1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 5 (1)

55 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trò Chuyện Cùng Thiên Nhiên
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

1 Bài 5: Chủ đề: TRÒ CHUYỆN CÙNG THIÊN NHIÊN A PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc thực hành tiếng Việt: - Đọc – hiểu văn bản: Lao xao ngày hè (Duy Khán), Thương nhớ bầy ong (Huy Cận) - Đọc kết nối chủ điểm: Đánh thức trầu (Trần Đăng Khoa) - Đọc mở rộng theo thể loại: Những năm tiểu học (Nguyễn Hiến Lê) - Thực hành Tiếng Việt: biện pháp tu từ Viết: Viết văn tả cảnh sinh hoạt Nói nghe Trình bày cảnh sinh hoạt Ôn tập II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 13 tiết Đọc thực hành tiếng Việt: tiết Viết: tiết Nói nghe: tiết Ôn tập: tiết B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC Kiến thức - Kiến thức chung kí hồi kí: mục đích, nội dung, người kể chuyện ngơi thứ nhất, hình thức ghi chép cách kể việc hồi kí… - Nắm kiến thức biện pháp tư từ: Ẩn dụ, hoán dụ, so sánh… - Cách viết văn tả cảnh sinh hoạt - Cách trình bày cảnh sinh hoạt Bảng mô tả lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh: STT MỤC TIÊU MÃ HĨA NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : Đọc – viết- nói nghe Nhận biết số yếu tố hình thức bật Đ1 hồi kí (Người kể chuyện, giọng kể, trình tự thời gian…) Hiểu hồi kí lời ai; nói ai, điều gì; nói Đ2 cách nào; cách nói có độc đáo Chỉ cảm xúc, tình cảm người viết tác Đ3 động chúng tới suy nghĩ tình cảm người đọc Nhận biết nêu tác dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, Đ4 hoán dụ Bước đầu biết viết hồi kí (sự việc đơn giản thân) V1 Biết triển khai viết văn tả cảnh sinh hoạt theo quy V2 trình, bố cục Biết trình bày cảm nhận, trình bày ý kiến đặc N1 sắc nội dung hình thức nghệ thuật văn hồi kí sách giáo khoa Biết kể lại cảnh sinh hoạt hình thức nói (trình N2 bày) Nghe bạn trình bày tóm tắt nội dung trình bày N3 bạn 10 Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ N4 vấn đề cần có giải pháp thống NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 11 - Biết công việc cần thực để hoàn thành GT-HT nhiệm vụ nhóm GV phân cơng - Hợp tác trao đổi, thảo luận vấn đề giáo viên đưa 12 Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn GQVĐ đề; biết đề xuất số giải pháp giải vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức lực HS cấp THCS) PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: NHÂN ÁI , TRÁCH NHIỆM 13 - Yêu thiên nhiên, hịa vào giới tự nhiên NA TN - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên - Yêu thương người thân, trân trọng tình cảm gia đình; giữ gìn, nâng niu kỉ niệm tuổi thơ - Ln có ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, có ý thức kết hợp hài hòa việc học kiến thức văn hóa rèn luyện kĩ sống Giải thích kí tự viết tắt cột MÃ HĨA: - Đ: Đọc (1,2,3,4: Mức độ) - V: Viết (1, 2: mức độ) - N: Nghe – nói (1,2,3,4: mức độ) - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác - GQVĐ: Giải vấn đề - TN: Trách nhiệm - NA: Nhân C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kế giảng điện tử - Chuẩn bị phiếu học tập dự kiến nhóm học tập +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa +Học liệu:Video clip, tranh ảnh, văn bản, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề * Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP 01 Tìm hiểu văn bản: Lao xao ngày hè (Duy Khán) Phiếu thứ Nhóm + 2: Nhóm + Thế giới tự nhiên ngày hè Tình cảm, cảm xúc nhân vật tơi (1).Tìm hình ảnh, chi tiết thể vẻ đẹp tranh thiên nhiên ngày hè (2).