành mà họ nạn nhân cộng đồng, xã hội phát muộn màng Và cam chịu, khơng tố giác, đấu tranh chống lại bạo lực người vợ lại tiếp tay cho nạn bạo lực có hội tồn gia tăng BLGĐ gây nhiều hậu to lớn cho cá nhân xã hội Trước hết, BLGĐ làm suy yếu sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần, SKSS tình dục người phụ nữ, gây tổn thương tinh thần thành viên khác gia đình; ảnh hưởng đến vị trí, vai trị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội Điều quan trọng hậu kéo dài suốt đời người bị bạo lực trì sang hệ tương lai Con nạn nhân BLGĐ phải gánh chịu hậu tiêu cực sức khỏe Những đứa trẻ thường có rối loạn tâm lý, trầm cảm, buông xuôi thứ, sa sút học tập, tác động xấu tới phát triển thể chất, trí tuệ đạo đức, ảnh hưởng nặng nề đến việc học tập, kĩ sống, hòa nhập xã hội, số trường hợp trẻ có hành vi tiêu cực để chống lại bạo lực gia đình BLGĐ tạo thêm gánh nặng cho quan tư pháp Khi có hành vi bạo lực xảy ra, quan pháp luật phải vào điều tra, xét xử, có nhiều vụ án hậu bạo lực gia đình tốn nhiều công sức, thời gian, nhân lực nhà nước Bên cạnh đó, BLGĐ làm gia tăng số trẻ em vi phạm pháp luật BLGĐ tác động đến kinh tế cá nhân, gia đình quốc gia Phụ nữ bị BLGĐ không giảm sút sức khỏe, tâm lý, mà công việc, tham gia xã hội bị tác động tiêu cực, dẫn đến thiệt hại chung cho gia đình, cộng đồng lực lượng lao động đất nước Mất cân giới tính sinh chủ yếu xuất phát từ tư tưởng trọng nam khinh nữ, tình trạng bất BĐG Với quan niệm: “Chỉ có trai người thờ cúng tổ tiên, nối dõi tơng đường”; “Phải có trai người thành công”; “Con gái người ta” “thơi thúc” nhiều gia đình phải cố đẻ trai cho Bên cạnh đó, luật pháp, sách an sinh xã hội, hỗ trợ cho người già nước ta vẫn hạn chế, dẫn đến việc họ phải sống phụ thuộc vào trai; việc xử phạt cá nhân, đơn vị tiết lộ giới tính thai nhi cịn nan giải,….đã khiến cho tình trạng cân giới tính Module 1: Nhận thức giới 25 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện sinh có xu hướng ngày tăng Tỉ số giới tính sinh Việt Nam vượt mức bình thường ngưỡng đáng báo động (xem bảng20) Trong đó, mức chuẩn sinh học bình thường 104-106 trẻ trai 100 trẻ gái chào đời Bảng 2.3 Tỉ lệ cân giới tính sinh Năm Tỷ số giới tính sinh 2017 112,1 2018 114,8 2019 111,5 (số trẻ trai tính 100 trẻ gái) Mất cân giới tính sinh dẫn đến nhiều hệ luỵ nghiêm trọng cá nhân, gia đình xã hội, như: tình trạng thừa nam giới dẫn đến nam giới khó kết hơn; người vợ chịu nhiều hậu sức khỏe, tâm lý phải cố sinh trai; xã hội tốn thêm nguồn lực cho chương trình giáo dục, can thiệp để trì cân giới tính trẻ sinh ra, …` Bạo lực học đường sở giới có nguyên từ định kiến giới, phân biệt đối xử giới Các nạn nhân bạo lực thường người khác biệt, không thuộc khuôn mẫu giới mà xã hội quy định nam tính, nữ tính, hay xu hướng tính dục Cùng với đó, việc hạ thấp giá trị nữ tính khiến cho tình trạng BLHĐ sở giới diễn phức tạp Những HS khơng thể ‘nam tính’ theo khn mẫu giới, mà ngược lại tỏ diêm