Ý nghĩa tranh ngày hè? (3).Nêu biện pháp tu từ sử dụng để khắc hoạ vẻ đẹp tranh ngày hè (1) Cảm xúc nhân vật trước tranh ngày hè (2) Cách thể (câu văn, giọng văn…) (3) Tình cảm thiên nhiên, gia đình, quê hương? Phiếu thứ Âm thanh, hình ảnh Giác quan cảm nhận VD: -Tiếng nước suối chảy “ào ào” - Cây cối um tùm … - Thính giác - Thị giác … PHIẾU HỌC TẬP 02: Tìm hiểu văn Thương nhớ bầy ong (Huy Cận) Nhóm + 2: Cảm xúc nhân vật - Cách quan sát? - Tâm trạng? Nhóm + 4: Đặc điểm hồi kí qua văn - Hình thức ghi chép? - Cách kể chuyện? - Người kể chuyện thứ? PHIẾU HỌC TẬP 03: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 Sách giáo khoa trang 121 Bài tập Bài tập 2,3 Bài tập 4,5 Bài tập 6,7 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Học sinh - Đọc phần Kiến thức ngữ văn hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn sách giáo khoa; chuẩn bị theo câu hỏi SGK - Đọc kĩ phần Định hướng nội dung Viết, Nói nghe thực hành tập SGK Bảng tham chiếu mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu học I.ĐỌC – - Nhận diện HIỂU VĂN dấu hiệu BẢN hình thức 1.Văn Lao xao ngày hè Văn Thương nhớ bầy ong Đọc kết nối chủ điểm: Văn bản: Đánh thức trầu - Đọc mở rộng theo thể loại: Những năm tiểu học II THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT IV VIẾT V NÓI VÀ NGHE Vận dụng Vận dụng cao hồi kí - Nhận xét nội dung, - Nắm nghệ thuật hồi kí viết văn điều - Nhận xét - Xác định suy nghĩ, nhân tình cảm vật người kể nhân vật người truyện kể chuyện hồi kí - Nhận xét - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn tác dụng - Hiểu khái niệm, phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ văn tác dụng cách kể chuyện, biện pháp tu từ văn - Nhận xét vẻ đẹp ngôn ngữ văn (thực hành Tiếng Việt) - Đánh giá nội dung nghệ thuật văn Viết văn tả cảnh sinh hoạt - Tập viết hồi kí - Vẽ tranh minh hoạ nội dung văn - Nêu quan điểm / suy nghĩ - Nói trước lớp riêng nội văn kể lại cảnh dung, ý nghĩa văn sinh hoạt - Rút - Trình bày học liên kiến giải riêng, hệ, vận dụng phát sáng tạo vào thực tiễn chi tiết tiêu sống biểu văn bản thân (biết yêu thương, trân trọng sống tuổi thơ.) - Biết tự đọc khám phá giá trị hồi kí trọn vẹn ngồi SGK D CÁC CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI HỌC Câu hỏi: Hiểu biết hồi kí; biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ; câu hỏi tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn Bài tập: Hồi kí mình; viết, nói cảnh sinh hoạt; tranh vẽ minh hoạ nội dung văn (kết hợp sau tiết học) Rubric Mức độ Mức Mức Mức Tiêu chí Hồi kí tuổi thơ (3 điểm) Bài hồi kí cịn mắc lỗi tả; chưa thể rõ người cần viết tình cảm người viết (1 điểm) Bài nói cảnh sinh Nội dung sơ hoạt sài; người nói (3 điểm) chưa tự tin trình bày (1 điểm) Vẽ tranh minh hoạ nội dung văn vừa học (4 điểm) Các nét vẽ không đẹp tranh cịn đơn điệu hình ảnh, màu sắc (2 điểm) Bài hồi kí tương đối chuẩn nội dung, thể tương đối rõ người cần viết tình cảm người viết (2 điểm) Nội dung kể tương đối chi tiết theo diễn biến/trình tự thời gian; người nói trình bày tương đối tốt (2 điểm) Các nét vẽ đẹp tranh chưa thật phong phú (3 điểm) Bài hồi kí thể xúc động người cần viết tình cảm người viết (3 điểm) Nội dung kể chi tiết theo diễn biến/trình tự thời gian; xúc động; người nói trình bày tự tin, có kết hợp ngơn ngữ thể (3 điểm) Bức tranh với nhiều đường nét đẹp, phong phú, hấp dẫn (4 điểm) E TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động học (Thời gian) HĐ 1: Mục tiêu Kết nối – tạo Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ đạo Huy động, kích - Nêu giải Phương án đánh giá - Đánh giá qua Khởi động HĐ 2: Khám phá kiến thức tâm tích cực hoạt kiến thức trải vấn đề nghiệm HS - Đàm thoại, gợi có liên quan đến mở hồi kí câu trả lời cá nhân cảm nhận chung thân; - Do GV đánh giá Đàm thoại gợi Đánh giá qua mở; Dạy học sản phẩm qua hợp tác (Thảo hỏi đáp; qua luận nhóm, thảo phiếu học tập, luận cặp đơi); qua trình bày Thuyết trình; GV HS đánh Trực quan; giá Đ1,Đ2,Đ3,Đ4, I.Tìm hiểu chung N1,N2,N3,N4, kí hồi kí GT-HT,GQVĐ II Đọc hiểu văn Lao xao ngày hè (Duy Khán), 2.Thương nhớ bầy ong (Huy Cận) Đánh thức trầu (Kết nối chủ điểm) III Thực hành Tiếng Việt phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ… IV Thực hành đọc – hiểu văn bản: Những năm tiểu học V.Viết (Viết tả lại cảnh sinh họat) VI Nói nghe (Kể lại cảnh sinh hoạt) HĐ 3: Đ3,Đ4,GQVĐ Thực hành tập Vấn đáp, dạy Luyện tập luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá - Đánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá - Đánh giá qua HĐ 4: Vận dụng N2, V1,GQVĐ Liên hệ thực tế đời sống để hiểu, làm rõ thêm thông điệp văn Đàm thoại gợi mở; Thuyết trình; Trực quan Hướng dẫn tự học Giao nhiệm vụ, hướng dẫn để học sinh tự tìm tịi, mở rộng để có vốn hiểu biết sâu Tự học Tự học quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá Đánh giá qua sản phẩm HS, qua trình bày GV HS đánh giá - Đánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá - Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao - GV HS đánh giá G TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: Chọn cách sau: - Cách 1: Trò chơi Nhanh chớp + Chia lớp thành đội +Yêu cầu: kể tên tác phẩm viết thiên nhiên mà em biết? Trong thời gian phút, đội viết nhiều đáp án lên bảng thắng - Cách 2: Quan sát tranh ảnh nêu điểm chung, nêu ấn tượng… c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: - GV cho đội lên ghi tác phẩm viết thiên nhiên - Quan sát tranh (ảnh) yêu cầu tìm điểm chung chúng nêu ấn tượng quan sát tranh - Bước 2: GV yêu cầu HS nêu suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm viết thiên nhiên, ấn tượng xem tranh ảnh thiên nhiên, gia đình - Bước 3: HS chia sẻ suy nghĩ - Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi GV dẫn dắt vào học mới: Thiên nhiên nôi nuôi dưỡng đời sống vật chất lẫn tâm hồn người Mỗi người