dúa, lòe loẹt ăn mặc, tính tình ẻo lả dịu dàng, thường bị gán cho biệt danh khiếm nhã bị tẩy chay, lập Ví dụ: HS thường hay gây bạo lực với bạn nam trông ẻo lả gái với bạn gái có biểu nam tính, HS gây bạo lực xã hội (phân biệt đối xử, cô lập) với bạn trang phục, hình dáng khơng theo ’chuẩn mực’ nam tính, nữ tính Ví dụ HS nam bị bạn trêu ghẹo, chí tẩy chay bạn nam sành điệu, đeo khuyên, đeo nhẫn, vịng, cách ăn nói nhẹ nhàng giống gái, hay chơi với nữ Khẳng định sức mạnh nam tính động gây BLHĐ sở giới HS nam thích tự tin, mạnh mẽ, muốn khẳng định sức mạnh đàn ơng, thể người “chinh phục, bảo vệ” bạn nữ Một số bạn cho đánh cách để thể 20 Niên giám thống kê 2017, 2018 Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019, Tổng cục thống kê Module 1: Nhận thức giới 26 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện “sự nam tính, mạnh mẽ” Quan niệm nam tính hình thành ăn sâu vào tâm trí trẻ bắt nguồn từ cách cư xử, dạy dỗ gia đình nhà trường thơng qua thông điệp mà cha mẹ thầy cô đưa cho cái, học trị “nam tính” với hình ảnh phổ biến mơ tả đàn ông người có sức khoẻ, bắp, có lực định kiểm soát tốt, người trụ cột gia đình, làm chỗ dựa sẵn sàng giúp đỡ phụ nữ, có trách nhiệm với việc thờ cúng gia đình có khả giao tiếp xã hội Ngược lại, phụ nữ phải người “nữ tính” thường mơ tả người biết nhẫn nhịn, hiền lành, chịu khó, đảm việc nhà biết chăm lo cho gia đình Các chuẩn mực giới điển hình “nam tính” “nữ tính” nhắc nhắc lại nhà trường gia đình có ảnh hưởng sâu sắc đến q trình phát triển HS từ em nhỏ Mặc dù BĐG có bước tiến vượt bậc, nhiên, nữ giới trẻ em gái vẫn cịn nhóm yếu so với nam giới trẻ em trai toàn xã hội gia đình Sự phân biệt vai trị trai gái dẫn đến việc nữ giới sẵn sàng chấp nhận vai trò phụ thuộc, thấp nam giới quan hệ gia đình, xã hội21 Ngồi ra, bất bình đẳng giới, định kiến khn mẫu giới cịn tác động đến nhiều vấn đề khác xã hội liên quan đến giới, nạn tảo hơn, bn bán người, QRTD Hệ lụy tảo hôn: Tảo hôn Việt Nam vấn đề phức tạp nhiều nguyên nhân gây bất bình đẳng giới, tình trạng kinh tế gia đình, tập quán hủ tục, nhận thức hạn chế cha mẹ trẻ em, rủi ro internet mạng xã hội, pháp luật chưa thực nghiêm minh khung pháp lý khơng có hiệu số dạng tảo hôn Tảo hôn vi phạm pháp luật, gây nhiều hậu nặng nề, trẻ em gái Kết hôn trước 18 tuổi đồng nghĩa với việc bỏ học sớm, sinh đẻ sớm, tham gia lao động sản xuất sớm Điều dẫn đến nguy cao gây tử vong mẹ trẻ sơ sinh, suy giảm SKSS cho thân bà mẹ trẻ, ảnh hưởng đến chất lượng sống tương lai mẹ đứa trẻ sinh Các em tuổi vị thành niên ngồi ghế nhà trường phải bỏ học để lập gia đình, hội học tập, nâng cao trình độ, kinh nghiệm sống non trẻ phải lo toan sống sớm nên hồn cảnh gia đình khó khăn, tăng tình trạng đói nghèo, tăng tình trạng BLGĐ,….Từ gây nhiều hệ luỵ cho xã hội kinh tế Vũ Thành Long, Vũ Thị Thanh Nhàn (2012) Nam tính bạo hành phụ nữ Nghiên cứu thực theo u cầu Tổ chức Hồ bình Phát triển (PYD) Trang 53 21 Module 1: Nhận thức giới 27 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện Hệ lụy liên quan đến nạn buôn bán người: Tâm lý chuộng trai dẫn đến số lượng nam giới nhiều so với nữ giới làm tăng “nhân tố kéo” nhu cầu cung cấp phụ nữ để làm vợ, làm mại dâm, nhu cầu nhận trẻ em trai làm Bạo lực tình dục xơ đẩy vào nghề mại dâm làm cho phụ nữ đứng trước nguy bị mua bán làm gái mại dâm địa bàn khác Việt Nam hay nước khác Phụ nữ bị mua bán để làm vợ có nguy bị BLGĐ họ sống xa gia đình khơng có nguồn hỗ trợ khác, phải đối mặt với khó khăn giao tiếp cần tìm kiếm giúp đỡ hạn chế khơng có độc lập kinh tế Hệ lụy quấy rối tình dục: QRTD xảy trường học, nơi làm việc, kiện địa điểm công cộng Cả nam giới phụ nữ có nguy nạn nhân QRTD Tuy nhiên, bất BĐG dẫn đến việc phụ nữ chiếm đa số cơng việc có vị trí thấp nam giới có nguy bị QRTD người có vị trí cao hơn, có quyền lực Ở nước ta, hiểu biết quấy rối hay bạo lực tình dục vẫn cịn hạn chế, với hệ thống pháp lý vấn đề chưa chặt chẽ khiến cho tình trạng QRTD, XHTD trẻ em ngày trầm trọng phức tạp Module 1: Nhận thức giới 28 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện BÀI THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI GIỚI THIỆU Bài học tập trung vào giới thiệu kiến thức, kĩ năng, thái độ hành động thay đổi tích cực liên quan đến định kiến giới, khuôn mẫu giới trong số lĩnh vực đời sống, xã hội ngày nay; cách thức vượt qua khuôn mẫu giới, định kiến giới người khác; thúc đẩy bình đẳng giới gia đình, nhà trường cộng đồng MỤC TIÊU Học xong học này, người học có thể: - Nêu thay đổi tích cực liên quan đến định kiến giới, khn mẫu giới trong số lĩnh vực đời sống, xã hội ngày nay; - Thay đổi nhận thức, thái độ để từ vượt qua khn mẫu giới, định kiến giới người khác; - Trình bày số cách thức thúc đẩy bình đẳng giới gia đình, nhà trường cộng đồng; - Ủng hộ thay đổi tích cực liên quan đến định kiến giới, khuôn mẫu giới - Tôn trọng, thúc đẩy bình đẳng giới gia đình, nhà trường, cộng đồng YÊU CẦU Để học tốt này, học viên cần phải đọc trước tập giảng, tài liệu hướng dẫn học, tài liệu tham khảo theo hướng dẫn giảng viên Học viên cần đảm bảo tự học, liên hệ nội dung lý thuyết với thực tiễn sống thực yêu cầu khác giảng viên trình học tập PHÂN BỔ NỘI DUNG Vượt qua định kiến, khn mẫu giới người khác Sự thay đổi tích cực liên quan đến định kiến giới, khuôn mẫu giới xã hội ngày Thúc đẩy bình đẳng giới gia đình, nhà trường, cộng đồng NỘI DUNG CHI TIẾT Vượt qua định kiến, khn mẫu giới người khác Module 1: Nhận thức giới 29 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện Trong xu hội nhập phát triển nay, phụ nữ có nhiều hội gặp nhiều thách thức để khẳng định phát huy vai trị Bản thân phụ nữ phải nỗ lực vươn lên, vượt qua rào cản định kiến giới, khuôn mẫu giới tiêu cực, ý thức đầy đủ vai trị giới nắm bắt hội, với xã hội, hướng tới cách ứng xử bình đẳng giới Trong thời đại phong kiến, người phụ nữ thường làm nhiệm vụ nội trợ, chăm sóc chồng con, phụng