lớn lên gắn bó với thiên nhiên, hịa thiên nhiên Đặc biệt, tuổi thơ Trong học hơm nay, em tìm hiểu chủ đề Trị chuyện thiên nhiên qua tìm hiểu hồi kí, thơ viết thiên nhiên, gia đình gắn kết với thiên nhiên HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC NỘI DUNG 1: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Thao tác 1: Tìm hiểu chung hồi kí đặc điểm hồi kí 10 a Mục tiêu: Đ1, GQVĐ Nắm số yếu tố nội dung hình thức thể kí hồi kí b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu nội dung đặc điểm hình thức hồi kí HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày số nét đặc điểm hình thức nội dung hồi kí d Tổ chức thực hoạt động HĐ GV HS - GV giao nhiệm vụ: yêu cầu HS đọc phần Kiến thức ngữ văn SGK trang 111 để nêu hiểu biết thể loại kí hồi kí + Thế Kí? + Hồi kí gì? Hồi kí có đặc điểm hình thức nào? - HS đọc Tri thức đọc hiểu SGK tái lại kiến thức phần - HS trình bày cá nhân - Các HS khác nhận xét - GV nhận xét chuẩn kiến thức Dự kiến sản phẩm I Kí Kí thể loại văn học coi trọng thật trải nghiệm, chứng kiến người viết Trong kí, có tác phẩm thiên kể việc hồi kí, du kí…, có tác phẩm thiên biểu cảm tùy bút, tản văn II Đặc điểm hồi kí Về nội dung: Chủ yếu kể việc mà người viết tham dự chứng kiến khứ Về hình thức: - Các việc thường kể theo trình tự thời gian, gắn với nhiều giai đoạn đời tác giả - Người kể chuyện thứ (thường xưng “tôi” “chúng tôi”) Người kể chuyện thường tác giả (nhưng khơng hồn tồn tác giả) - Ghi chép cách kể việc hồi kí: + Người viết phải thu thập nguồn tư liệu chân thực, xác tin cậy + Q trình ghi chép phải biến thành câu chuyện sinh động, có sức hấp dẫn người đọc Thao tác 2: Đọc hiểu văn Lao xao ngày hè (Duy Khán) 41 - Trong văn, người viết sử dụng biện pháp tu từ diễn đạt so sánh, hốn dụ - Người viết có phối hợp giác quan quan sát cảnh chợ sơng gồm: + Thị giác + Thính giác + Xúc giác - Người viết đứng xuồng máy để quan sát Vì thế, tác giả dịch chuyển, thay đổi quan sát khung cảnh chợ rõ ràng, chi tiết Bước 2: Hướng dẫn HS thực hành kĩ viết III Thực hành Đề bài: Hãy tả lại cảnh sinh hoạt mà em có dịp quan sát tham dự GV giao đề trước tuần (khi học Quy trình: xong 4) - Xác định đề tài, mục đích viết, người - HS nắm vững quy trình làm đọc - HS có sổ tay ghi chép - Tìm ý tưởng, thơng tin cảnh sinh hoạt thân quan sát - Lập dàn ý tham dự, chọn cảnh sinh hoạt - Viết thảo ấn tượng nhất, nhớ để tả - Chỉnh sửa chia sẻ - Tìm kiếm thơng tin IV Thực hành viết theo quy trình * Bước GV chiếu mơ hình lên Chuẩn bị trước viết bảng phụ sau: a Xác định đề tài, mục đích viết, người 42 đọc Mơ hình Đề tài Mục đích viết Người đọc Xác định nội dung, Xác định mục đích giao Xác định đối tượng cách thức giao tiếp: tiếp: - Tơi muốn viết - Viết để thông báo thông - Người đọc có nội dung mà đề tài tin? thể ai? yêu cầu gì? - Viết để thuyết phục - Họ biết vấn đề - Phạm vi đề tài người khác? định viết? viết gì? - Viết để miêu tả việc, - Điều làm họ - Kiểu loại gì: nghị tượng? hứng thú? Họ muốn biết luận, tả cảnh, kể - Viết để tả cảnh thêm gì? chuyện…? sinh hoạt mà thân giao tiếp: quan sát tham dự? * Bước HS vào bảng mô b Thu thập liệu hình tự ghi phiếu - Tư liệu quan sát thực tế cảnh sinh biết hoạt * Bước GV gọi vài học sinh - Tư liệu thu nhập từ nguồn khác: trình bày vừa viết tranh ảnh, kiến thức địa lí, văn hóa địa * Bước Dựa vào bảng mẫu mơ phương có liên quan hình để nhận xét * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Tìm ý, lập dàn ý Dựa vào sổ ghi chép chuẩn bị a Tìm ý 43 nhà, phác thảo ý tưởng theo bảng gợi ý sau: Phiếu ghi chép cảnh sinh hoạt - Cảnh sinh hoạt diễn nào? đâu? ……………………………………… - Cảnh sinh hoạt có hoạt động, hình ảnh quan trọng nào? …………………………………… - Nhìn bao quát từ xa, khung cảnh, khơng khí chung tranh có nét bật nào? ……………………………………… - Ở vị trí quan sát gần hơn, hình ảnh, hoạt động điểm nhấn viết? ……………………………………… - Hình ảnh, hoạt động cảnh sinh hoạt tác động đến giác quan tơi? ……………………………………………………… - Những hình ảnh thiên nhiên làm cho tranh sinh hoạt? Chúng có nên nhân hóa? ……………………………………………… - Ấn tượng chung quan sát cảnh sinh hoạt này? ……………………………………………………… HS chọn cảnh như: cảnh xum họp gia đình dịp cuối tuần, cảnh lễ hội quê hương, cảnh ngày mùa nông thôn mới… * Bước GV gọi vài HS đọc ý b Lập dàn ý - Sắp xếp ý - Thể ý tưởng thành dàn theo 44 tưởng, phân tích phần phác thảo ý tưởng cá nhân * Bước Nhận xét cách phác thảo ý tưởng theo bảng *Bước Lập dàn ý - HS dựa vào sơ đồ GV trình chiếu để điền ý theo mẫu thành dàn sơ đồ sau: * Mở bài: Giới thiệu cảnh sinh hoạt tả - Cảnh sinh hoạt - Thời gian, địa điểm * Thân bài: Tả cảnh sinh hoạt - Trao đổi sản phẩm (dàn ý) với - Tả cảnh sinh hoạt chung bạn nhóm để góp ý cho nhìn bao quát + Ý 1:…………………… + Ý 2:……………………… - Tả số hình ảnh cụ thể, bật cự li gần: + Ý 1:…………………………… + Ý 2:…………………………… - Tả thay đổi vật tranh - Thời gian viết bài: 30 phút Nếu sinh hoạt thời gian, khơng gian khơng có thời gian viết lớp GV giao cho HS nhà viết + Ý 1:……………………………… + Ý 2:………………………………… Tổ chức chỉnh sửa chia sẻ: Sử dụng kĩ thuật THINK + PAIR + SHERE * Bước Cá nhân tự chỉnh sửa theo * Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ nêu ấn tượng chung cảnh sinh hoạt 45 bảng GV cung cấp (HĐ Think) * Bước Trao đổi sản phẩm cá nhân để góp ý chỉnh sửa cho (Shere lần thứ nhất) Viết Hoàn thiện viết cá nhân Chỉnh sửa chia sẻ * Bước Trình bày sản phẩm trước nhóm trước lớp (Shere lần thứ a Chỉnh sửa: Theo bảng (*) hai) b.Trao đổi sản phẩm để góp ý chỉnh sửa GV dùng vịng xoay khảo để gọi cho số học sinh c Trình bày trước nhóm, trước lớp * Bước Nhận xét góp ý trực tiếp d Rút kinh nghiệm cách tả cảnh sinh hoạt: - Bài viết phải đủ bố cục phần LÀM VIỆC CÁ NHÂN * Bước Giao nhiệm vụ: Qua - Các phần phải có ý rõ ràng viết nhận xét góp ý bạn, em - Bài viết phải thể cảm xúc chân rút kinh nghiệm cách viết tả lại cảnh sinh hoạt? * Bước HS trả lời * Bước Nhận xét thành người viết 46 * Bước Chuẩn kiến thức Bảng kiểm tra viết tả lại cảnh sinh hoạt (*) Các phần văn Mở Nội dung kiểm tra Dùng xưng hô phù hợp quan sát, miêu tả Giới thiệu không gian, thời gian diễn cảnh sinh hoạt Tả bao quát cảnh sinh hoạt Thân Tái vật, đường nét, màu sắc, âm cụ thể Kết hợp giác quan quan sát miêu tả Tả cảnh sinh hoạt theo trình tự Thể suy nghĩ, cảm xúc người, Kết sống miêu tả Nêu ấn