dưỡng bố mẹ chồng, không tham gia hoạt động xã hội, sống khép theo khn khổ “tam tòng, tứ đức” Nhưng đây, theo thay đổi chung thời đại, người phụ nữ trách nhiệm truyền thống làm con, làm dâu, làm mẹ, làm vợ… thực bước vào xã hội với nhiều vai trò khác tất lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa, khoa học kĩ thuật… máy lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quan, doanh nghiệp… phụ nữ tham gia giữ vị trí quan trọng ngày chiếm tỉ lệ cao Để đạt thay đổi đó, trước hết thân phụ nữ cần phải tự “giải phóng” khỏi khn mẫu, định kiến tiêu cực vốn cản trở phát triển thân sống, nghề nghiệp, giao tiếp xã hội Đó tư tưởng không coi trọng vị thể, diện phụ nữ gia đình, xã hội (như “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”), hay quan điểm định kiến cho phụ nữ cần làm tròn bổn phận người vợ, người mẹ đủ, phụ nữ phái yếu nên không phù hợp với số nghề nghiệp cụ thể, khơng có lực lãnh đạo, đoán, v.v Người phụ nữ đại, với hỗ trợ khoa học, công nghệ cởi bỏ nhận thức tiêu cực chung xã hội, hồn tồn có khả chủ động cân tình u, nhân, công việc sống Sự độc lập kinh tế việc có địa vị xã hội khơng thiết phải xung đột hay mâu thuẫn với thiên chức làm vợ, làm mẹ người phụ nữ Tuy vậy, việc đặt “khuôn mẫu mới” phụ nữ cần phải “giỏi việc nước, đảm việc nhà” mà khơng tính đến điều kiện cụ thể, cơng việc cụ thể, dẫn đến áp lực mới, khiến cho người phụ nữ cảm thấy thiếu tự tin, rơi vào tình trạng tải, kiệt sức mong muốn làm trọn vai trị xã hội gia đình kì vọng Tùy thuộc vào lực, sở trường, nguyện vọng cá nhân hồn cảnh mình, người phụ nữ tự định hướng phù hợp công việc hay sống gia đình để thân phát huy tiềm năng, mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người xung quanh Module 1: Nhận thức giới 30 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện Để vượt qua định kiến, khn mẫu giới, ngồi nỗ lực thân người phụ nữ, cần thay đổi nhận thức tham gia chủ động, tích cực nam giới Bình đẳng giới khơng để giải phóng phụ nữ, mà cịn giải phóng, giảm áp lực cho nam giới Khi cịn có tư tưởng đề cao nam giới hạ thấp nữ giới khơng có nữ giới bị ảnh hưởng mà nam giới bị hệ lụy Quan niệm nam giới phái mạnh, phải mạnh mẽ, cảm xúc yếu đuối, người đàn ông trụ cột gia đình, phải lo gánh vác cơng to, việc lớn nghiệp, công danh, dựng xây nhà cửa tạo nhiều áp lực cho nam giới; đồng thời khiến cho nam giới bộc lộ thái độ, hành vi định kiến với phụ nữ, phân biệt đối xử với phụ nữ Vì vậy, thân người đàn ông phải thay đổi nhận thức hành động – vừa để hỗ trợ, đồng hành phụ nữ, vừa bảo đảm cho quyền bình đẳng, lợi ích phát triển thân nam giới Bình đẳng giới khơng đơn th̀n nói bình quyền nam nữ mà đảm bảo quyền người với tất người có người thuộc cộng đồng LGBT Vượt qua định kiến, khuôn mẫu giới cho phép họ công khai sống thực với giới tính, dạng giới mà khơng bị phân biệt, kì thị, bình đẳng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện để phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển Sự thay đổi tích cực liên quan đến định kiến giới, khn mẫu giới xã hội ngày Module 1: Nhận thức giới 31 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện Trong 20 năm trở lại đây, phát triển chung kinh tế - xã hội thay đổi nhận thức cá nhân, gia đình, cộng đồng đem lại nhiều thay đổi tích cực liên quan đến định kiến giới, khuôn mẫu giới Nhiều phụ nữ ngày vượt qua định kiến giới, khuôn mẫu giới để chứng minh khả thân, đồng thời đóng góp khơng nhỏ tạo xã hội tiến bộ, văn minh phát triển Đồng thời, với tham gia nỗ lực thay đổi nam giới, nhận thức giới ngày nâng cao, thái độ hành vi giới có thay đổi, tư tưởng mang tính định kiến khn mẫu giới dần dần phá bỏ Điều có ý nghĩa to lớn để người phụ nữ chứng tỏ vai trị, vị trí tất mặt đời sống xã hội thay đổi tích cực Điểm bật thực bình đẳng giới Việt Nam việc hoàn thiện khung luật pháp, sách bình đẳng giới Việt Nam xây dựng ban hành văn pháp quy thể ngun tắc bình đẳng giới, khơng phân biệt đối xử theo quy định Luật Bình đẳng giới 2006 Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ Việt Nam ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ; tích cực thực sáng kiến quốc tế khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền phụ nữ chống phân biệt đối xử phụ nữ Mục tiêu bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho phụ nữ, mục tiêu thiên niên kỷ (MDG 2013), Việt Nam hoàn thành trước thời hạn năm 2015, đưa Việt Nam trở thành quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vịng 20 năm qua Về trị, tham gia phụ nữ cải thiện: tỉ lệ nữ giới đại diện quan lập pháp nước ta ngày tăng thuộc nhóm có thứ hạng cao khu vực nói riêng giới nói chung Phụ nữ tham gia trị Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội từ 3% Quốc hội khóa I tăng lên 26,6% khóa XIV với 133 nữ đại biểu tổng số 496 (xem biểu đồ), cao tỉ lệ trung bình giới (22,8%) đứng thứ 68 giới, thứ khu vực Đông Nam Á Trong bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiều địa phương tỷ lệ phụ nữ trúng cử vượt dự kiến như: Đại biểu Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tỉ Module 1: Nhận thức giới 32 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện lệ phụ nữ trúng cử đạt 43%; Đại biểu Hội đồng nhân dân quận Cầu Giấy - thành phố Hà Nội, tỉ lệ phụ nữ trúng cử đạt gần 45%.22 Hình 2.6 Tỉ lệ nữ đại biểu Quốc hội khóa từ năm 1946 đến Phụ nữ chứng tỏ lực vai trị lãnh đạo, quản lí nhà nước, số liệu hộp minh chứng cho thực tế Phụ nữ vai trò lãnh đạo, quản lí nhà nước + Chúng ta có 01 nữ Phó Chủ tịch nước; + Số lượng nữ giữ chức vụ Bộ trưởng 2/22 (9%); chức vụ Thứ trưởng 13 (9%, tăng so với khoá trước 3,6%); + Tỉ lệ nữ Vụ trưởng quan ngang 9,9%, nữ Phó Vụ trưởng 20,7% + Ở cấp tỉnh có 1/63 tỉnh, thành có nữ Chủ tịch UBND (1,6%), Phó Chủ tịch UBND chiếm 10,4% Lãnh đạo nữ trưởng ngành cấp tỉnh đạt 10,5% + Cấp huyện, nữ chủ tịch UBND 3,6% (giảm 1,65% so với nhiệm kỳ trước); Phó Chủ tịch UBND 14,5% (tăng 