tượng, tình cảm người viết cảnh sinh hoạt Đạt/ Chưa đạt 47 NÓI VÀ NGHE TRÌNH BÀY VỀ MỘT CẢNH SINH HOẠT a.Mục tiêu: N1 (HS có khả trình bày (kể) cảnh sinh hoạt quan sát tham dự b.Nội dung: HS làm việc cá nhân để hoàn thành tất cơng đoạn nói (biện pháp động não) c Sản phẩm: Bài nói (trình bày) HS trước tập thể lớp với nội dung trình bày cảnh sinh hoạt d.Tổ chức thực HĐ GV HS LÀM VIỆC CÁ NHÂN * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Theo em, việc trình bày vấn đề có tác dụng tích cực nào? * Bước HS trả lời * Bước Nhận xét * Bước Chuẩn kiến thức Dự kiến sản phẩm I Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề - Hình thành kỹ nghe – nói – đọc - Hiểu biết rèn luyện tính logic - Hỗ trợ kĩ giao tiếp - Học tập học bổ ích - Gắn kết tình cảm người nói người nghe… II.Các bước thực * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Em bước: đọc SGK cho biết: Theo em có - Xác định đề tài, người nghe, mục bước thực trình bày đích, khơng gian, thời gian nói cảnh sinh hoạt? Đó - Tìm ý lập dàn ý bước nào? - Luyện tập trình bày * Bước HS trả lời - Trao đổi, đánh giá * Bước Nhận xét * Bước Chuẩn kiến thức Cụ thể bước: Cụ thể bước: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 1: Xác định đề tài, người Em trả lời câu hỏi sau: nghe, mục đích, khơng gian, thời gian - Em định trình bày cảnh sinh hoạt nói (đề tài) ? (WHAT) - Đối tượng mà em hướng tới trình bày ai? thầy cô, bạn bè… (WHO) - Mục đích trình bày gì? (WHY) 48 - Em chọn khơng gian để trình bày? (lớp học hay sân khấu) (WHERE) - Thời gian trình bày vào lúc nào? (WHEN) - Chuẩn bị tư liệu, tranh ảnh liên quan đến cảnh sinh hoạt mà trình bày (nếu có) - Nêu lên cảm xúc, suy nghĩ học em rút từ việc tham dự cảnh sinh hoạt Bước Tìm ý lập dàn ý - Sử dụng ý có sẵn viết viết - Gạch ý cần trình - Sử dụng nét mặt, ánh mắt, hành bày dạng gạch đầu dòng động, phù hợp để tác động đến người bôi đen cụm từ nghe Bước Luyện tập + Mở đầu: Chào hỏi, giới thiệu cảnh sinh hoạt để lại ấn tượng sâu sắc *Bước 2: Thực nhiệm vụ: (HS tự em trả lời câu hỏi trên, không cần báo cáo) Gợi ý: Xin chào thầy cô bạn Bước ,3: GV chủ động hướng dẫn HS thực Chọn hai cách luyện tập Tôi tên , học lớp ., trường Sau tơi xin trình bày cảnh sinh hoạt mà tham gia Trước bắt đầu nói mình, tơi có câu hỏi "Các bạn bao Lưu ý: Bài trình bày phải: bố mẹ đồng gặt lúa - Trình bày rõ ràng, mạch lạc chưa?" (Có thể giao lưu với bạn hỏi vấn đề, nội dung… lí do, việc diễn - Lựa chọn, điều chỉnh từ ngữ, nào?) Bản thân tham câu văn biểu thị cảm xúc cách hiệu gia với bó mẹ cánh đồng vàng (phù hợp với văn nói) rực, nặng trĩu bơng Đó buổi - Điều chỉnh cung bậc âm thanh, chiều (Lời dẫn vào nói) giọng nói cho phù hợp với cung bậc cảm xúc + Nội dung chính: Lựa chọn - Sử dụng cách xưng hô, ngữ điệu cho xếp ý tìm theo trình tự phù hợp với đối tượng người nghe hợp lí nội dung nói (trình bày) - Sử dụng phương tiện phi ngơn ngữ để Ví dụ: Với tả cảnh gặt lúa thể cảm xúc nội dung nói: 49 nét mặt, cử chỉ, điệu phải chân thật phù hợp - Tương tác người nghe gia đình Nêu lí xuất bố mẹ cánh đồng thu hoạch ngày mùa… Trình bày diễn biến cảnh sinh hoạt + Kết thúc: Phát biểu suy nghĩ vất vả người nông dân, niềm vui mùa… Bày tỏ mong muốn nhận chia sẻ từ người nghe ý nghĩa việc tham gia cảnh sinh hoạt * Bảng tự kiểm tra kĩ nói: Nội dung kiểm tra Đạt/ chưa đạt - Trình bày cảnh sinh hoạt - Sử dụng từ ngữ thể trình tự thời gian diễn biến việc; từ phù hợp để tả chi tiết vật, hành động; - Nói rõ ràng, âm lượng phù hợp, kết hợp lời nói cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, hình ảnh (nếu có sử dụng) Đảm bảo thời gian quy định - Trả lời câu hỏi người nghe (nếu có) * Bảng tự kiểm tra kĩ nghe: Nội dung kiểm tra - Nắm hiểu nội dung trình Đạt/ chưa đạt 50 bày -Đưa nhận xét ưu điểm, yếu tố sáng tạo kĩ trình bày -Thái độ ý tôn trọng, nghiêm túc, động viên nghe bạn trình bày Bước 4: Trao đổi, đánh giá - Mình nói (trình bày) cho người khác nghe tiếp thu góp ý từ phía người nghe để tự rút kinh nghiệm - Nếu vai trò người nghe, đưa ưu điểm cách trình bày hạn chế cần khắc phục - Sử dụng bảng đánh giá để tự đánh giá điều chỉnh nói - Đánh giá, góp ý trình bày bạn Bước Trình bày thức Trình bày trước lớp - GV lắng nghe, theo dõi nhận xét, góp ý ƠN TẬP 51 a.Mục tiêu: Tổng hợp, GQVĐ, GT-HT (HS biết tổng hợp kiến thức học học theo dạng câu hỏi nội dung học) b Nội dung: HS làm việc cá nhân, hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: Câu trả lời HS, tập, phiếu học tập hoàn thiện cá nhân, nhóm d Tổ chức thực hiện: Bài –SGK Tổ chức thảo luận theo nhóm bàn * Bước Chuyển giao nhiệm vụ: - Văn Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Một năm tiểu học Văn văn Lao văn hồi kí xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu, Một năm tiểu học - Dựa vào đặc điểm thể loại thuộc thể loại hồi kí? Dựa vào đâu để sau: khẳng định vậy? + Văn kể lại chuỗi việc mà tác * Bước Thực nhiệm vụ: Thảo giả người kể luận, hoàn thành phiếu học tập đại diện nhóm báo cáo sản phẩm (nếu + Truyện việc có thật diễn khứ gắn với thời thơ ấu GV yêu cầu) tác giả * Bước Nhận xét nhận xét chéo + Nhân vật xưng “tơi”, người kể chuyện ngơi thứ nhất, hình ảnh * Bước Chuẩn kiến thức tác giả tác phẩm hình bóng tác giả ngồi đời + Văn có kết hợp kể chuyện với miêu tả biểu cảm Bài – SGK * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trong văn hồi kí học, em thích văn nào? Vì sao? Hãy tóm tắt nội dung văn 52 * Bước 2: Thực nhiệm vụ: làm việc cá nhân hoàn thành phiếu học tập * Bước 3: Nhận xét * Bước 4: Chuẩn kiến thức mục tóm tắt Phiếu học tập: Hồi kí em yêu thích Tên văn Lí yêu thích Tóm tắt …… … …… … Bài – SGK * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Khi Một số lưu ý viết văn tả viết văn tả cảnh sinh hoạt, em cảnh sinh hoạt: cần lưu ý đến gì? - Để tả cảnh sinh hoạt cần quan sát * Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS dùng lời văn gợi tả, làm sống lại làm việc cá nhân tranh sinh hoạt, giúp người đọc hình dung rõ nét khơng khí, đặc * Bước 3: Nhận xét sản phẩm điểm bật cảnh * Bước 4: Chuẩn kiến thức: - Cần giới thiệu cảnh sinh hoạt, thời gian, địa điểm diễn cảnh sinh hoạt - Tả lại cảnh sinh hoạt theo trình tự hợp lí - Thể hoạt động người thời gian, không gian cụ thể - Gợi quang cảnh, không khí chung, hình ảnh tiêu biểu tranh sinh