6% so với nhiệm kỳ trước); lãnh đạo nữ trưởng ngành đạt 13,9% + Cấp xã, tỉ lệ nữ Chủ tịch UBND 3,42%, Phó Chủ tịch tịch UBND 8,8%.23 22 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2016, tr 163 Báo cáo số 08/BC-UBQG ngày 03-02-2016 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam kết hoạt động năm 2015 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016, tr 11-12 23 Module 1: Nhận thức giới 33 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện Tuy nhiên, tỉ lệ có thay đổi qua nhiệm kì Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV bầu phê chuẩn 50 nhân lãnh đạo máy nhà nước, gồm khối Chủ tịch nước; Chính phủ; Quốc hội; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong đó, nữ giới tham gia vào máy nhà nước sau: 01 Phó Chủ tích nước; 02/27 lãnh đạo Chính phủ (đó là: Bộ trưởng Nội vụ Thống đốc ngân hàng nhà nước VN); 03/18 lãnh đạo Quốc hội (đó là: Chủ nhiệm Ủy ban xã hội; Chủ nhiệm Ủy ban tư pháp; Trưởng ban công tác Đại biểu) Bảng 2.3 Lãnh đạo máy Nhà nước chia theo nam nữ Thời gian Nam Nữ Khóa XIV (Thống kê thời điểm năm 2016) 86% 14% Khóa XV (Thống kê thời điểm năm 2021) 88% 12% Bình đẳng giới lao động đạt nhiều kết khả quan Năm 2017, tỉ lệ nữ giới tham gia lao động chiếm 48,4% lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên Với tỉ lệ tham gia lực lượng lao động lên đến 73% tổng số phụ nữ độ tuổi lao động, tỉ lệ phụ nữ Việt Nam làm nhiều hẳn so với phần lớn quốc gia khác giới Tỉ lệ phụ nữ làm chủ doanh nghiệp sở kinh doanh nước ta đạt 31,6%, thuộc nhóm cao khu vực Đơng Nam Á Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, tham gia phụ nữ cao Kết Tổng điều tra năm 2019 cho thấy tỉ lệ biết chữ nữ 94,6% Trong 20 năm qua, tỉ lệ biết chữ nữ tăng 7,7% (2009-2019) Khoảng cách chênh lệch tỉ lệ biết chữ nam nữ thu hẹp đáng kể (Năm 1999, tỉ lệ biết chữ nam 93,9%, cao nữ 7,0% đến năm 2019, tỉ lệ biết chữ nam đạt 97,0%, cao tỉ lệ nữ 2,4%) Bên cạnh đó, đội ngũ trí thức nữ Việt Nam ngày phát triển số lượng chất lượng Đặc biệt, tỉ lệ nữ phong danh hiệu phó giáo sư giáo sư tăng qua giai đoạn24: 24 Nguồn: http:/vietnamnet.vn/vngiaoduc/148002/them-547-nhagiaoduoccongnhandatchuangd-pgs - 2014 Module 1: Nhận thức giới 34 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện Bảng 2.4 Tỉ lệ nữ phong danh hiệu GS, PGS (Đơn vị: %) Học hàm Năm công nhận đạt chức danh 2000 2007 2013 2014 2015 202125 PGS 7,0 11,7 22,57 23.59 26,38 22,9 GS 4,3 5,1 5,26 5.08 9,62 9,5 (Nguồn: Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước, http://www.hdcdgsnn.gov.vn) Việc phụ nữ tham gia vào lĩnh vực đời sống xã hội chứng tỏ gia đình, định kiến giới, khn mẫu giới tiêu cực có thay đổi Họ ủng hộ, tạo điều kiện hội nhiều để làm tốt vai trò sản xuất vai trò xã hội Họ nhận chia sẻ cơng việc nội trợ, việc chăm sóc dạy dỗ cái, trách nhiệm kế hoạch hoá gia đình, SKSS từ người chồng thành viên khác gia đình Thay đổi tích cực định kiến giới, khn mẫu giới góp phần quan trọng vào việc xố bỏ tình trạng bất bình đẳng gia đình xã hội, thực bình đẳng thực chất, mang lại sống văn minh, hạnh phúc phát triển cho người Bên cạnh thay đổi tích cực trên, cịn nhiều vấn đề tồn tại, trở lực lớn cho việc thúc đẩy bình đẳng giới Đó là: - Chênh lệch thu nhập nam nữ vị trí cơng việc, hội để phụ nữ tiếp cận việc làm có thu nhập cao vẫn thấp so với nam giới; lao động nữ chưa đánh giá cao lao động nam; nữ đối tượng dễ bị rủi ro tổn thương doanh nghiệp có nhu cầu cắt giảm nhân lực Hiện nay, thu nhập bình quân lao động nữ thấp nam giới - Tỉ lệ nữ giới làm cơng tác quản lí, lãnh đạo cải thiện thấp so với vị trí quản lý, lãnh đạo nói chung, so với gia tăng lực lượng lao động nữ nói riêng Trong gia đình, phụ nữ vẫn phải làm cơng việc nội trợ chủ yếu; vẫn tư tưởng trọng nam khinh nữ q trình sinh con, ni con, chăm sóc cái, kế hoạch hóa gia đình - Ngồi ra, phụ nữ cịn gặp phải vấn đề khác BLGĐ, nạn nhân buôn bán người, bóc lột lao động, xâm hại tình dục Việc phụ nữ tham gia tích cực vào vai trị 25 https://vietnamnet.vn/nhung-nguoi-dac-biet-nhat-trong-danh-sach-gs-pgs-nam-nay-822844.html Module 1: Nhận thức giới 35 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện sản xuất, vai trò xã hội gây nhiều áp lực cho người phụ nữ họ vẫn phải đảm nhiệm tốt vai trị làm vợ, làm mẹ mình… Thúc đẩy bình đẳng giới gia đình, nhà trường, cộng đồng Gia đình nơi người thực giao tiếp xã hội đầu tiên mình, mơi trường giáo dục có ảnh hưởng to lớn đến người Vì vậy, quan điểm tích cực giới, bình đẳng giới cần hình thành cho trẻ em từ môi trường giáo dục ban đầu này, ấn tượng mà em có từ cách ứng xử, lời dạy dỗ ông bà, cha mẹ đồng hành với trẻ suốt đời Ông bà, cha mẹ, thành viên khác gia đình có vai trị hình mẫu cách ứng xử cho trẻ em – đứa trẻ có xu hướng lấy hành vi, lời nói gia đình làm chuẩn mực để bắt chước, học hỏi theo Do vậy, thành viên gia đình phải có nhận thức, thái độ hành vi tích cực, phù hợp đề cập đến vấn đề giới, giới tính, giúp trẻ em dần dần hình thành hiểu biết đắn cách ứng xử tơn trọng lĩnh vực Ví dụ, thay đơn thuần sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ xưa vốn nhấn mạnh vai trò nam giới trò chuyện với trẻ (như “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, hay “trai năm thê bảy thiếp, gái chun chồng”…), người thân gia đình cần khuyến khích trẻ suy nghĩ xem câu nói có cịn khơng, khơng đúng, từ giải thích cho trẻ hiểu thay đổi tích cực quan niệm truyền thống cần thiết phải thay đổi cách nghĩ, cách hành động người, cho dù nam hay nữ Bên cạnh gia đình, nhà trường cộng đồng hai môi trường quan trọng giúp bồi đắp tri thức tảng trẻ nói chung – hiểu biết bình đẳng giới nói riêng Thúc đẩy bình đẳng giới nhà trường thực thơng qua: - Con đường trực tiếp: môn học hoạt động giáo dục, hoạt động chuyên môn nhà trường (như tư vấn tâm lí, tư vấn hướng nghiệp, cơng tác chủ nhiệm, cơng tác đồn đội, hoạt động câu lạc bộ…); - Con đường gián tiếp: suy nghĩ, lời nói, ứng xử giáo viên cán nhà trường; văn hóa chung học đường; giá trị, triết lí mà nhà trường theo đuổi… Cộng đồng tham gia vào việc thúc đẩy bình đẳng giới thơng qua hoạt động cụ thể như: - Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới chương trình, hoạt động cộng đồng (như thiện nguyện, phòng chống thiên tai, khuyến học khuyến tài…); Module 1: Nhận thức giới 36 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện - Khuyến khích tham gia, vai trị lãnh đạo phụ nữ, trẻ em gái hoạt động cộng đồng mà nữ giới có khả điều kiện tham gia; - Tổ chức hoạt động tun truyền, giáo dục bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình, bạo lực học đường cho thành viên cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2016, tr 163 Báo cáo số 08/BC-UBQG ngày 03-02-2016 Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam kết hoạt động năm 2015 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2016, tr 11-12 Bộ công cụ hướng dẫn xây dựng mối quan hệ tơn trọng bình đẳng trường học Chương trình Phịng ngừa bạo lực học đường sở giới cho Học sinh trung học sở (trong độ tuổi 11 - 14) Báo cáo giám sát toàn cầu Giáo dục cho người đưa “Chỉ số cân giới (GPI) tỉ số giá trị nam - nữ số Chỉ số thể cân giới có giá trị khoảng từ 0.97 đến 1.03 Luật Bình đẳng giới 2006 Lương Thế Huy Phạm Quỳnh Hương, Có phải LGBT?: Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam, 2015 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) UNESCO,2005 Khóa e – leaning Tài liệu - Các thuật ngữ giới UNESCO, 2015 Hướng dẫn bình đẳng giới sách thực tiễn đào tạo giáo viên Xuất năm 2015 UNESCO, số 7, Place de Fontenoy, 75352 Paris 07SP, Pháp Chuyên đề – Hiểu biết giới UNESCO Băng Cốc – Mạng lưới Giới Giáo dục khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Bộ cơng cụ thúc đẩy bình đẳng giới giáo dục 10 UNFPA, Tổng cục thống kê, Bộ LĐ-TBXH Báo cáo điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam: Hành trình để thay đổi, 2020 Module 1: Nhận thức giới 37 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện 11 Vụ Bình đẳng giới, Bộ LĐ-TB&XH UNFPA, Điều khiến số phụ nữ chịu nhiều bạo lực phụ nữ khác, 11/2014 12 Vũ Thành Long, Vũ Thị Thanh Nhàn (2012) Nam tình bạo hành phụ nữ Nghiên cứu thực theo yêu cầu Tổ chức Hồ bình Phát triển (PYD) Module 1: Nhận thức giới 38 ... PGS (Đơn vị: %) Học hàm Năm công nhận đạt chức danh 20 00 20 07 20 13 20 14 20 15 20 2 125 PGS 7,0 11,7 22 ,57 23 .59 26 ,38 22 ,9 GS 4,3 5,1 5 ,26 5.08 9, 62 9,5 (Nguồn: Hội đồng chức danh giáo sư nhà nước,... UBND 3, 42% , Phó Chủ tịch tịch UBND 8,8% .23 22 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội, 20 16, tr 163 Báo cáo số 08/BC-UBQG ngày 03- 02- 2016 Ủy... giai đoạn24: 24 Nguồn: http:/vietnamnet.vn/vngiaoduc/1480 02/ them-547-nhagiaoduoccongnhandatchuangd-pgs - 20 14 Module 1: Nhận thức giới 34 Khóa học Giáo dục giới tính Tình dục tồn diện Bảng 2. 4 Tỉ

Ngày đăng: 09/12/2022, 18:42

w