hoạt - Sử dụng từ ngữ phù hợp, nêu cảm nhận người viết cảnh miêu tả 53 - Đảm bảo cấu trúc: ba phần Bài – SGK LÀM VIỆC CÁ NHÂN Những lưu ý chuẩn bị trình bày nói cảnh sinh hoạt mà quan * Bước 1.Chuyển giao nhiệm vụ: Em sát tham gia: rút lưu ý chuẩn bị trình bày nói cảnh sinh hoạt - Xác định đề tài, người nghe, mục mà quan sát? đích, khơng gian thời gian nói * Bước Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi * Bước GV mời 1, HS trình bày * Bước Nhận xét phần trình bày - Tìm ý, lập dàn ý - Luyện tập trình bày - Trao đổi đánh giá - Chú ý kĩ trình bày, ngơn ngữ trực tiếp ngơn ngữ hình thể, giọng điệu… cho phù hợp hấp dẫn người nghe Bài - SGK HĐ GV HS LÀM VIỆC CÁ NHÂN Gợi ý Mở bài: Giới thiệu mùa khiến em yêu thích năm mùa hè * Bước 1.Chuyển giao nhiệm vụ: Hãy chia sẻ với bạn học nhóm cảm Thân bài: nhận em vẻ đẹp thiên nhiên mùa năm Trong nói, cố - Hè đến nghỉ ngơi sau gắng sử dụng biện pháp tu từ phù hợp năm học * Bước Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân, lập dàn ý - Mùa thu tiết trời nóng nên chiều đến tắm mát, vi vu thả diều * Bước GV mời 1, HS trình bày dàn ý - Hè đến gia đình du lịch 54 * Bước Nhận xét phần trình bày - Hè đến ngắm hoa phượng vĩ nở đỏ rực, lắng nghe khúc vĩ ve sau vòm lá… Kết bài: Em yêu thích mùa hè, mang lại cho học sinh niềm vui… HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG CHO CẢ CHỦ ĐỀ a Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học suốt chủ đề để giải vấn đề nâng cao b Nội dung: HS làm việc cá nhân, đưa suy nghĩ, cảm nhận thân vấn đề GV đặt c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - Bước 1.GV giao nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: Trong văn bảm hồi kí vừa học, em ấn tượng hồi kí nào? Vì sao? + Nhiệm vụ 2: - Qua điều học chủ đề này, theo em “thiên nhiên muốn trò chuyện ta” điều gì? Em nêu ý nghĩa việc “ trò chuyện thiên nhiên” sống - Thiết kế sơ đồ tư học theo ý hiểu - Bước HS thực nhiệm vụ (Nhiệm vụ báo cáo sản phẩm vào tiết học sau) - Bước Nhận xét, đánh giá sản phẩm, khen ngợi - Bước Chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm sau học: TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn – Chân trời sáng tạo - Nội dung công văn 5512/BGD-ĐT - Nội dung modul 1, 2, tập huấn - Một số tài liệu, hình ảnh mạng internet 55 I RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ... Người kể chuyện thứ? PHIẾU HỌC TẬP 03: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài tập 1,2,3,4 ,5, 6,7 Sách giáo khoa trang 121 Bài tập Bài tập 2,3 Bài tập 4 ,5 Bài tập 6,7 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Học sinh - Đọc phần Kiến... thành tập c Sản phẩm: Bài tập hoàn thiện HS d Tổ chức thực hiện: PHIẾU HỌC TẬP 03: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bài tập 1,2,3,4 ,5, 6,7 Sách giáo khoa trang 121 Bài tập 1,2 Nhóm Bài tập Nhóm HĐ GV HS *... Thảo luận theo cặp bàn: - Giáo viên yêu cầu HS dựa vào phần Kiến thức ngữ văn cho biết: Bài tập 4 ,5 Nhóm Bài tập 6,7 Nhóm Dự kiến sản phẩm I Tìm hiểu biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ Biện pháp tu

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:23

w